Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 10 - Chuyên đề: Điểm đặc biệt của đồ thị hàm số

pdf 25 trang hoahoa 18/05/2024 1160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 10 - Chuyên đề: Điểm đặc biệt của đồ thị hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_toan_lop_10_chuyen_de_diem_dac_biet_cua.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 10 - Chuyên đề: Điểm đặc biệt của đồ thị hàm số

  1. Tailieumontoan.com  Điện thoại (Zalo) 039.373.2038 CHUYÊN ĐỀ ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ Tài liệu sưu tầm, ngày 8 tháng 12 năm 2020
  2. Website: tailieumontoan.com CHỦ ĐỀ 8. ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Bài toán tìm điểm cố định của họ đường cong Xét họ đường cong ()Cm có phương trình y= f(, xm ), trong đó f là hàm đa thức theo biến x với m là tham số sao cho bậc của m không quá 2. Hãy tìm những điểm cố định thuộc họ đường cong khi m thay đổi?  Phương pháp giải: o Bước 1: Đưa phương trình y= f(, xm ) về dạng phương trình theo ẩn m có dạng sau: Am+= B 0 hoặc Am2 + Bm += C 0 . o Bước 2: Cho các hệ số bằng 0 , ta thu được hệ phương trình và giải hệ phương trình: A = 0 A = 0   hoặc B = 0 . B = 0  C = 0 o Bước 3: Kết luận  Nếu hệ vô nghiệm thì họ đường cong ()Cm không có điểm cố định.  Nếu hệ có nghiệm thì nghiệm đó là điểm cố định của ()Cm . II. Bài toán tìm điểm có tọa độ nguyên: Cho đường cong ()C có phương trình y= fx() (hàm phân thức). Hãy tìm những điểm có tọa độ nguyên của đường cong? Những điểm có tọa độ nguyên là những điểm sao cho cả hoành độ và tung độ của điểm đó đều là số nguyên.  Phương pháp giải: o Bước 1: Thực hiện phép chia đa thức chia tử số cho mẫu số. o Bước 2: Lí luận để giải bài toán. III. Bài toán tìm điểm có tính chất đối xứng: Cho đường cong ()C có phương trình y= fx(). Tìm những điểm đối xứng nhau qua một điểm, qua đường thẳng. Bài toán 1: Cho đồ thị ()C: y= Ax32 + Bx ++ Cx D trên đồ thị ()C tìm những cặp điểm đối xứng nhau qua điểm Ix(,II y ).  Phương pháp giải:  Gọi MaAa()();32+ Ba ++ Ca D ,; NbAb 32 + Bb ++ Cb D là hai điểm trên ()C đối xứng nhau qua điểm I . ab+=2 xI  Ta có  . Aa(33+ b ) + B a 22 + b + C a ++ b 22 D = y  () () I Giải hệ phương trình tìm được ab, từ đó tìm được toạ độ M, N. Trường hợp đặc biệt : Cho đồ thị ()C: y= Ax32 + Bx ++ Cx D . Trên đồ thị ()C tìm những cặp điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ.  Phương pháp giải:  Gọi MaAa()(),32+ Ba ++ Ca D ,, NbAb 32 + Bb ++ Cb D là hai điểm trên ()C đối xứng nhau qua gốc tọa độ. ab+=0  Ta có  33 22 . Aa(+ b ) + B() a + b + C() a ++ b 20 D =  Giải hệ phương trình tìm được ab, từ đó tìm được toạ độ MN, . Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 1/25
  3. Website: tailieumontoan.com Bài toán 3: Cho đồ thị ()C: y= Ax32 + Bx ++ Cx D trên đồ thị ()C tìm những cặp điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d: y= Ax11 + B .  Phương pháp giải:  Gọi MaAa()();32+ Ba ++ Ca D ,; NbAb 32 + Bb ++ Cb D là hai điểm trên ()C đối xứng nhau qua đường thẳng d . Id∈ (1)   Ta có:  (với I là trung điểm của MN và ud là vectơ chỉ phương của MN. u d = 0 (2) đường thẳng d ).  Giải hệ phương trình tìm được M, N. IV. Bài toán tìm điểm đặc biệt khác: 1. Lí thuyết: 22 Loại 1. Cho hai điểm PxyQxy()()()()11;; 2 ; 2⇒ PQ = xx 2 − 1 +− yy 2 1 . Cho điểm Mxy()00; và đường thẳng d:0 Ax+ By += C , thì khoảng cách từ M đến Ax++ By C d là hMd(); = 00. AB22+ Loại 2. Khoảng cách từ Mxy()00; đến tiệm cận đứng xa= là hxa=0 − . Loại 3. Khoảng cách từ Mxy()00; đến tiệm cận ngang yb= là hyb=0 − . Chú ý: Những điểm cần tìm thường là hai điểm cực đại, cực tiểu hoặc là giao của một đường thẳng với một đường cong ()C nào đó. Vì vậy trước khi áp dụng công thức, ta cần phải tìm tìm điều kiện tồn tại rồi tìm tọa độ của chúng. 2. Các bài toán thường gặp: ax+ b Bài toán 1: Cho hàm số y = ()c≠0, ad −≠ bc 0 có đồ thị ()C . Hãy tìm trên ()C hai cx + d điểm A và B thuộc hai nhánh đồ thị hàm số sao cho khoảng cách AB ngắn nhất.  Phương pháp giải: d  ()C có tiệm cận đứng x = − do tính chất của hàm phân thức, đồ thị nằm về hai phía c của tiệm cận đứng. Nên gọi hai số αβ, là hai số dương. d dd  Nếu A thuộc nhánh trái thì xx − ⇒ =− +β >− ; y= fx(). BBc ccBB 2 2 22 2  Sau đó tính AB=−()()()()() xxBA +− yy BA =+−−+− aβα a yyBA.  Áp dụng bất đẳng thức Côsi (Cauchy), ta sẽ tìm ra kết quả. Bài toán 2: Cho đồ thị hàm số ()C có phương trình y= fx(). Tìm tọa độ điểm M thuộc ()C để tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ nhỏ nhất.  Phương pháp giải:  Gọi M() xy; và tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ là d thì dxy= + .  Xét các khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ khi M nằm ở các vị trí đặc biệt: Trên trục hoành, trên trục tung.  Sau đó xét tổng quát, những điểm M có hoành độ, hoặc tung độ lớn hơn hoành độ hoặc tung độ của M khi nằm trên hai trục thì loại đi không xét đến. Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 2/25
  4. Website: tailieumontoan.com  Những điểm còn lại ta đưa về tìm giá trị nhỏ nhất của đồ thi hàm số dựa vào đạo hàm rồi tìm được giá trị nhỏ nhất của d . Bài toán 3: Cho đồ thị ()C có phương trình y= fx(). Tìm điểm M trên ()C sao cho khoảng cách từ M đến Ox bằng k lần khoảng cách từ M đến trụcOy .  Phương pháp giải: y= kx  f x= kx  ()  Theo đầu bài ta có y= kx⇔⇔  .  y= − kx  f() x= − kx ax+ b Bài toán 4: Cho đồ thị hàm số ()C có phương trình y= f( x ) =() c ≠ 0, ad −≠ bc 0 . cx+ d Tìm tọa độ điểm M trên ()C sao cho độ dài MI ngắn nhất (với I là giao điểm hai tiệm cận).  Phương pháp giải: −d a  Tiệm cận đứng x = ; tiệm cận ngang y = . c c −da  Ta tìm được tọa độ giao điểm I ; của hai tiệm cận. cc  Gọi Mx()MM; y là điểm cần tìm. Khi đó: 22 2 da   IM=++−= xMM  y  g() x M cc    Sử dụng phương pháp tìm GTLN - GTNN cho hàm số g để thu được kết quả. Bài toán 5: Cho đồ thị hàm số ()C có phương trình y= fx() và đường thẳng d:0 Ax+ By += C . Tìm điểm I trên ()C sao cho khoảng cách từ I đến d là ngắn nhất.  Phương pháp giải  Gọi I thuộc ()C ⇒=Ix()00; y ; y 0 fx () 0. Ax00++ By C  Khoảng cách từ I đến d là gx()0 = hId() ; = AB22+  Khảo sát hàm số y= gx() để tìm ra điểm I thỏa mãn yêu cầu. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Đồ thị của hàm số ym=( − 1) x +− 3 m ( m là tham số) luôn đi qua một điểm M cố định có tọa độ là A. M (0;3) . B. M (1; 2) . C. M (−− 1; 2) . D. M (0;1) . Câu 2. Đồ thị của hàm số y= x2 +21 mx −+ m ( m là tham số) luôn đi qua một điểm M cố định có tọa độ là 13 15 A. M ()0;1 . B. M ; . C. M ; . D. M (− 1; 0) . 22 24 Câu 3. Đồ thị của hàm số y=−++ x323 x mx m ( m là tham số) luôn đi qua một điểm M cố định có tọa độ là A. M ()−1; 2 . B. M ()−−1; 4 . C. M ()1;− 2 . D. M ()1;− 4 . 42 Câu 4. Biết đồ thị ()Cm của hàm số y=−+ x23 mx luôn đi qua một điểm M cố định khi m thay đổi, khi đó tọa độ của điểm M là A. M ()−1;1 . B. M ()1; 4 . C. M ()0;− 2 . D. M ()0;3 . (m++ 1) xm Câu 5. Biết đồ thị ()C của hàm số ym=() ≠ 0 luôn đi qua một điểm M cố định khi m m xm+ thay đổi. Tọa độ điểm M khi đó là Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 3/25
  5. Website: tailieumontoan.com 1 A. M −−1; . B. M ()0;1 . C. M ()−1;1 . D. M ()0;− 1 . 2 32 Câu 6. Hỏi khi m thay đổi đồ thị ()Cm của hàm số y= x −33 mx −+ x m đi qua bao nhiêu điểm cố định ? A. 1. B. 3. C. 2 . D. 4 . 21x − Câu 7. Tọa độ điểm M thuộc đồ thị ()C của hàm số y = sao cho khoảng cách từ điểm M đến x −1 tiệm cận đứng bằng 1 là A. MM()()0;1 , 2;3 . B. M ()2;1 . 3 5 C. M −1; . D. M 3; . 2 2 42 Câu 8. Hỏi khi m thay đổi đồ thị ()Cm của hàm số y=−(1 2 m ) x + 3 mx −− m 1 đi qua bao nhiêu điểm cố định ? A. 3. B. 4 . C. 1. D. 2 . 21x + Câu 9. Tọa độ các điểm thuộc đồ thị ()C của hàm số y = mà có tổng khoảng cách đến hai x −1 đường tiệm cận của ()C bằng 4 là A. . B. 2;5 , 0;− 1 . ()()4;3 ,− 2;1 ()() C. . D. . ()()()()2;5 , 0;−− 1 , 4;3 , 2;1 ()()2;5 , 4;3 2x2 + (1 − mx ) ++ 1 m Câu 10. Biết đồ thị ()C của hàm số ym=( ≠− 2) luôn luôn đi qua một điểm m −+xm Mx()MM; y cố định khi m thay đổi, khi đó xyMM+ bằng A. −1. B. −3. C.1. D. −2 . 32 Câu 11. Cho hàm số y=−+ x mx −− x4 m có đồ thị ()Cm và A là điểm cố định có hoành độ âm của ()Cm . Giá trị của m để tiếp tuyến tại A của ()Cm vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ nhất là 7 A. m = −3 . B. m = −6 . C. m = 2 . D. m = − . 2 2 Câu 12. Trên đồ thị ()C của hàm số y = có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên ? x + 2 A. 4 . B. 1. C. 2 . D. 3. Câu 13. Trên đồ thị ()C của hàm số yx=−325 x ++ 63 x có bao nhiêu cặp điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ ? A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. 3 Câu 14. Trên đồ thị ()C của hàm số y = có bao nhiêu điểm có tọa độ là các số nguyên dương ? 21x − A. 4 . B. 3. C. 1. D. 2 . 4 Câu 15. Trên đồ thị ()C của hàm số y = có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên ? 32x − A. 6 . B. 2 . C. 3. D. 4 . x4 Câu 16. Gọi xx, là hoành độ các điểm uốn của đồ thị hàm số yx= −−2 1, thì xx có giá trị bằng 12 4 12 2 A. 2 . B. 0. C. . D. −2 . 3 3 3 Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 4/25
  6. Website: tailieumontoan.com 6 Câu 17. Trên đồ thị ()C của hàm số y = số điểm có tọa độ nguyên là 41x − A. 4 . B. 8 . C. 3. D. 2 . x +10 Câu 18. Trên đồ thị ()C của hàm số y = có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên ? x +1 A. 4 . B. 2 . C. 10. D. 6 . x + 2 Câu 19. Trên đồ thị ()C của hàm số y = có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên ? 21x − A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 6 . 52x − Câu 20. Trên đồ thị ()C của hàm số y = có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên ? 31x + A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 6 . 8x + 11 Câu 21. Trên đồ thị ()C của hàm số y = có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên ? 42x + A. 6 . B. 2 . C. 1. D. 0. x + 2 Câu 22. Tọa độ điểm M có hoành độ dương thuộc đồ thị hàm số y = sao cho tổng khoảng cách x − 2 từ M đến 2 tiệm cận của đồ thị hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là A. M (4;3) . B. M (3; 5) . C. M (1;− 3) . D. M (0;− 1) . Câu 23. Số cặp điểm thuộc đồ thị ()C của hàm số yx=+−3232 x đối xứng với nhau qua điểm I ()2;18 là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 35x + Câu 24. Trong tất cả các điểm có tọa độ nguyên thuộc đồ thị ()C của hàm số y = , số điểm có x −1 hoành độ lớn hơn tung độ là A. 2 . B. 8 . C. 6 . D. 4 . x + 2 Câu 25. Cho hàm số y = có đồ thị ()C . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của ()C . Biết tọa x −1 độ điểm Mx()MM; y có hoành độ dương thuộc đồ thị ()C sao cho MI ngắn nhất. Khi đó giá trị xyMM− bằng A. 0 . B. 23. C. 2 . D. −2 . Câu 26. Cặp điểm thuộc đồ thị ()C của hàm số yx=+−3 32 x đối xứng nhau qua điểm I(2;18) là A. (1; 2) và (3;34) . B. (3; 2) và (1;34) . C. (0;− 2) và (4;74) . D. (1; 2) và (−− 1; 6) . Câu 27. Cặp điểm thuộc đồ thị ()C của hàm số yx=−324 x ++ 94 x đối xứng nhau qua gốc tọa độ O là A. (3;22) và (−− 3; 22) . B. (2;14) và (−− 2; 14) . C. (1;10) và (−− 1; 10). D. (0; 4) và (4;40) . 1 Câu 28. Cặp điểm thuộc đồ thị ()C của hàm số yx=3 + x đối xứng nhau qua đường thẳng dy: = − x 2 là A. ()1; 2 và ()−−2; 10 . B. ()2;− 1 và ()−2;1 . C. ()1;− 2 và ()−1; 2 . D. ()1; 2 và ()−−1; 2 . Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 5/25
  7. Website: tailieumontoan.com x +1 Câu 29. Tọa độ điểm M thuộc đồ thị ()C của hàm số y = mà có khoảng cách đến tiệm cận x − 2 ngang của ()C bằng 1 là A. M ()3; 2 . B. M ()5; 2 . 51   C. MM()()5; 2 ,− 1; 0 . D. MM4;  , 0; − . 22   32 Câu 30. Các giá trị thực của tham số m để đồ thị ()Cm của hàm số yx=−+3 x m có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ là A. − −3 . D. m > 0. x − 3 Câu 31. Cho hàm số y = có đồ thị ()C . Gọi d là khoảng cách từ một điểm M trên ()C đến giao x +1 điểm của hai tiệm cận. Giá trị nhỏ nhất có thể có của d là A. 2 . B. 23. C. 32. D. 22. x +1 Câu 32. Cho hàm số y = có đồ thị ()C và I là giao điểm của hai đường tiệm cận của ()C . Tiếp x −1 tuyến tại một điểm M bất kỳ của ()C cắt hai tiệm cận của ()C tại A và B . Diện tích của tam giác ABI bằng A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. x − 7 Câu 33. Cho điểm M thuộc đồ thị ()C của hàm số y = , biết M có hoàng độ a và khoảng cách x +1 từ M đến trục Ox bằng ba lần khoảng cách từ M đến trục Oy . Giá trị có thể có của a là 7 7 A. a =1 hoặc a = . B. a = −1 hoặc x = . 3 3 7 7 C. a = −1 hoặc a = − . D. a =1 hoặc a = − . 3 3 23x − Câu 34. Cho hàm số y = có đồ thị ()C . Gọi M là một điểm thuộc đồ thị ()C và d là tổng x − 2 khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của ()C . Giá trị nhỏ nhất của d có thể đạt được là A. 6. B. 10. C. 2. D. 5 1 11 Câu 35. Cặp điểm thuộc đồ thị ()C của hàm số y=−++− xx323 x mà chúng đối xứng nhau qua 33 trục tung là 16 16 16 16 A. 3; − và −−3; . B. 3; và −3; . 3 3 3 3 11 11 11 11 C. 2; và −2; . D. 2; − và −−2; . 3 3 3 3 xx2 ++5 15 Câu 36. Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị ()C của hàm số y = cách đều hai trục tọa độ x + 3 ? A. 2. B. Có vô số điểm M thỏa yêu cầu. C. 1. D. Không có điểm M thỏa yêu cầu. 2 Câu 37. Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị ()C của hàm số y = có tọa độ nguyên ? xx2 ++22 A. 1. B. 8 . C. 3. D. 4 . Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 6/25
  8. Website: tailieumontoan.com 32 Câu 38. Biết đồ thị ()Cm của hàm số y=−−−+ x3( m 1) x 3 mx 2 luôn luôn đi qua hai điểm cố định Px()PP; y và Qx()QQ; y khi m thay đổi, khi đó giá trị của yyPQ+ bằng A. −1. B. 6 . C. 5. D. 8 . 21x − Câu 39. Tọa độ điểm M thuộc đồ thị ()C của hàm số y = sao cho khoảng cách từ điểm I(− )2;1 x +1 đến tiếp tuyến của ()C tại M là lớn nhất.là A. MM12()−+1 3;2 + 3 ,() −− 1 3;2 + 3 . B. MM12()−+1 3;2 − 3 ,() −+ 1 3;2 + 3 . C. MM12()−+1 3;2 − 3 ,() −− 1 3;2 + 3 . D. MM12()−−1 3;2 − 3 ,() −− 1 3; −− 2 3 x2 −+45 mx m Câu 40. Tập hợp tất cả các giá trị thực của m để trên đồ thị ()C của hàm số y = có hai m x − 2 điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ là 14 A. ()0; +∞ . B. −−;0 \ . 2{} 13 14  4  C. [1; +∞) . D. ()−+∞;0∪∪ ;  ; ∞ . 23 3  23x − Câu 41. Cho hàm số y = có đồ thị ()C . Biết rằng tiếp tuyến tại một điểm M bất kỳ của ()C x − 2 luôn cắt hai tiệm cận của ()C tại A và B . Độ dài ngắn nhất của đoạn thẳng AB là A. 4 . B. 2 . C. 2 . D. 22. x + 2 Câu 42. Tọa độ điểm M thuộc đồ thị ()C của hàm số y = sao cho M cách đều hai điểm 21x − A()2,0 và B()0, 2 là 1515++ 1515−− A. B. , . , . 22 22     1− 5 1− 5  1+ 5 1+ 5  C.  ,  ;  ,  . D. Không tồn tại điểm M .  2 2   2 2  xx2 +−22 Câu 43. Khoảng cách ngắn nhất từ điểm M thuộc đồ thị ()C của hàm số y = đến I ()1, 4 là x −1 A. 2 . B. 22. C. 2+ 22. D. 22− 2. 21x + Câu 44. Cho hàm số y = có đồ thị ()C . Tổng khoảng cách từ một điểm M thuộc ()C đến hai x +1 tiệm cận của ()C đạt giá trị nhỏ nhất bằng ? 2 A. 3. B. 2 . C. . D. 4 . 3 x + 3 Câu 45. Gọi A, B là hai điểm thuộc hai nhánh khác nhau trên đồ thị ()C của hàm số y = , độ dài x − 3 ngắn nhất của đoạn thẳng AB là A. 43. B. 23. C. 4 . D. 2 . Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 7/25
  9. Website: tailieumontoan.com 42 Câu 46. Biết đồ thị ()Cm của hàm số y= x + mx −+ m 2016 luôn luôn đi qua hai điểm M và N cố định khi m thay đổi. Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là A. I(− 1; 0) . B. I(1;2016) . C. I(0;1) . D. I(0;2017) . x + 2 Câu 47. Cho hàm số y = có đồ thị ()C . Tổng khoảng cách từ một điểm M thuộc ()C đến hai x − 3 hai trục tọa độ đạt giá trị nhỏ nhất bằng ? 2 1 A. 2 . B. . C. 1. D. . 3 6 xx2 ++33 Câu 48. Cho hàm số y = có đồ thị ()C . Tổng khoảng cách từ một điểm M thuộc ()C đến x + 2 hai hai trục tọa độ đạt giá trị nhỏ nhất bằng ? 1 3 A. 1. B. . C. 2 . D. . 2 2 x + 4 Câu 49. Tọa độ cặp điểm thuộc đồ thị ()C của hàm số y = đối xứng nhau qua đường thẳng x − 2 dx:− 2 y −= 60là A. ()4; 4 và ()−−1; 1 . B. ()1;− 5 và ()−−1; 1 . C. ()0;− 2 và ()3; 7 . D. ()1;− 5 và ()5;3 . 42 Câu 50. Cho hàm số y= x + mx −− m 1 có đồ thị ()Cm . Tọa độ các điểm cố định của ()Cm là A. ()()−1; 0 , 1; 0 . B. ()()1; 0 , 0;1 . C. ()()−−2;1 , 2;3 . D. ()()2;1 , 0;1 . xx2 −+52 Câu 51. Cho hàm số y = có đồ thị ()C . Hỏi trên ()C có bao nhiêu điểm có hoành độ và 22x + tung độ là các số tự nhiên. A. 3. B. 2 . C. 8 . D. 4 . 42 Câu 52. Cho hàm số y=−+ x2 mx − 21 m + có đồ thị ()Cm . Gọi A là điểm cố định có hoành độ dương của ()Cm . Khi tiếp tuyến tại A của ()Cm song song với đường thẳng dy:= 16 x thì giá trị của m là 63 A. m = 5 . B. m = 4 . C. m =1. D. m = . 64 xx2 ++45 Câu 53. Khoảng cách nhỏ nhất từ một điểm thuộc đồ thị ()C của hàm số y = đến đường x + 2 thẳng dy:+ 3 x += 60 bằng 4 A. 2. B. 4 . C. 10 . D. . 10 x +1 Câu 54. Cho hàm số y = có đồ thị ()C . Tổng khoảng cách từ một điểm M thuộc ()C đến hai x −1 tiệm cận của ()C đạt giá trị nhỏ nhất bằng A. 3. B. 4. C. 22. D. 2 . x + 2 Câu 55. Tọa độ điểm M thuộc đồ thị ()C của hàm số y = cách đều hai đường tiệm cận của ()C x − 2 là A. M ()2;1 . B. MM()()0;− 1 , 4;3 . 71  C. MM5; ,− 3; . D. M ()−2; 2 . 35  Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 8/25
  10. Website: tailieumontoan.com x + 3 Câu 56. Tọa độ điểm M thuộc đồ thị ()C của hàm số y = cách đều hai trục tọa độ là x −1 A. MM()()−−1; 1 , 3; 3 . B. M ()−1; 3 . C. M ()−−1; 1 . D. M ()3; 3 . x + 2 Câu 57. Tọa độ điểm M có hoành độ nguyên thuộc đồ thị ()C của hàm số y = có khoảng cách x −1 1 đến đường thẳng ∆:xy − += 10 bằng là 2 A. M ()−2;0 . B. M ()2; 4 . C. MM()()2; 4 ;− 2;0 . D. M ()2;− 2 . 3 Câu 58. Cho hàm số y=()() m +2 x − 32 m − xm ++ 7 có đồ thị ()Cm . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. ()Cm không đi qua điểm cố định nào. B. ()Cm có đúng hai điểm cố định. C. ()Cm có đúng ba điểm cố định. D. ()Cm có đúng một điểm cố định. 32 Câu 59. Điều kiện của tham số m để trên đồ thị ()Cm của hàm số y= x −()31 m − x + 2 mx ++ m 1 có ít nhất hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua trục Oy là A. m ≤ 0 . B. m < 0 . C. m = −2 . D. m ≤−2 . Câu 60. Đồ thị hàm số y=+2 x32 mx −− 12 x 13 có hai điểm cực trị cách đều trục tung khi và chỉ khi: A. m = −1. B. m = 0. C. mm=−=1;− 2 . D. m = −2 . x +1 Câu 61. Hỏi trên đồ thị ()C của hàm số y = có bao nhiêu điểm cách đều hai trục tọa độ? x + 2 A. 3. B. 2. C. 4. D. 0. 35x − Câu 62. Tọa độ các điểm thuộc đồ thị ()C của hàm số y = cách đều hai tiệm cận của ()C . x − 2 A. MN()()−1;1 ; −− 4; 6 . B. MN()()1;1 ; 3; 4 . C. MN()()−−1;3 ; 3;3 . D. MN()()−−1;3 ; 3;3 . Câu 63. Tọa độ hai điểm trên đồ thị ()C của hàm số yx=−++3 32 x sao cho hai điểm đó đối xứng nhau qua điểm M ()–1; 3 là A. ()()−1; 0 ; 1; 6 . B.()()1; 0 ; 1; 6 . C. ()0; 2 ; ()−2; 4 . D. ()()1; 0 ;− 1; 6 . 3− x Câu 64. Trên đồ thị ()C của hàm số y = có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên ? x −1 A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. x +1 Câu 65. Tọa độ tất cả các điểm thuộc đồ thị ()C của hàm số y = sao cho tổng khoảng cách từ x − 2 điểm đó đến 2 tiệm cận là nhỏ nhất là A. ()1;1 . B. 13++;13. () C. ()13−−;13. D. ()2++ 3;1 3 và ()2−− 3;1 3 . −+31x Câu 66. Đồ thị của hàm số y = nhận điểm nào trong các điểm sau làm tâm đối xứng ? x +1 Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 9/25
  11. Website: tailieumontoan.com A. K ()−−1; 3 . B. N()3; − 1 . C. M ()−1; 3 . D. I ()−−3; 1 . 21x + Câu 67. Tọa độ các điểm thuộc đồ thị ()C của hàm số y = cách đều tiệm cận đứng và trục hoành x −1 là A. MM()()2;1 , 4;3 . B. MM()()0;− 1 , 4;3 . C. MM()()0;− 1 , 3; 2 . D. MM()()2;1 , 3; 2 . x + 2 Câu 68. Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị ()C của hàm số y = sao cho khoảng cách từ điểm x − 2 M đến tiệm cận ngang bằng 5 lần khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C B D B C A B C C A A A D C D D D A B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D A B A A A C D C D D A D C B C C B C D 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 D C C B A D B D B A B A D C B A C C B B 61 62 63 64 65 66 67 68 C B C D D D B A II –HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. Chọn B. Gọi Mx(;00 y ) là điểm cố định cần tìm. Ta có y00=( m − 1) x +− 3 mm , ∀ xx00−=10 = 1 ⇔(x0 − 1) mx − 00 − y += 3 0, ∀ m⇔ ⇔⇒M (1; 2) . −xy00 − +=30 y 0 = 2 Phương pháp trắc nghiệm Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 10/25
  12. Website: tailieumontoan.com Chúng ta có thể thế từng đáp án để kiểm tra, tức là thế tọa độ điểm M vào phương trình hàm số luôn đúng với mọi m thì điểm đó là điểm cố định. Câu 2. Chọn C. Gọi Mx(;00 y ) là điểm cố định cần tìm. 2 Ta có y00= x +21 mx 0 −+ m  1 x = 2x −= 10  0 2  0 2 15 ⇔()2x0 − 1 mx + 00 +− 1 y = 0, ∀ m⇔ ⇔⇒M ; . xy2 +−10 = 5 24  00 y =  0 4 Phương pháp trắc nghiệm Chúng ta có thể thế từng đáp án để kiểm tra, tức là thế tọa độ điểm M vào phương trình hàm số luôn đúng với mọi m thì điểm đó là điểm cố định. Câu 3. Chọn B. Gọi Mx(;00 y ) là điểm cố định cần tìm. 32 Ta có y00=− x3, x 0 + mx 0 +∀ m m x 32  0 +=10 x0 = −1 ⇔(x0 + 1) mx + 0 − 3 x 00 − y = 0, ∀ m ⇔ ⇔ ⇒ M( −− 1; 4) 32 y x0−30 xy 00 −=  0 = −4 Phương pháp trắc nghiệm Chúng ta có thể thế từng đáp án để kiểm tra, tức là thế tọa độ điểm M vào phương trình hàm số luôn đúng với mọi m thì điểm đó là điểm cố định. Câu 4. Chọn D. Gọi Mx(;00 y ) là điểm cố định cần tìm. Ta có 2 42 2 4 20xx00= = 0 y00= x −2 mx 0 +∀⇔ 3, m 2 x 0 m + y 0 −− 3 x 0 =∀⇔ 0, m ⇔ ⇒ M (0;3). P 4 y = 3 yx00−−30 =  0 hương pháp trắc nghiệm Chúng ta có thể thế từng đáp án để kiểm tra, tức là thế tọa độ điểm M vào phương trình hàm số luôn đúng với mọi m thì điểm đó là điểm cố định. Câu 5. Chọn B. Gọi Mx(;00 y ) là điểm cố định cần tìm. (m++ 1) xm0 Ta có y0=,0 ∀≠⇔ m x00 y + my 0 = mx 0 + x 0 + m ,0 ∀≠ m xm0 + yx00− −=10 x0 = 0 ⇔myx(00 − −+ 1) xyx 000 − =∀≠ 0, m 0 ⇔  ⇔  ⇒ M (0;1) . xy00−= x 0 0 y0 =1 Phương pháp trắc nghiệm Chúng ta có thể thế từng đáp án để kiểm tra, tức là thế tọa độ điểm M vào phương trình hàm số luôn đúng với mọi m thì điểm đó là điểm cố định Câu 6. Chọn C. Gọi Mx(;00 y ) là điểm cố định cần tìm. 32 Ta có: y00=− x3 mx 00 −+ x 3, m ∀ m 2 23 10−=xx00 = 1x0 = −1 ⇔3(1 −xm0 ) + x 000 − x − y =∀⇔ 0, m  ⇔ hoặc  . 3 y = 0 y = 0 xxy000−−=0  0  0 Vậy đồ thị hàm số đã cho đi qua hai điểm cố định. Câu 7. Chọn A. 21a − Gọi Ma; ∈() C với a ≠ 1. a −1 Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 11/25
  13. Website: tailieumontoan.com Tiệm cận đứng của ()C là x =1. a = 0 Ta có a −=⇔11  . Vậy MM()()0;1 , 2;3 . a = 2 Câu 8. Chọn B. Gọi Mx(;00 y ) là điểm cố định cần tìm. 42 Ta có y0=(1 − 2 m ) x 00 + 3 mx − m −∀ 1, m 42 2xx00− 3 += 10 ⇔(2x42 − 3 x + 1) my + − x 4 += 1 0, ∀ m ⇔ 0 0 00  4 yx00− +=10  1  1 x x  0 = −  0 = x0 = −1 x0 =1  2  2 ⇔  hoặc  hoặc  hoặc  . y = 0 y = 0 3 3  0  0 y = − y = −  0 4  0 4 Vậy đồ thị hàm số đã cho đi qua bốn điểm cố định. Câu 9. Chọn C. 21a + Gọi Ma; ∈() C với a ≠ 1. a −1 Tiệm cận đừng và tiệm cận ngang của ()C lần lượt có phương trình xy=1, = 2 . Khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng là ha1 = −1 21a + 3 Khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang là h = −=2 2 aa−−11 Tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận bằng 4 nên ta có: a = 4 −=a 13 a 3 2  = −2 hh12+ =41 ⇔ a −+ = 41 ⇔ a − −4 a −+=130 ⇔ ⇔ . a −1  a −=11 a = 2   a = 0 Vậy các điểm cần tìm là: ()()()()2;5 , 0;−− 1 , 4;3 , 2;1 . Câu 10. Chọn C. Gọi Mx()MM; y là điểm cố định cần tìm. 2 2xMM+ (1 − mx ) ++ 1 m Ta có ymM =,2 ∀ ≠− −+xmM 2 ⇔−xMM y + my M =2 x M + x M − mx M + 1, + m ∀ m ≠− 2 2 ⇔(xM + y M − 1) m − xy MM − 2 x M − x M − 1 = 0, ∀ m ≠− 2 xyMM+ −=10 y M =− 1 x M ⇔⇔22 −xyxxMMMM −2 − −= 10 − x M (1 − x M )2 − xx MM − −= 10 xM = −1 ⇔ ⇒−M ( 1; 2) yM = 2 Vậy xyMM+=1. Câu 11. Chọn A. Gọi Ax(;00 y ), x0 < 0 là điểm cố định cần tìm. 32 Ta có y0=−+−− x 0 mx 00 x4, m ∀ m 2 23 xx00−=40 =− 2 ⇔(x0 − 4) mx − 000 − x − y =∀⇔ 0, m ⇒ ⇒ A( − 2;10) . 3 y =10 −−−xxy000 =0  0 Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 12/25
  14. Website: tailieumontoan.com Lại có y′′=−3 x2 + 2 mx −⇒ 1 y ( − 2) =− 4 m − 13 Phương trình tiếp tuyến của ()Cm tại A(− 2;10) có dạng ymx=−−( 4 13)( ++ 2) 10 hay y=−−−−( 4 m 13) xm 8 16 ( ∆ ) . Đường phân giác góc phần tư thứ nhất có phương trình dy: = x. Vì ∆ vuông góc với d nên ta có −41mm −31 =−⇔ =− 3. Câu 12. Chọn A. Gọi Mx(;00 y ) với xy00∈− \{} 2, ∈ x0 ∈− \2{}  ⇒ 2 ⇒xx00 +2 ∈−{}{} 2; − 1;1; 2 ⇒ ∈− 4; − 3; − 1; 0  ∈  x0 + 2 Vậy trên đồ thị ()C có bốn điểm có tọa độ nguyên. Câu 13. Chọn A. Gọi Aaa()();32− 5 a ++ 6 a 3, Bbb ; 32 − 5 b ++ 6 b 3 là hai điểm trên ()C đối xứng nhau qua gốc ab+=0  2 3 tọa độ, ta có  33 22 ⇒−10aa + 6 = 0 ⇒ =± . a+ b −5() a + b + 6() ab + += 60 5 Câu 14. Chọn D. Gọi Mx(;00 y ) với xy00∈∈ , x0 ∈ *  ⇒ 3 ⇒2xx00 −∈ 1{}{} 1; 3 ⇒ ∈ 1; 2  ∈ * 21x0 − ⇒M1( −− 1; 1), MM 23 (0; − 3), (1;3) và M 4 (2;1). Vậy trên đồ thị ()C có hai điểm có tọa độ là các số nguyên dương. Câu 15. Chọn C. Gọi Mx(;00 y ) với xy00∈∈ , . x0 ∈  2 14 ⇒4 ⇒3xx00 −∈−−− 2{} 4; 2; 1;1; 2; 4 ⇒ ∈−  ;0; ;1; ; 2  ∈ 3 33 32x0 − Do x0 ∈ ⇒−MM12(0; 2), (1;4) và M 3 (2;1). Vậy trên đồ thị ()C có ba điểm có tọa độ là các số nguyên. Câu 16. Chọn D. −2 −2 Ta có y′= x32 −2, xy ′′ = 3 x −⇒ 2 xx . = . Vậy xx. = . 12 3 12 3 Câu 17. Chọn D. Gọi Mx(;00 y ) với xy00∈∈ , . x0 ∈  5 1 1 13 7 ⇒6 ⇒4xx00 −∈−−−− 1{} 6; 3; 2; 1;1; 2;3;6 ⇒ ∈−  ; − ; − ;0; ; ;1; .  ∈ 424 244 41x0 − Do x0 ∈ ⇒−M1(0; 6) và M 2 (1; 2). Vậy trên đồ thị ()C có hai điểm có tọa độ là các số nguyên. Câu 18. Chọn D. Gọi Mx(;00 y ) với xy00∈∈ , . Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 13/25
  15. Website: tailieumontoan.com x0 ∈  ⇒ 9 ⇒xx00 +∈−1{}{} 9; − 3; − 1;1;3;9 ⇒ ∈− 10; − 4; − 2;0; 2;8 y =1+∈  0  x0 +1 ⇒M1( − 10;0), M 2 ( −− 4; 2), M 3 ( −− 2; 8), MM 45 (0;10), (2;4) và M 6 (8; 2). Vậy trên đồ thị ()C có sáu điểm có tọa độ là các số nguyên. Câu 19. Chọn A. Gọi Mx(;00 y ) với xy00∈∈ , . x0 ∈  ⇒ 15 ⇒2xx00 −∈− 1{}{} 5; − 1;1; 5 ⇒ ∈− 2; 0;1; 3 y0 =1+∈  2 21x0 −  x00=−⇒2 yM = 0 ⇒ ( − 2;0)  xyM00=⇒=⇒1 3 (1; 3)  xy00=0 ⇒ =−⇒ 2 M (0; − 2)  x00=⇒=⇒3 yM 1 (3;1) Vậy trên đồ thị ()C có bốn điểm có tọa độ là các số nguyên. Câu 20. Chọn B. Gọi Mx(;00 y ) với xy00∈∈ , . x0 ∈  2 10 ⇒1 11 ⇒3xx00 +∈− 1{} 11; − 1;1;11 ⇒ ∈− 4; − ; 0; y0 =5 −∈ 33  3 31x0 +  x00=−⇒4 yM = 2 ⇒ ( − 4; 2)  xy00=0 ⇒ =−⇒ 2 M (0; − 2) Vậy trên đồ thị ()C có hai điểm có tọa độ là các số nguyên. Câu 21. Chọn D. Gọi Mx(;00 y ) với xy00∈∈ , x0 ∈  9 3 15 ⇒7 ⇒4xx00 +∈−− 2{} 7; 1;1; 7 ⇒∈−−−  ; ; ; y =2 +∈  0 4444  42x0 + Do x0 ∈ nên trên đồ thị ()C không có điểm nào có tọa độ nguyên. Câu 22. Chọn A a + 2 a + 24 Gọi Ma;∈>() C ;0 a và a ≠ 2 , ta có da=−+2 −=−+ 12 a ≥ 4 a − 2 aa−−22 2 a = 0 Dấu ""= xảy ra khi và chỉ khi aa−2 =⇔−=⇔ 4 22  . a = 4 Kết luận M (4;3) . Câu 23. Chọn B. Gọi M() xy; là điểm trên đồ thị ()C , gọi N là điểm đối xứng với M qua I, ta có Nx()4−− ;36 y. Vì N thuộc ()C , ta có  32 36−=yx()() 4 − + 3 4 − x − 2 32 32  ⇒+xx3 −=−− 2()() 4 x − 3 4 − x +⇔= 38 x 2 32 yx=+−32 x Vậy có tất cả một cặp điểm thuộc đồ thị ()C thỏa mãn yêu cầu đề bài. Câu 24. Chọn A. Gọi Mx(;00 y ) với xy00∈∈ , . Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 14/25
  16. Website: tailieumontoan.com x0 ∈  ⇒ 8 ⇒xx00 −∈−1{}{} 8; − 4; − 2; − 1;1; 2; 4;8 ⇒ ∈− 7; − 3; − 1;0; 2;3;5;9 y =3+∈  0  x0 −1 ⇒MMM1( − 7;2), 23 ( − 3;1), ( −− 1; 1), MM45(0;− 5), (2;11), MM67(3;7), (5;5) và M 8 (9;4). Vậy có 2 điểm thỏa mãn yêu cầu đề bài. Câu 25. Chọn A. a + 2 Gọi Ma; ∈() C với aa>0, ≠ 1; tọa độ giao điểm các tiệm cận là I ()1;1 , ta có a −1 2 2 22a + 29 MI=−+() a1 − 11 =−+() a 2 ≥ 6. a −1 ()a −1 4 a =31 + Dấu ""= xảy ra khi và chỉ khi ()a −=⇔19 . Vì M có hoành độ dương nên a =−+31 chọn a =31 + , suy ra M ()31;31++ nên xMM−= y 0 . Câu 26. Chọn A. 33 Gọi Axx(AA ;+− 3 x A 2), Bxx ( BB ; +− 3 x B 2) là hai điểm trên ()C đối xứng nhau qua I(2;18) . xxAB+=2 x I xxAB+=4 (1) Ta có: ⇔ 33 yyAB+=2 y I xxAA+−++−=3 2 xx BB 3 2 36 (2) 33 xxAB=⇒=13 Thay (1) vào (2) ta được xxAA+3 −+ 2 (4 − x A ) + 3(4 − x A ) −= 2 36 ⇔ . xxAB=⇒=31 Vậy cặp điểm cần tìm là A(1; 2) , B(3;34). Câu 27. Chọn C. 32 32 Gọi Axx(AA ;−++ 4 x A 9 x A 4), Bxx ( BB ; −++ 4 x B 9 x B 4) là hai điểm trên ()C đối xứng nhau qua gốc tọa độ. xx+=2 x xx+=0 (1) Ta có AB O AB ⇔ 32 32 yyAB+=2 y O xxxAAA−+++−++=494 xxx BBB 4940(2) Thay (1) vào (2) ta được 32 3 2 xxAB=−⇒11 = xxxAAA−4 + 9 + 4()4 +− x A −()9 − x A +()40 − x A + = ⇔ . xxAA=⇒=−11 Vậy cặp điểm cần tìm là A(1;10) , B(−− 1; 10) . Câu 28. Chọn D. Gọi A()() aa;33++ a ,; B bb b là hai điểm trên ()C đối xứng nhau qua đường thẳng 1 dy: = − x hay dx:20+= y . 2 Id∈ (1) Ta có:  (với I là trung điểm của AB và ud (2;− 1) là vecto chỉ phương của d ) AB. ud = 0 (2) a33++ ab + b1 ab + Từ (1) ta có = − . 2 22 ⇔+(a b )(2 a22 − 2 ab + 2 b += 3) 0 ⇔=−ab (3) 2 2 2 223  13  2 (vì 2a− 2 ab + 2 b += 3 2 a − ab + b +  = 2 a − b  + b +> 3 0, ∀ a , b ) 2  22   Với ABbabaa=−();( − )(22 +++ abb 2) , từ (2) ta có 2()()ba− −− baa(22 + abb + += 1)0 Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 15/25
  17. Website: tailieumontoan.com ⇔(b − a )( a22 + ab + b −= 1) 0 ⇒a22 + ab + b −=1 0 (4) (Vì ab≠ ) 222 ab=⇒=−11 Thay (3) vào (4) ta được aaa− + −=10 ⇔ . ab=−⇒=11 Vậy cặp điểm cần tìm là A()1; 2 , B()−−1; 2 . Câu 29. Chọn C. Đồ thị hàm số có phương trình tiệm cận ngang là y =1 a +1 a +13a = 5 Gọi Ma;∈≠() C ,2 a . Ta có −=⇔11 =⇔ 1  . a − 2 aa−−22a = −1 Vậy MM()()5; 2 ,− 1; 0 . Câu 30. Chọn D. Đồ thị hàm số ()Cm có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ khi và chỉ khi tồn tại x0 ≠ 0 sao cho yx()00=−− y ( x ) ⇔ tồn tại x0 ≠ 0 sao cho 32 3 2 x xm2 m x00−3 xm + =−− ()3 x 0 −−() x 0 + m ⇔ tồn tại 0 ≠ 0 sao cho 3 0 = ⇔ > 0. Câu 31. Chọn D. a − 3 Giao điểm của hai tiệm cận là I ()−1;1 , gọi Ma; ∈() C với a ≠−1 ta có a +1 2 2 22a − 3 16 MI=++() a1 − 1 =++() a 12 ≥⇒≥ 8 MI 22. a +1 ()a +1 Câu 32. Chọn A. Phương pháp tự luận m +1 m + 3 Tiệm cận xy=1, =1 ⇒ I() 1,1 . Gọi Mm,∈ () C, ta tìm được tọa độ A1, , m −1 m −1 Bm()2− 1,1 . 1 13m + Diện tích S= IA. IB = − 1.2 m −− 1 1 = 4. 2 21m − Phương pháp trắc nghiệm ax+ b Cho đồ thị hàm số (Cy ): = . Gọi M là điểm tùy ý thuộc ()C . Tiếp tuyến tại M cắt hai cx+ d tiệm cận tại AB, . Gọi I là giao điểm hai tiệm cận. Khi đó diện tích tam giác ABI luôn là hằng số. Cách tính nhanh: 1. Chọn M ()2,3 thuộc ()C . Viết phương trình tiếp tuyến tại M là dy: 27 x . Khi đó AB()()1, 5 , 3,1 và IA 4, IB 2 . 1 2. Tam giác ABI là tam giác vuông tại I . Diện tích S IA.IB 4 . ABI 2 Câu 33. Chọn D. Theo giả thiết ta có :  x − 7 0  = 3x 2 vôn  yx=3x +1  3 x + 2 x += 70  yx=3 ⇔⇔ ⇔ ⇔ .  2  7  yxx=−−37 3xx+ 4 −= 70 xx=∨=−1 = −3x  3  x +1 Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 16/25
  18. Website: tailieumontoan.com Nhắc lại: Điểm M∈=( C ): y fx() sao cho khoảng cách từ M tới Ox bằng k lần khoảng  f() x= kx cách từ M tới Oy có hoành độ là nghiệm phương trình f() x= kx ⇔  .  f() x= − kx Cách khác: a =1 a − 7 a − 7  Gọi Ma; với a ≠−1. Theo đề ta có: =3 a ⇔ 7 . a +1 a +1 a = −  3 Câu 34. Chọn C. 23a − Gọi Ma; ∈() C với a ≠ 2 , ta có a − 2 23a − 1 da=−+2 −=−+ 22 a ≥ 2. aa−−22 Vậy giá trị nhỏ nhất của d bằng 2. Câu 35. Chọn B. Phương pháp tự luận 132 11 1 32 11 Gọi AxA;3− xx AA ++ x A −, Bx B;3 − xx BB ++ x B − là hai điểm trên ()C đối xứng 3333 nhau qua trục tung. xxBA= − (1) xxAB+=0  Ta có ⇔ 132 11 1 32 11 yyAB= −xxAA ++3 x A −=−++ xx BB 3 x B − (2)  3333 Thay (1) vào (2) ta được: 132 11 1 3 2 11 xxAB=−⇒33 = −xxAA ++3 x A −=−− ()()3 x A +−+−−⇔ x A() x A  3 33 3xxAA=⇒=−33 16 16 Vậy có hai cặp điểm cần tìm là A3; , B−3; . 3 3 Phương pháp trắc nghiệm xxAB+=0 Kiểm tra điều kiện đối xứng qua trục tung  và kiểm tra điểm có thuộc đồ thị yyAB= không. Câu 36. Chọn C. Gọi Mx()MM,, y() x M≠− 3 thỏa yêu cầu bài toán. Ta có: 9  15  xM = − yxMM= ++2  2 xM + 3 ⇔ . 15 yx= ± y = −  MM  M 2 Câu 37. Chọn C. Gọi Mx(;00 y ) với xy00∈∈ , . x0 ∈  2 ⇒ 2 ⇒xx00 +2 + 2 ∈−{} 2; − 1;1; 2 ∈  2  xx00++22 2 2  xx00+2 +=− 22 (vô nghiệm)  xx00+2 + 2 = 1 ⇔ x 0 =−⇒ 1 y 0 = 2 ⇒ M ( − 1; 2) 2 2 x00=⇒=⇒0 yM 1 (0;1)  xx00+2 +=− 21 (vô nghiệm)  xx00+2 +=⇔ 22  x00=−⇒2 yM =⇒ 1 ( − 2;1) Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 17/25
  19. Website: tailieumontoan.com Vậy có trên đồ thị ()C có ba điểm có tọa độ là các số nguyên. Câu 38. Chọn B. Gọi (;xy00 ) là điểm cố định cần tìm. 32 Ta có y00= x −3( m − 1) x 0 − 3 mx 0 +∀ 2, m 2 xx00+=0 ⇔3(x2 + xm ) + y − x 32 − 3 x −= 2 0, ∀ m⇔ 0 0 00 0  32 yx00− −3 x 0 −= 20 x0 = −1 x0 = 0 ⇔  hoặc  . y0 = 4 y0 = 2 Suy ra PQ()−1;4 , (0;2) hoặc PQ()0;2 , (− 1;4) nên yyPQ+=6 . Câu 39. Chọn C. 21x0 − Gọi Mx0 ;∈ () C với x0 ≠−1. Tiếp tuyến tại M có phương trình x0 +1 21x0 − 3 y−=2 () xx −0 xx00++1 ( 1) 22 hay 3xx− (0 + 1) y + 2 x 00 − 2 x −= 1 0 . Khoảng cách từ I(− )2;1 tới tiếp tuyến 22 −−3 2(x0 + 1) + 2 xx 00 − 2 − 1 61x + 6 d = =0 = . 44 9++ (x 1) 9 2 91++()x0 0 2 ++(x0 1) (x0 + 1) 9 2 Theo bất đẳng thức Côsi: 2 + (x0 + )1 ≥ 2 9 = 6 , vậy d ≤ 6 . Khoảng cách d lớn (x0 + )1 9 2 2 nhất là 6 khi 2 = (x0 + )1 ⇔ ()x0 +1 = 3 ⇔ x0 −= 1± 3 . (x0 + )1 Vậy : M ()−+1 3;2 − 3 , M ()−−1 3;2 + 3 . Câu 40. Chọn D. Đồ thị hàm số ()Cm có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ khi và chỉ khi tồn tại x0 ≠ 2 và x0 ≠ 0 sao cho yx()00=−− y ( x ) 22 x00−4 mx + 5 m ()4()5 − x 0 − m −+ x 0 m ⇔ tồn tại x0 ≠ 2 và x0 ≠ 0 sao cho = − xx00−2 ( −− )2 2 ⇔ tồn tại x0 ≠ 2 và x0 ≠ 0 sao cho (1− 2mx )0 += 5 m 0  ⇔ (1− 2mm ).4 + 5 ≠⇔ 0  2 . (1− 2mm ).0 +≠ 5 0 4  m ≠  3 Câu 41. Chọn D. 1 1 Lấy điểm Mm;2+ ∈()C với m ≠ 2 . Ta có ym'() = − 2 . m − 2 ()m − 2 11 Tiếp tuyến tại M có phương trình dy:2=−() xm − ++ . ()m − 2 2 m − 2 2 Giao điểm của d với tiệm cận đứng là A2; 2 + . m − 2 Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 18/25
  20. Website: tailieumontoan.com Giao điểm của d với tiệm cận ngang là Bm()2− 2; 2 . 2 1 2 2 () Ta có AB=42() m −+2 ≥ 8, suy ra AB ≥ 2 2 . Dấu “=” xảy ra khi m −=21, ()m − 2 nghĩa là m = 3 hoặc m = −1. Câu 42. Chọn C. Phương trình đường trung trực đoạn AB là y=x. Những điểm thuộc đồ thị cách đều A và B có hoành độ là nghiệm của phương trình :  15− x = x + 2 2 2 =xxx ⇔ −−=10 ⇔ . 21x −  15+ x =  2     1− 5 1− 5  1+ 5 1+ 5  Hai điểm trên đồ thị thỏa yêu cầu bài toán là  ,  ;  ,  .  2 2   2 2  Câu 43. Chọn C. Gọi M() x; y thuộc ()C , ta có 22  2 2211   IM=−()() x1; y −⇒ 4 IM =−+++ x 1 x 3 − 4  =−+−+() x 1  x 1 . xx−−11    gx() Mà 2211 2 gx()=−+−+()() x1 x12 +=−+2() x 12 +≥+222. ()xx−−1122()  1 x =1 −  4 24112 ⇒=minIM 2+ 2 2 . Đạt được khi 21()xx−= ⇔−=⇒() 1  . 2 2  1 ()x −1 x =1 +  4 2 Câu 44. Chọn B. Phương pháp tự luận 1 Gọi MxM ,2− thuộc (C). Và MH, MK là khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng và xM +1 1 tiệm cận ngang. Khi đó MH= xM +1 và MK = . Do đó xM +1 1 MH+ MK = xM ++12 ≥ () Cauchy xM +1 2 xyMM=−⇒23 = Suy ra MH+ MK bé nhất khi ()xM +=⇔11 xyMM=⇒=01 Phương pháp trắc nghiệm ax+ b Cho đồ thị hàm số ()Cy: = . Gọi M là điểm thuộc đồ thị hàm số, khi đó tổng khoảng cx+ d ad - bc cách từ M đến 2 tiệm cận có độ dài nhỏ nhất là 2 . c2 Câu 45. Chọn A. Gọi A là điểm thuộc thuộc nhánh trái của đồ thị hàm số, nghĩa là xA 0 , đặt 6 66 xA =3 −α , suy ra yA =1+= 1+ = 11−() . xA −333 −−αα Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 19/25
  21. Website: tailieumontoan.com Tương tự gọi B là điểm thuộc nhánh phải, nghĩa là xB >⇒3 với số β > 0 , đặt xB =3 + β , 6 66 suy ra yB =1+= 1+ = 12+() . xB −333 +−ββ 2 2 22 2 66 Vậy AB=()()()() xBA − x + y BA − y =33 +βα −− + 1 + −− 1 βα 22 266  22 2  1 g(;αβ )=+++() αβ  =++()()() αβ 6 αβ +  α β   αβ 22 36 =()α ++ β21 αβ  +22 αβ Dùng bất đẳng thức Cauchy, ta có 36 144 g(α ; β )≥() 2 αβ + 2 αβ 1 +22 = 4 αβ +≥ 2 4.144 = 48. α β αβ Vậy AB ≥=48 4 3 . Dấu đẳng thức xảy ra khi vả chỉ khi αβ= αβ=  1 4 ⇔2 1 ⇒==αβ 144αβ = ()αβ = 6  αβ  36 Vậy độ dài AB ngắn nhất là 43. Câu 46. Chọn D. Gọi (;xy00 ) là điểm cố định cần tìm. 42 2 4 Ta có y00= x + mx 0 −+ m2016, ∀⇔ m ( x 0 − 1) m + x 00 − y + 2016 =∀ 0, m 2 xx00−=10 = 1 x0 = −1 ⇔⇔ hoặc  4 y = 2017 y = 2017 xy00−+2016 = 0  0  0 M (1;2017) M (− 1;2017) ⇒  hoặc  . N(− 1;2017) N(1;2017) Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là I(0;2017) . Câu 47. Chọn B. Điểm M nằm trên trục Ox : M (− 2;0) ⇒dM =−+=202 22 Điểm M nằm trên trục tung : d =02 +− = ⇒ d = xy + >. 33M 22 2 Xét những điểm M có hoành độ thỏa mãn xy (*) 33 3 2 2 . Trường hợp : 0 ≤≤x . Do (*) cho nên : d=+> xy 3 M 3 22 5 5 . Trường hợp : −<<−<<⇒x0; y 0 dxMM =−−− 1 ; d ' =−+ 1 33x − 3 ()x − 3 2 x =35 − d '0M = ⇔  . Khi lập bảng biến thiên ,ta thấy hàm số nghịch biến với mọi x =35 + 2 2 x ∈−;0 . Vậy minddMM= (0) = . 3 3 Câu 48. Chọn D. Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 20/25
  22. Website: tailieumontoan.com 3 3 Điểm M 0, nằm trên trục Oy . Khoảng cách từ M đến hai trục là d= . 2 2 3 3 Xét những điểm M có hoành độ lớn hơn ⇒=dxy + >. 2 2 3 Xét những điểm M có hoành độ nhỏ hơn : 2 33 3 • Với 0 x y ⇒= dxy + > 22 2 3 11 1 • Với − 0 ⇒ d =−+ xx ++ 1 =+ 1 ; d ' =− 0mm2 −10 −> 23 0 m +5 43 Điều kiện đủ: Gọi I là trung điểm của AB , ta có:  m + 3 xx+ x  AB  I = xI = 4 mm++33 3 2 ⇔⇒I ; . m + 3 42 yII=2 xm + ymI = +  2 Để hai điểm AB, đối xứng nhau qua dx:− 2 y −= 60 khi mm++3 33 Id∈ ⇔ −2. −=⇔ 6 0m =− 3 (thỏa điều kiện (*)). 42 2 xy=−⇒=−11 Với m = −3 phương trình hx()=⇔ 0 2 x −=⇔ 2 0  xy=⇒=−15 Vậy tọa hai điểm cần tìm là ()1;− 5 và ()−−1; 1 . Câu 50. Chọn A. 42 Gọi ()xy, là điểm cố định của họ đồ thị()Cm :1 y= x + mx −− m , ta có y= x42 + mx − m −∀1, m ⇔()x24 −1 mx + −− 1 y = 0, ∀ m x2 −=10 xx = 1 =− 1 ⇔⇔; 4  xy−−10 = yy=00 = Vậy họ đồ thị có hai điểm cố định là ()()−1; 0 , 1; 0 . Câu 51. Chọn B. Gọi Mx(;00 y ) với xy00∈∈ , . Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 21/25
  23. Website: tailieumontoan.com x0 ∈  ⇒ 18 ⇒xx00 +∈−−−−1{}{} 8; 4; 2; 1;1; 2; 4;8 ⇒ ∈−−−− 9; 5; 3; 2;0;1;3;7 yx00= −+6 ∈  21x0 + Do x0 ∈ nên 1  x=⇒=⇒0 yM 1 (0;1)  xy=⇒=−1 (loại) 00 002 1  xy=⇒=−3 (loại)  x=⇒=⇒7 yM 1 (7;1) . 002 00 Câu 52. Chọn A. Gọi Ax(;00 y ), x0 > 0 là điểm cố định cần tìm. 42 Ta có: y00=−+ x2 mx 0 − 2 m +∀ 1, m 2 24 x0−=1 0 xx 00 = 1 ( > 0) ⇔2mx (0 − 1) +− 1 x 00 − y = 0, ∀ m⇔⇒ ⇒A(1; 0) 4 y = 0 10−−=xy00  0 Lại có y′′=−+4 x3 4 mx ⇒ y (1) =− 4 m 4 . Phương trình tiếp tuyến của ()Cm tại điểm A(1; 0) có dạng ym=−−(4 4)( x 1) hay ymx=(4 − 4) +− 4 4 m ( ∆ ) . 4mm−= 4 16 = 5 Vì ∆ song song với d nên ⇔ ⇒=m 5. 44−≠mm 0 ≠ 1 Câu 53. Chọn D. 1 Gọi Mx,2x++ ∈() C .  x + 2  Khoảng cách từ M đến d là h() M;d cho bởi 36xy++ 1 11 1 hM( ;) d= = 3 x ++++ 6 x 2 = 4() x + 2 + . 10 10xx++22 10 • Khi x +>20: 1 12 13 Ta có 4(x ++ 2) ≥ 4 dấu bằng xảy ra khi 4(x+ 2) = ⇔() xx + 2 =⇒=− x + 2 x + 2 42 4 Vậy h() M;d đạt giá trị nhỏ nhất là . 10 • Khi x +<20 1 Ta có −42()x +− ≥ 4 ()x + 2 12 15 Dấu bằng xảy ra ⇔−42()x + =− ⇔() xx + 2 = ⇒ =− . x + 2 42 4 Vậy h() M;d đạt giá trị nhỏ nhất là . 10 Câu 54. Chọn C. a +1 a +12 Gọi Ma; ∈() C với a ≠ 1 ta có da= −+1 −= 1 a −+ 1 ≥ 22. a −1 aa−−11 Câu 55. Chọn B. a + 2 a + 24a = 0 Gọi Ma; ∈() C với a ≠ 2 ta có aa−=2 −⇔−= 12 ⇔ . Vậy a − 2 aa−−22a = 4 MM()()0;− 1 , 4;3 . Câu 56. Chọn A. Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 22/25
  24. Website: tailieumontoan.com 2 a + 3 a + 3 aa−2 −= 30 a =− 1 Ma; ∈ C a ≠ 1 ta có a =⇔⇔ Gọi () với  2  . Vậy a −1 a −1 a +=30 a = 3 MM()()−−1; 1 , 3; 3 . Câu 57. Chọn C. a + 2 Gọi Ma; ∈() C với a ≠ 1 ta có a −1 a + 2 a =13 + a −+1 2 2  a −1 1 aa−−3 aa−2 −= 20 a =13 − =⇔=1 ⇔ ⇔. 22a −1 a2 −=40   a = 2 a = −2 Vậy có hai điểm thỏa yêu cầu là MM()()2; 4 ;− 2;0 . Câu 58. Chọn C. Gọi Mxy()00; là điểm cố định của họ đồ thị ()Cm , ta có 3 y00=()() m +2 x − 3 m − 2 xm 0 ++∀ 7, m 33 ⇔()x00 −3 x + 1 mx + 2 00 + 6 x +− 7 y 0 = 0, ∀ m 3 xx00−3 += 10 ⇔  3 267xx00+ +− y 0 = 0 Vì hệ có 3 nghiệm phân biệt nên họ đồ thị có 3 điểm cố định. Câu 59. Chọn B. Gọi M()() xy,, N− xy , là hai điểm thuộc đồ thị ()Cm đối xứng nhau qua trục tung. Ta có x32−()()31 m − x + 2 mx ++=−− m 1 x 32 31 m − x − 2 mx ++ m 1 x = 0 x3 mx ⇔+24 =⇔ 0 2 . xm= −2 Vậy m '0 m2 +>72 0 Ta có y'=+− 6 x2 2 mx 12. Điều kiện ⇔ ⇔=m 0 . Vậy m = 0. S = 0 m = 0 Câu 61. Chọn C. 2 a +1 a +1 aa+ −=10 Ma, ∈ C a ≠−2 , ta có a = ⇔ Gọi () với  2 a + 2 a + 2 aa+3 += 10 Phương trình có 4 nghiệm nên trên đồ thị có 4 điểm cách đều hai trục tọa độ. Câu 62. Chọn B. 35a − 35a − 2 a =1 Gọi Ma, ∈() C với a ≠ 2 ta có aa−=2 −⇔ 3() − 21 =⇔ . a − 2 a − 2 a = 3 Vậy MN()()1;1 ; 3; 4 . Câu 63. Chọn C. Gọi Aa()(),−+ a33 3 a + 2, Bb , −+ b 3 b + 2 là hai điểm trên ()C đối xứng nhau qua M ()–1; 3 , ab+=−2 ta có:  33 −aa +3 +− 2 bb + 3 += 26 ab+=−2 ab+=−20  a = a =− 2 ⇔3 ⇔  ⇔∨  ()()()ab+ −3 abab +− 3 ab ++= 20 ab=0  b =−= 20 b Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 23/25
  25. Website: tailieumontoan.com Câu 64. Chọn D. xx−=12 = 3  3−xx −++ 12 2 xx−=−12 =− 1 Ta có y = = =−+1 ⇒ ⇒ . xx−−11 x − 1xx−=11 = 2  xx−=−11 = 0 Vậy có 4 điểm thỏa yêu cầu bài toán. Câu 65. Chọn D. a +1 a +13 Gọi Ma; ∈() C với a ≠ 2 . Ta có da=−+2 −=−+ 1 a 2 ≥ 23. a − 2 aa−−22 2 a =23 + Dấu ""= xảy ra khi và chỉ khi ()a −=⇔23 . Vậy hai điểm đó là a =23 − ()2++ 3;1 3 và ()2−− 3;1 3 Câu 66. Chọn D. Tâm đối xứng của đồ thị là giao điểm của hai đường tiệm cận. Vậy điểm cần tìm là M ()−1; 3 . Câu 67. Chọn B. 21a + Gọi Ma; ∈() C với a ≠ 1. a −1 21a + aa2 −2121 += a + a = 0 Ta có a−=1 ⇔ ⇔ aa2 − 40 =⇔  2  a −1 aa−21 +=−− 21 a a = 4 Vậy điểm cần tìm là: MM()()0;− 1 , 4;3 . Câu 68. Chọn A. a + 2 Gọi Ma; ∈() C với a ≠ 2 . a − 2 a + 24 Ta có 52a−= −⇔ 152 a −= ⇔ 5() aa2 − 444 + =. aa−−22 10± 2 5 ⇔5aa2 − 20 + 16 =⇔= 0 a 5 Vậy có hai điểm cần tìm. Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 24/25