Đề cương trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11 - Ankan

doc 21 trang thungat 6170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11 - Ankan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_11_ankan.doc

Nội dung text: Đề cương trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11 - Ankan

  1. ANKAN Dạng 1: Xác định CTCT, đồng phân, gọi tên: 1. Goïi teân ñuùng cuûa CH3CH(C2H5)_CH2_CH2_C(CH3)3. A. 2,2,5_trimetylheptan B. 2,2_ñimetyl_5_etylhexan C. 2_etyl_5,5_ñimetylhexan D. 3,6,6_trimetyl heptan. 2. Ankan có CTPT C5H12 có bao nhiêu đồng phân? A.1 B. 2 C. 3 D. 4 3. Cho ankan A có tên gọi: 3 – etyl – 2,4 – dimetylhexan. CTPT của A là: A. C11H24 B. C9H20 C. C8H18 D. C10H22 4. Ankan X coù tæ khoái hôi vôùi hiñro laø 36 khi taùc duïng vôùi Clo taïo ra ñöôïc 4 daãn xuaát monoclo. Teân cuûa X laøø : A. isopentan B. neopentan C. pentan D. 2,2-ñimetyl propan. 5. Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng nào? A. Phản ứng cộng B. Phản ứng tách C. Phản ứng thế D. Phản ứng đốt cháy. 6. Khi cho metan tác dụng với clo ( có askt) thì không tạo thành sản phẩm nào: A. CH3Cl B. CH2Cl2 C. CH3CH3 D. H2 7. Cho phản ứng sau: (CH3)2 CH CH2CH3 + Cl2 .Phản ứng trên có thể tạo thành bao nhiêu sản phẩm thế monoclo? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 5000 C,xt 8. Cho phản ứng sau: CH3CH2CH2CH3  A + B. A và B có thể là: A.CH3CH2CH = CH2, H2 B. CH2 = CH2, CH3CH3 C. CH3CH = CHCH3, H2 D. Tất cả đều đúng. 9. Cho ankan A có CTPT là C6H14, biết rằng khi cho A tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 2 sản phẩm thế monoclo. CTCT đúng của A là: A. 2,3 – dimetylbutan B. Hexan C. 2 – metylpentan D. 2,2 – dimetylbutan. 10. Khi thực hiện phản ứng đehidro hóa hợp chất X có CTPT là C 5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là: A. 2,2 – dimetylpentan B. 2,2 – dimetylpropan C. 2- metylbutan D. Pentan 11. Cho isohexan và brôm theo tỉ lệ mol 1:1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monobrom có CTCT là: A. CH3CH2CH2CBr(CH3)2 C. CH3CH2CHBrCH(CH3)2 B. (CH3)2CHCH2CH2CH2Br D. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Br 12. Hợp chất 2,3-dimetyl butan khi phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 (có ánh sáng) sẽ thu được số sản phẩm là : A. 1 B. 5 C. 2 D. 4 13. Một ankan khi cháy hết cho không quá 5mol CO 2. Mặt khác A tác dụng với Cl 2 trong điều kiện chiếu sáng (tỉ lệ 1:1) chỉ tạo ra một sản phẩm thế monoclo duy nhất. A là : A. Metan B. 2-metyl butan C. 2,2-dimetyl propan D. Cả a và c đều đúng 14. Đốt cháy ankan trong khí Cl2 sinh ra muội đen và một chất khí làm quì tím ướt hóa đỏ.Vậy sản phẩm phản ứng là A. CCl4và CnH2n B. CH4và CH2Cl2 C. CH2Cl và CnH2n-2 D. C và HCl 15.Xác định CTPT của ankan có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2. Ankan này có bao nhiêu đồng phân ? A. C2H6 có một đồng phân B. C3H8 có 2 đồng phân C. C4H10 có 2 đồng phân D. C4H10 có 3 đồng phân 16. Brom hóa một ankan được một dẫn suất chứa brom có tỉ khối hơi so với không khí là 5,207. Ankan này là. A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C5H12 17. Đốt cháy một mol ankan A cần 6,5mol oxi. Số nguyên tử hidro trong phân tử A là : A. 4 B. 6 C. 10 D. 14 Dạng 2 : Xác định công thức hợp chất từ phản ứng đốt cháy 1. Ñoát chaùy hoøan toaøn hoãn hôïp hai ankan thu ñöôïc 6,72 lít CO2 ñkc vaø 0,4 mol H2O. Tìm coâng thöùc phaân töû caùc ankan, bieát raèng PTK cuûa chuùng hôn keùm nhau 28. A. C3H8 vaø C5H12 B. C2H6 vaø C4H10 C. CH4 vaø C3H6 D. C2H6 vaø C5H12 2. Clo hóa một ankan được một monoclo trong đó clo chiếm 55% về khối lượng. Ankan có công thức phân tử là A. CH4 B. C3H8 C. C2H6 D. C4H10 3. Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng. CTPT của ankan đó là: A. C4H10 B. C3H8 C. C5H12 D. C2H6 4. Đốt cháy hoàn toàn 22g một ankan cho 66 g CO2. CTPT của ankan là: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 5. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 11,7g H 2O và 17,6g CO2.Vậy công thức phân tử của hai hidrocacbon là :
  2. A. C2H6 ,C3H8 B. C2H4 ,C3H6 c.C3H6 ,C4H10 D. CH4 ,C2H6 6. Khi nhiệt phân một ankan X trong điều kiện không có không khí thu được khí hiđro và muội than, thấy thể tích khí thu được gấp 5 lần thể tích ankan X (đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10. 7. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ankan X (đktc) sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy sục vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy có 40,00 gam kết tủA. Công thức phân tử của X và Y là A. C2H6. B. C4H10. C. C3H6. D. C3H8. 8. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp 2 ankan X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,60 lít khí CO2. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của X và Y là A. C2H6 và C3H8. B. C2H6 và C4H10. C. C2H6 và C3H6. D. C3H8 và C4H10. 9. Đốt cháy 1 hiđrocacbon X (trong phân tử X, hàm lượng cacbon chiếm 80% về khối lượng). Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua bình đựng CaCl2 khan có dư, thể tích giảm đi hơn một nửa. CTPT của X là gì? A. C3H8 B. C2H4 C. C4H6 D. C2H6 10. Đốt cháy hết hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp, hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 25g kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 7,7g. CTPT của X là: A. C2H6 và C3H8. B. C2H6 và CH4. C. C2H4 và C3H6. D. C3H8 và C4H10. 11. Đốt cháy hết hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon no thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp, hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình(I) đựng H2SO4đ, bình (II) 300mldung dịch (Ca(OH)2 1M . Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng bình I tăng 6,3g , bìnhII có 25g kết tủa xuất hiện. CTPT của X là: A. C2H6 và C3H8. B. C2H6 và CH4. C. C4H10 và C5H12. D. C3H8 và C4H10. 12. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g một ankan A thu được 11g CO2 và 5,4g nước. Khi clo hóa A theo tỉ lệ mol 1:1 tạo thành dẫn xuất monoclo duy nhất . CTCT của A là: A. CH3CH2CH2CH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH3 C. (CH3)3CCH2CH3 D. (CH3)4C 13. Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng là 24,8g, thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). Công thức phân tử của các ankan là A. CH4, C2H6. B. C2H6, C3H8. C. C3H8, C4H10. D. C4H10, C5H12. Dạng 3 : Xác định khối lượng,% khối lượng của các chất 1. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2H6 và C3H8 ( đktc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong có dư thấy khối lượng bình 1 tăng m g, bình 2 tăng 2,2 g. Giá trị của m là: A. 3,5g B. 4,5g C. 5g D. 4g 2. Một hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X ta thu được CO 2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 11:15. Thành phần % theo thể tích của etan trong X là: A. 45% B. 18,52% C. 25% D. 20% 3. Tỉ khối của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với hidro là 25,5. Thành phần phần trăm của mỗi khí trong hỗn hợp là A. 50 và 50 B. 25 và 25 C. 25 và 75 D. 20 và 80 4. Khi đốt cháy x mol ankan thu được 10,8g H2O và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của x là : A. 1 B. 0,1 C. 2 D. 0.5 5. Ñoát hoaøn toaøn hoãn hôïp goàm Propan, etan, butan thì ñöôïc 20,16 lít CO2 ñkc vaø 21,6g H2O. Tìm toång khoái löôïng hoãn hôïp ñaõ ñoát : A. 14,1g B. 13,2g C. 12,3g D. 11,4g 6. Tính thể tích của CO2 thu được khi đốt cháy 4,48 lít khí gồm CO và CH4(các khí đo ở đktc) là : A. 4,48l B. 44,8l C. 22,4l D. Không xác định được 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol 2 ankan được 9,45g H2O. Sục hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng kết tủa thu được là A. 37,5 gam. B. 52,5 gam. C. 15 gam. D. 42,5 gam. 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45 gam H2O. Cho sản phẩm cháy qua bình đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? A. 37,5 gam B. 52,5 gam C. 15 gam D. 42,5 gam 9.Khi ®èt ch¸y hoµn toµn 7,84 lÝt hçn hîp khÝ gåm CH4, C2H6, C3H8 (®ktc) thu ®­îc 16,8 lÝt khÝ CO2 (®ktc) vµ x gam H2O. Gi¸ trÞ cña x lµ A. 6,3g. B. 13,5g. C. 18,0g. D. 19,8g.
  3. ANKEN Dạng 1: Xác định CTCT, đồng phân, gọi tên: 1. Cho anken có tên gọi sau: 2,3,3 – trimetylpent – 1 – en. CTPT của anken đó là: A. C8H14 B. C7H14 C. C8H18 D. C8H16 2. Cho anken có tên gọi sau: 2 – metylbut – 2– en. CTCT của anken đó là: A. (CH3)2 CHCH=CH2 B. CH3CH = C(CH3)2 C. CH3CH = CHCH2CH3 dCH3CH=CHCH2CH2CH3 3. Một hidrocacbon có công thức :CH2=C(C2H5)-CH3 có tên theo danh pháp hệ thống là: A. 2-etyl prop-1-en B. 3-metyl but-2-en C. 2-metyl but-1-en D. 2-metyl but-2-en 4. Một anken có CTCT sau: CH3 – CH(CH3) - C(C2H5) = CH –CH2-CH3 Tên gọi theo IUPAC của anken đó là: A. 5-metyl-4-etylhex-3-en B. 3-etyl-2-metylhex-3-en C. 4 – etyl-5-metylhex-3- en D. 2-metyl-3-etylhex-3-en 5. Chất hữu cơ A có công thức C4H8. Số đồng phân ứng với CTPT của A (kể cả đồng phân cis-trans) là : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Dạng 2: xác định sản phẩm phản ứng cộng, trùng hợp, nhận biết: 1. Khi cộng HCl vào propen, sản phẩm chính thu được là : A. 1-clo propan B. 2-clo propan C. 3-clo propen-1 D. Tất cả sai 2. Một hidrocacbon mạch hở A cộng với HCl thu được sản phẩm chính có CTCT là : CH3-CH(Cl)-CH(CH3)-CH3 . Tên gọi của A là: a.pent -2-en b.3-metyl but-1-en c.3-metyl but-2-en d. but -2-en . 3. Một hỗn hợp X gồm hai anken (đktc) hidrat hóa cho hỗn hợp Ychỉ gồm hai rượu .X là : A. Etilen và propilen B. Etilen và but-1-en C. Etilen và but -2-en D. Propilen và but-2-en 4. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau: CH2 = CH CH2CH3 + HCl ? A. CH3CHClCH2CH3 B. CH2=CHCH2CH2Cl C. CH2ClCH2CH2CH3 D. CH2=CHCHClCH3 5. Cho 2,3-đimetylbut-2-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là A. 2-brom-3,3-đimetylbutan C. 2,2-đimetylbutan B. 2-brom-2,3-đimetylbutan D. 3-brom-2,2-đimetylbutan 6. Chất X : CH3-CHBr-CH(CH3)2 được điều chế từ anken nào sau đây có hiệu suất cao nhất : A. CH3-CH=C(CH3)2 B. CH2=CH-CH(CH3)2 C. CH3-CH2-C(CH3)=CH2 D. A, B, C có hiệu suất như nhau 7. Trong các chất : propen (I) ; 2-metyl but-2-en (II) ; 3,4-dimetyl hexen-3 (III) ; 3-clo propen-1 (IV) ; 1,2-diclo eten (V), chất nào có đồng phân hình học : A. III, V B. II, IV C. I, II, III, IV D. I, V 8. Muốn điều chế pentan có thể thực hiện phản ứng hidro hoá những anken nào ? A. CH3-CH2-C(CH3)=CH2 B. CH2=CH-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH=CH-CH2-CH3 D. B và C 9. Xét các loại phản ứng sau :(1) cháy (2) thế (3) cộng (4) trùng hợp . Loại phản ứng nào chỉ xảy ra với etilen mà không xảy ra với etan? A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (1) và (4) 10. Có các chất butan, propen, vinylclorua, but-2-en. Số chất có thể trùng hợp được là : A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất 11. Cho hidrocacbon X tác dụng với Cl 2 được sản phẩm hữu cơ duy nhất C 2H4Cl2. Hidrocabon Y tác dụng với clo được hỗn hợp hai sản phẩm có cùng công thức C2H4Cl2 .CTPTcủa X và Y tương ứng là : A. C2H4và C2H6 B. C2H4 và C2H2 C. C2H2 và C2H6 D. C2H2 và C2H4 12.Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm? 0 A. CH CH OH H2SO4dd CH = CH + H O C. CH CH t,xt CH = CH + H 3 2 1700 C 2 2 2 3 3 2 2 2 t0 ,Pd B. CHCH + H2  CH2 = CH2 D. CH3CH2CH2CH3 CH3 – CH3 + CH2 = CH2 13.Để phân biệt 4 khí : CH4, C2H4 , CO2, SO2. Các thuốc thử và thứ tự dùng là : A. Quỳ tím, nước brôm. B. Nước brôm, dung dịch NaOH. C. Nước vôi trong, quỳ tím D. Cả A, B, C. 14. Khi cho luồng khí etilen vào dung dịch brom (màu nâu đỏ) thì xảy ra hiện tượng gì ? A. Không thay đổi gì. B. Tạo kết tủa đỏ. C. Sủi bọt khí. D. Dung dịch mất màu nâu đỏ. Dạng 3: xác định CTPT, CTCT . Dạng 3.1: anken tác dụng brom 1. Cho 2,8g anken X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2. X tác dụng với H2O cho 1 sản phẩm duy nhất. A. But-1-en B. But-2-en C. pent-2-en D. hex-3-en 2. Cho 2,24 lít anken lội qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối lượng bình tăng 5,6 g. CTPT Anken là :
  4. A. C2H4. B. C3H6 C. C4H8. D. C4H10. 3. Cho 1,12 g anken cộng hợp vừa đủ với brom thu được 4,32 g sản phẩm cộng hợp. Công thức phân tử của anken là A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C5H12. 4. Đốt 2,8g chất A cần 6,72 lít O2 (đktc) cho CO2 và H2O có thể tích bằng nhau (cùng điều kiện). 2,8g A phản ứng vừa đủ với brom tao ra 9,2g sản phẩm. CTPT của A là : A. C3H6 B. C4H8 C. C5H10 D. C4H10 5. Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken liên tiếp qua bình đựng brom dư thấy khối lượng bình tăng 3,5g. Công thức phân tử của 2 anken là : A. C3H6 và C4H8 B. C4H8 và C5H10 C. C2H4 và C3H6 D. Tất cả đều sai 6. Cho 14g hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp đi qua dung dịch Br 2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64g Br2. CTPT của các anken là: A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12 7. Một hỗn hợp gồm hai anken có thể tích 11,2 lít (đktc ) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng .Khi cho hổn hợp đi qua dung dịch brom thì thấy khối lượng bình brom tăng lên 15,4 g . CTPT của hai anken là : A. C2H4, C3H6 B.C3H6,C4H8 C.C4H8 vàC5H10 D. C5H10,C6H12 8. Cho hỗn hợp 2 anken có số mol bằng nhau đi qua dung dịch nước brom thấy làm mất màu vừa đủ 200g dung dịch Br2 nồng độ 16%. Số mol mỗi anken là: A . 0,05 B . 0,1 C . 0,2 D . 0,15 Dạng 3.2: Đốt cháy anken 1. Một hiđrocacbon cháy hoàn toàn trong O2 sinh ra 8,8g CO2 và 3,6g H2O. Công thức hoá học của hiđrocacbon A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6 2. Khi đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 16,8 lí CO2 (đktc) và 13,5g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren 3. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được mg H 2O và (m + 39)g CO2. Hai anken đó là: A . C2H4 và C3H6 B . C4H8 và C5H10 C . C4H8 và C3H6 D . C6H12 và C5H10 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp, thu được lượng CO 2 nhiều hơn lượng H 2O là 39g. CTPT của các anken là: A . C2H4 và C3H6 B . C3H6 và C4H8 C . C4H8 và C5H10 D . C5H10 và C6H12 5.Thể tích của m gam O2 gấp 2,25 lần thể tích hơi của m gam hidrocacbon X ở cùng điều kiện. Diclo hóa X chỉ thu được hai sản phẩm đồng phân.Tên của X là : A. Neo-pentan B. Propen C. propen D. Iso pentan Dạng 3,3: Tính khối lượng các chất, hiệu suất, hệ số trùng hợp. 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. m có giá trị là: A. 2g B. 4g C. 6g D. 2 . Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 anken thu được 4,4g CO2. Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình sẽ tăng thêm là: A . 4,8g B . 5,2g C . 6,2g D . Không xác định được 3. Đốt cháy hòan toàn 4,48 lít C3H6 ( đktc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong có dư thấy khối lượng bình tăng m(g). Giá trị của m là: A. 37,2 B. 24,8 C. 12,4 D. 26,4 4. Chia hỗn hợp 3 anken: C 3H6, C4H8, C5H10 thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy phần 1 sinh ra 6,72 lít CO 2 ở đktC. Hiđro hoá phần 2 rồi đốt cháy sản phẩm. Dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thì khối lượng kết tủa A . 29g B . 31g C. 30g D. 32g 5. Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc) nếu hiệu suất phản ứng đạt 90% thì khối lượng polime thu được là : A. 7,3g b.6,3g C. 4.3g d.5,3g 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Hỏi số mol của ankan và anken trong hỗn hợp là bao nhiêu? A. 0,09 mol ankan và 0,01 mol anken B. 0,01 mol ankan và 0,09 mol anken C. 0,08 mol ankan và 0,02 mol anken D. 0,02 mol ankan và 0,08 mol anken 7. Tiến hành phản ứng tách nước 4,6 g ancol etylic trong H2SO4 đun nóng 170C thu được 1,792 lít khí etilen (đktc). Hiệu suất của phản ứng là A. 60. B. 70. C. 80. D. 90. 8. Một loại polime có phân tử khối là 50000 .Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó xấp xỉ là : A. 920 B. 1230 D.1529 D. 1786
  5. Dạng 4: hỗn hợp ankan, anken 1. Một hỗn hợp gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% brom trong CCl 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken có CTPT là: A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6 C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10 2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy đi qua ống 1 đựng P 2O5 dư và ống 2 đựng KOH rắn, dư thấy khối lượng ống 1 tăng 4,14g; ống 2 tăng 6,16g. Số mol ankan trong hỗn hợp là: A. 0,06 mol B. 0,09 mol C. 0,18 mol D. 0,03 mol 3. Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và môt anken. Cho 1680 ml X lội chậm qua dung dịch Br 2 thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 4g Br2 và còn lại 1120 ml khí. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1680 ml X rồi cho sản phảm cháy đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12,5g kết tủA. CTPT các hiđrocacbon là: A. CH4, C2H4 B. CH4, C3H6 C. C2H6, C2H4 D. C3H8, C3H6 4. Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 12. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít X thu được 1,792 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C2H4.B. C 2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6.D. CH 4 và C4H8. 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm C 3H4 , C3H6 và C3H8 (có dX/He= 10,5) thu được CO2 và H2O rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư. Vậy sau phản ứng khối lượng của bình A. tăng 9,3 gam.B. tăng 8,2 gam. C. tăng 4,4 gam.D. tăng 5,6 gam. 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO 2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là: A. 40%.B. 50%.C. 25%. D. 75%. 7. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm C 3H6 và C3H8 có tỉ lệ số mol là 1:1 thu được 1,2 mol CO 2 và 1,4 mol H2O. Khối lượng H2O sinh ra khi đốt cháy C3H8 là: A . 1,44g B . 10,4g C . 14,4g D . 41,4g ANKAĐIEN 1. Khi có mặt chất xúc tác, ở nhiệt độ và áp suất thích hợp, butađien và isopren tham gia phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng : A. 1,2 B.1,3 C.1,4 D.3,4 2. Cho các ankađien : anlen, butađien, isopren, penta-1,4-đien. Có bao nhiêu ankađien liên hợp ? A. 1 B.2 C.3 D.4 3. Cho ankadien có CTCT sau: CH2 = C(CH3)– CH = CH – CH(C2H5 ) – CH3 .Tên gọi của ankadien A.5-etyl-2metylhexa-1,3-dien B.2-etyl-5metylhepta-3,5-dienC.2,5-dimetylhepta-1,3-dienD.2,5-dimetylhexa-1,3-dien t0 ,Pd 4. Cho phản ứng sau: CH2 = CH – CH = CH2 + HBr  ?. Sản phẩm chính của phản ứng là: A. CH3CHBrCH=CH2 B. CH2BrCH2CH=CH2 C. CH3CH=CHCH2BrD. CH3CH=CBr-CH3 5. buta-1,3-đien có thể tham gia phản ứng nào? A. Phản ứng oxi hóa và cộng B. Phản ứng cộng và thế. C. Phản ứng cộngD. Phản ứng oxi hóa 6. Cho phản ứng o -80 C X CH2 = CH - CH = CH2 + Br2 o 60 C Y X, Y lần lượt là A. 3,4-đibrombut-1-en và 1,2-đibrombut-1-en. B. 1,4-đibrombut-2-en và 3,4-đibrombut-1-en. C. 3,4-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut-2-en. D. 1,2-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut-2-en. 7: Trùng hợp isopren thu được một polime có khối lượng phân tử trung bình là 10200u. Vậy polime có hệ số trùng hợp trung bình là: A. 160. B. 180. C. 170. D. 150. 8.Đốt cháy hoàn toàn 6,8g một ankadien thu được hỗn hợp sản phẩm hơi gồm 11,2 lít CO 2 (ở đktc) và mg nước. Dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình 1 đựng H 2SO4đ, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư. Công thức phân tử, độ tăng khối lượng bình 1 và kết tủa thu được ở bình 2 là: A. C5H8; 7,2g; 50g. B. C5H8; 3,6g; 5g. C.C4H6; 7,2g; 5g. D. C4 H8; 3,6g ; 50g
  6. PHẦN ANKIN 1. Trong những chất sau, chất nào thuộc dãy đồng đẳng của axetilen? a. CH2 =CH-CH=CH2 B. CH3- CC-CH3 C. CHC-CH2- CCHD. CH3CH2CH3 2. Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: CH  CH + H2O ? a. CH3CHO B. CH3COOH C. CH3OCH3 D. C2H5OH 3.Cho axetilen sục vào dung dịch AgNO3/NH3 xảy ra hiện tượng nào? a. Xuất hiện kết tủa trắng C. Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt b. Xuất hiện kết tủa đen D. Không có hiện tượng gì xảy ra. 4.Có thể dùng những hóa chất nào sau đây để phân biệt C2H6, C2H4, C2H2? a. Dung dịch NaOH C. Dung dịch brom trong CCl4, dung dịch AgNO3/NH3 b. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Dung dịch brom/CCl4 5.Điều kiện để ankin có thể tham gia phản ứng thế bằng ion kim loại? a. Có khối lượng phân tủ lớn hơn kim loại thay thế. C. Có liên kết ba ở đầu mạch b. Có liên kết ba ở giữa mạch. D. Là ankin phân nhánh. 6. Ankin A tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 cho sản phẩm có công thức phân tử C 5H7Ag. Mặt khác, khi cho hỗn hợp gồm ankin A và H2 đi qua bình đựng bột niken (Ni) nung nóng tạo ra sản phẩm là isopentan. CTCT của A là: a. CH  C – CH2 –CH2- CH3 B. CH  C – CH(CH3)-CH3 b. c.CH3 – C  C – CH2 – CH3 D. CH  C – C (CH3)3 7 . Cho dãy biến hóa sau: C2H5OH A B D. Cho biết D là chất gì? a. C6H6 B. C2H6 C. C2H2 D. C3H8 9. X và Y là hai hidrocacbon có cùng CTPT C4H6. Cả X và Y đều làm mất màu dung dịch brom trong CCl 4. X tạo được kết tủa màu vàng khi cho phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3, Y không cho phản ứng trên. Xác định CTCT của X và Y biết từ Y có thể điều chế được cao su buta-1,3-dien. a. (X) CH  C – CH2 – CH3, (Y) CH2 = C = CH – CH3 b. C. (X) CH  C – CH2 – CH3, (Y) CH2 = CH - CH = CH2 c. (X) CH3 – C  C – CH3, (Y) CH2 = CH - CH = CH2 d. D. (X) CH3 – C  C – CH3, (Y) CH2 = C = CH – CH3 10. Chất nào không tác dụng với dung dcịh AgNO3/NH3? a. But – 1-in B. But – 2 –in C. Propin D. Etin 11. Cho chất A có CTCT sau: CH3 –C( CH3)2 – C  CH . Tên gọi của A là: A.2,2-dimetylbut – 1-in B. 2,2-dimetylbut-3-in C. 3,3-dimetylbut-1-in D. 3,3-dimetylbut-2-in 0 0 0 1500 C t C,xt H 2 ,Pd ,PbCO3 t C, p,xt 12. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CH4  A  B C D A, B, C, D lần lượt là: A. etin, benzen, xiclohexan, hex-1-en B. etin, vinyl axetilen, isobutilen, poliisobutilen. C. etin, vinyl axetilen, butadien, poli butadien D. etin, vinyl axetilen, butan, but-2-en. 13. Các chất nào sau đây đều có thể làm mất màu dung dịch brom ? a.Metan ,etilen,axêtilen. B. Eten , etin, divinyl C. Etilen , axetilen, benzen D. Propilen, propin, propan 14.Có bao nhiêu đồng phân hexin C6H10 tác dụng với AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng : a.3 b.4 c.5 d.6. 15.Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức tổng quát là : A. CnH2n (n 2) B. CnH2n (n 3) C. CnH2n-2 (n 3) D. CnH2n-2 (n 2) 16.Ankin C5H8 có số đồng phân là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 17. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14 gam, bình 2 tăng 6,16 gam. 1. Giá trị của m là bao nhiêu A. 1,68 gam B. 2,14 gam C. 4,6 gam D. 21,4 gam 2. Số mol ankan trong hỗn hợp là bao nhiêu A. 0,06 mol B. 0,09 mol C. 0,03 mol D. 0,045 mol 18. Một ankin có tỉ khối hơi so với hidro bằng 27. Biết ankin đó không tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3/NH3. Ankin đó có CTCT là: A. CH  C – CH2 – CH3 B. CH3 – C  C – CH3 C. CH3 – C  C – CH2 – CH3 D. CH  C – CH3 19. Hỗn hợp X gồm C 2H4 và C2H2. Dẫn 1,12 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 2,4 g kết tủa vàng. Thể tích của C2H4 và C2H2 đo được ở điều kiện chuẩn lần lượt là: a. 0,896 lít và 0,224 lít B. 0,448 lít và 0,672 lít C. 0,224 lít và 0,896 lít D. 0,672 lít và 0,448 lít. 20Đốt cháy hòan toàn một ankin thu được 22g CO2 và 7,2 g H2O. CTPT của ankin là: a. C4H6 B. C3H4 C. C5H8 D. C2H2
  7. 21Đốt cháy hòan toàn 4,48lít ankin (đktc) thu đuợc 7,2g H 2O. Nếu hidro hóa hoàn toàn 4,48 lít ankin này ( đktc) rồi đốt cháy thì khối lượng nước thu được là: a. 9g B. 14,4g C. 7,2g D. 21,6g 22. Đốt cháy hoàn toàn V lít khí (ở đktc) 1 ankin thu được 5,4g nước. tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 25,2g. Giá trị của V: A. 2,24lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít 23. Brom hóa hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm anken và ankin cần vừa đủ 0,4 mol Br2.% số mol ankin tronh hỗn hợp là:A. 75%. B. 25%. C. 33,33%. D. 66,67%. 0 24. Cho canxicacbua tác dụng với nước thu được khí X. dẫn khí sinh ra qua dung dịch M gồm HgSO4, H2O ở 80 C thu được hỗn hợp X gồm 2 chất khí. Cho 2,02g hỗn hợp X tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 11,04g hỗn hợp rắn Y. Hiệu suất phản ứng hợp nược của X: A. 60%. B. 85%. C. 80%. D. 75%. 25. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen, propin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì tổng khối lượng CO2 và nước thu được: A. 20,4g. B. 18,96g. C. 16,8g. C. 18,6g. 26. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4, C2H6 rồi dẫn sản phẩm chá vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 20 kết tủa và khối lượng bình tăng 12,4g. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2: A. 28. B. 14. C. 42. D. 56. 27. Dẫn V lít hỗn hợp X (ở đkct) gỗm axetilen và H2 qua ống sứ đựng Ni nung nóng thu được khí Y. Dẫn Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 12g kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đr với 16g Brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 2,24 lía CO2 ( ở đktc) và 4,5g hươc. Giá trị của V A. 5,6. B. 13,44. C. 11,2. D. 8,96. 28. Cho caxicabua kĩ thuật chứa 80% CaC2vào nước dư thu được 6,72 lít khí (ở đktc) biết khi thu khí hao hụt mất 25%. Lượng Caxicacbua kĩ thuật đã dùng: A. 25,6g. C. 19,2g. C. 24g. D. 32g. 29. Hỗn hợp khí X gồm ankin B và H2 có tỉ khối hơi so với metan là 0,6. Nung nóng hỗn hợp X có xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với metan là 1. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình brom sẽ: A. tăng 8g. B. tăng 16g. C. tăng 24g. B. không tăng. 30. Dẫn 5,6 lít ( ở đktc)hỗn hợp X gồm 2 ankin kế tiếp trong dãy đồng đẳng qua bình đựng dung dich brom dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,4g. 2 ankin là: A. C2H2, C3H4. B.C3H4, C4H6. C. C4H6, C5H8. D. C5H8, C6H10. 31. Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là : A. 0,46B. 0,22C. 0,34D. 0,32 32. Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là : A. 0,1.B. 0,2C. 0,4D. 0,3. 33: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 76,1. B. 92,0.C. 75,9.D. 91,8. 34: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dungdịch? A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol Câu 35. Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là A. 19,2 gam.B. 1,92 gam. C. 3,84 gam. D. 38,4 gam.
  8. Tự Luận Bài 1. Viết các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau( viết dạng CTCT- ghi rõ điều kiện pứ) a. Natri axetat (1) Metan (2) Axetilen (3) etilen (4) PE . (1) (2) (3) (4) b. CaC2  C2H2  C4H4  C4H6  Cao su buna Bài 2. Nhận biêt các bình mất nhãn sau băng phương pháp hóa học: a. propan, propen, protin. b. but-2-in, but-1-in, butan Bài 3. Hỗn hợp A và B là hai anken có khối lượng 12,6g trộn theo tỉ lệ đồng mol tác dụng vừa đủ với 32g brom. Nếu trộn hỗn hợp trên đẳng lượng thì 16,8g hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 0,6g H2. Tìm công thức phân tử của A và B, biết MA < MB. Bài 4. Có 1,12 lít hỗn hợp X gồm H2, ankan, anken (ankan và anken cùng số nguyên tử cacbon), tỉ khối hơi của X đối với oxi là 0,575. Khi cho 560ml hỗn hợp X đi qua bình brom thấy 16g dung dịch Br2 5% mất màu đồng thời lượng bình tăng thêm 0,14 gam. a.Xác định công thức phân tử ankan, anken. b.Xác định thành phần % của hỗn hợp ban đầu theo thể tích. c.Tính thể tích oxi cần đốt 1,12 lít hỗn hợp X. Bai 5. Cho 2,24 lít một hỗn hợp khí A (đktc) gồm etan, propan, propilen sục qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 2,1g. Nếu đốt cháy khí còn lại thu được một lượng CO2 và 3,24g H2O. a.Tính thành phần % thể tích mỗi khí. b.Dẫn lượng CO2 nói trên vào bình đựng 200ml dung dịch KOH 2,6M. Hãy xác định nồng độ M các chất trong dung dịch sau phản ứng. Bài 6. Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm hai hiđrôcacbon. Cho hỗn hợp A qua dung dịch nước brom có hòa tan 11,2 gam brom. Brom bị mất màu hoàn toàn. Có 2,912 lít khí ĐKTC thoát ra khỏi bình brom, khí này có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Tính m. Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) một ankin thu được 10,8g H2 O. Tất cả sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào dd nước vôi trong dư thấy khối lượng dd giảm 39,6 g. Tính V Bài 8. Cho 8,96 lít (đktc) Hỗn hợp X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình dd AgNO 3/NH3 dư thấy có 44,1 g kết tủa. %V mỗi khí trong hỗn hợp X Bài 9. Chia hỗn hợp ankin C3H4 và C4H6 thành 2 phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hòan tòan thu được 3,08 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Phần 2 dẫn qua dung dịch Br2 dư thì lượng Brôm phản ứng là bao nhiêu? Bài 10. Chia hỗn hợp ankin C3H4 và C4H6 thành 2 phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hòan tòan thu được 3,08 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Phần 2 dẫn qua dung dịch Br2 dư thì lượng Brôm phản ứng là bao nhiêu? Bài 11. Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Tính khối lượng của X 3 Bài 12. Đốt cháy 560cm hỗn hợp khí (đktc) gồm 2 hydrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon ta thu được 4,4g CO2 và 1,9125g hơi nước. a) Xác định CTPT các chất hữu cơ. b) Tính %khối lượng các chất. c) Nếu cho lượng CO2 trên vào 100 ml dd KOH 1,3M; Tính CM muối tạo thành. o Bài 13. Đốt cháy 19,2 g hỗn hợp 2 ankan kế tiếp thì thu được V lít CO2 (0 C, 2 atm). Cho V lít CO2 trên qua dd Ca(OH)2 thì thu được 30g kết tủa. Nếu tiếp tục cho dd Ca(OH)2 vào đến dư thì thu được thêm 100g kết tủa nữa. a) Xác định CTPT 2 ankan. b) Tính thành phần % theo khối lượng 2 hydrocacbon. Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm ankin (A) và ankan (B) có V = 5,6 lít (đkc) được 30,8g CO2 và 11,7g H2O . Xác định CTPT A,B. Tính % A,B. Biết B nhiều hơn A một cacbon Bài 15. Cracking ankan A, người ta thu được một hỗn hợp khí B gồm 2 ankan và 2 anken. Tỉ khối hơi của B so với H2 dB/H2 = 14,5. Khi dẫn hỗn hợp khí B qua dung dịch Br2 dư, khối lượng hỗn hợp khí giảm đi 55,52%. a) Tìm CTPT của A và các chất trong B. b) Tính % thể tích các chất khí trong B.
  9. HIĐROCACBON THƠM Dạng 1: lí thuyết 1. Ứng với công thức phân tử là C8H10, có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen? A. 3 B. 4 C.5 D.6 2. Sản phẩm tạo thành từ phản ứng C6H6 + HNO3 có mặt H2SO4 đậm đặc đun nóng nhẹ là A. nitrobenzen. B. m-đinitrobenzen. C. o-đinitrobenzen. D. p-đinitrobenzen. 3.Thuốc thử duy nhất để nhận biết ba chất lỏng :benzen, stiren, toluen là: A. dd KMnO4 C. dd Brom. B. dd NaOH D. dd HNO3 đặc/ H2SO4đ 4.Hecxan; hecxen; hecxin; toluen. Được nhân biết bằng các thuốc thư sau: A. Br2; dd AgNO3/HNO3;KMnO4. B. KMnO4;AgNO3/NH3;Br2 C. AgNO3/NH3; Br2; KMnO4 .D. AgNO3/NH3; KMnO4; Br2. 5. Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,56%. Biết khi X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X A. Toluen. B. 1,3,5-trimetyl benzen. C. 1,4-đimetylbenzen. D. 1,2,5-trimetyl benzen. 6.Chỉ dung thuốc thử nào đưới đây có thể phân biệt được các chất Benzen,styrene,etybenzen, A. dd KMnO4 B.Oxi không khí C.dd Brom D. dd HCl 7.Trong các hợp chất: Ankan;Akin; Benzen, loại nào tham gia phản ứng thế? A.Chỉ có Ankan. B.Chỉ có Ankin. C.Chỉ có Benzen. D.Cả A,B,C đều đúng. 8. Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ? A.HNO3 đ /H2SO4 đ B.HNO2 đ /H2SO4 đ C.HNO3 loãng /H2SO4 đ D.HNO3 đ 9. Chaát naøo sau ñaây laøm maát maøu nöôùc brom? A. stiren, butadien-1,3, isopentin, etylen B. isopropylbenzen, pentin-2, propylen C. xiclopropan, benzen, isobutylen, propin D. toluen, axetylen, butin-1, propen as 10.Cho biết sản phẩm của phản ứng: C6H6 + 3Cl2  A. C6H6Cl6 B. C6H5Cl C. C6H4Cl2 D. Một sản phẩm khác. 11. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch KMnO4? A. Dung dịch KMnO4 bị mất màu. B. Sủi bọt khí C. Có kết tủa trắng D. Không có hiện tượng gì. 0 0 12. Cho dãy biến hóa sau: 3CHCH C,600C A Cl2 ,Fe BNaOHdac,t cao,Pcao C. C là chất gì? A. Benzen b.Anilin c.Clobenzen d.Phenol 13.Sản phẩm chính khi oxi hóa các ankylbenzen bằng dung dịch KMnO4 là: A. C6H5COOH B. C6H5CH2COOH C. C6H5CH2CH2COOH D. CO2 14.Có bốn tên gọi : o-xilen, o-đimetylbenzen, 1,2-đimetylbenzen, etylbenzen. Đó là tên của mấy chất ? A. 2 chất B. 4 chất C. 1 chất D. 3 chất 15.Tính chất hóa học đặc trưng của hiđrocacbon thơm là A. dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng, bền với các chất oxi hóa B. Tham gia phản ứng cộng, oxi hóa, trùng hợp. C. dễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng thế. D. chỉ tham gia phản ứng thế. 16.So sánh khả năng tham gia phản ứng thế vào nhân benzen của các chất sau 1. Benzen 2. Etylbenzen 3. Toluen 4. Iso propylbenzen 5. Nitrobenzen A. 2>1>3>4>5 B. 1>2>3>4>5 C. 4>3>1>2>5 D. 4>2>3>1>5 17.Cho isopropylbenzen tác dụng với dung dịch Brom ( tỉ lệ 1:1; xúc tác bột sắt,t0) thu được sản phẩm chính là: A. 2-brom-2- phenylpropan. B. 1- brom-2- isopropylbenzen. C. 1-brom-4-isopropylpropan. D.1- brom-3- isopropylbenzen. Dạng 2: Xác định CTPT của hidrocacbon thơm 1. Một hidrocacbon thơm A có thành phần %C trong phân tử là 90,57%. CTPT của A là: a. C6H6 B. C8H10 C. C7H8 D. C9H12 2. Khi phân tích thành phần nguyên tố của hiđrocacbon Y cho kết quả %H=9,44 %, %C=90,56 %,. Y chỉ tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1 đun nóng có bột Fe xúc tác. Y có công thức phân tử là:
  10. A. C8H10. B. C9H12. C. C8H8. D. Kết quả khác. 3. Ba chất hữu cơ X, Y và Z đều có thành phần khối lượng 92,30% cacbon và 7,70% hiđro. Tỉ lệ khối lượng mol phân tử của chúng là 1:2:3. Có thể chuyển hóa X thành Y hoặc Z chỉ bằng một phản ứng. Z không tác dụng với dung dịch brom.Từ Y có thể chuyển hóa thành cao su buna. Công thức phân tử của X, Y , Z lần lượt là: A. B. C. D. A và C đúng. 4.Chất A là 1 đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hòa toàn 13,25gam chất A cần dùng vừa hết 29,4 lít oxi (đktc).Xác định công thức phân tử của A. A. C7H8. B. C9H8. C. C 8H10 D. C7H7 5. Đốt 1,3g hiđrocacbon X ở thể lỏng thu được 2,24 lít khí CO 2(đktc). X phản ứng với H 2 (Ni xúc tác) theo tỉ lệ 1:4; với brom trong dung dịch theo tỉ lệ 1:1. N có công thức phân tử nào sau đây (MX < 115). A. B. . C. . D. 6. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hidrocacbon X cho CO2 và hơi nước theo tỉ lệ 1,75: 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06g X thu được thể tích đúng bằng thể tích của 1,76g oxi ở cùng điều kiện. X không làm mất màu dung dịch brom. Nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. X là: A. stiren. B. Toluen. C. etylbenzen. D. p- Xilen. 7. Đốt 1,3g hiđrocacbon X ở thể lỏng thu được 2,24 lít khí CO 2(đktc). X phản ứng với H 2 (Ni xúc tác) theo tỉ lệ 1:4; với brom trong dung dịch theo tỉ lệ 1:1. N có công thức phân tử nào sau đây (MX < 115). A. CH2=CH -CCH B. CH2=CH –CH =CH2. C. C6H5CH=CH2. D. C6H5CH=CH –CH3 Dạng 3: Tính chất, điêu chế hidrocacbon thơm 1. Muốn điều chế 7,85g brom benzen, hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng benzen cần dùng là bao nhiêu? A. 4,57g. B. 6g. C. 5g. D. 4,875g. 2. Cho 100ml benzen (D=0,879g/ml) tác dụng với brom lỏng (D=3,1g/ml) và bột sắt để điều chế brombenzen. Thể tích brom cần dùng là: A. 59,68ml. B. 68,168ml. C. 58,164ml. D. 34,184ml. 3.Cho 15,6gC6H6 tác dụng với Cl2(xúc tác bột Fe) hiệu suất phản ứng đạt80%thì khối lượng clobenzen thu được: A. 18g. B. 19g. C. 20g. D. 21g. 4.Để điều chế brombenzen, người ta lấy 13,31 ml benzen (D = 0,879 g/ml) tác dụng vừa đủ với m gam brom khan. Lượng NaOH cần dùng để hấp thụ hết khí sinh ra là A. 3 gam B. 10 gam C. 6 gam D. 12 gam 5.Cho clo tác dụng với 78g benzen(bột sắt xúc tác), người ta thu được 78g clobenzen. Hiệu suất của phản ứng là: A. 71%. B. 65%. C. 69,33%. D. 75,33%. 6. Đun nóng 2,3 g Toluen với dung dịch KMnO4 thu được axít benzoic. Khối lượng axít benzoic tạo thành là: a. 3,5g B. 5,03g C. 5,3g D. 3,05g 7. oxi hóa toluen bằng dung dịch KMnO4 2M thì được kalibenzoat rồi axit hóa sản phẩm này thu được axit benzoic. Thể tích dung dịch KMnO4đã dùng để điều chế 305g axit benzoic( H% phản ứng đạt 100%): A. 2,0 lít. B. 2,5 lít. C. 3,0 lít. D. 3,5 lít. o 8. Cho 27,6 gam Toluen phản ứng với 0,8 lít dung dịch HNO 3 đặc 0,75M (xúc tác H2SO4 đặc, t ). Sau một thời gian thu được 34,05 gam TNT. Tính hiệu suất phản ứng nitro hóa để tạo TNT (2,4,6-trinitrotoluen) A. 25%.B. 50%.C. 60%.D. 75%. 9. Người ta điều chế benzen từ CaC2 theo sơ đồ : 100% 80% CaC2  C2H2  C6H6 (benzen) Để có được 156 kg benzen cần bao nhiêu kg đất đèn? Biết trong đất đèn có chứa 96% CaC2. a) 162kg b) 426,667kg c) 444,444kg d) kết quả khác 10. Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lit C2H2 (ĐKTC) thì lượng benzen thu được là: A. 26 gam B. 13 gam C. 6,5 gam D. 52 gam 0 11.Cho 13,44 lít C2H2 (đktc) qua ống than nung nóng ở 600 C, thu được 14,04 gam benzen. Hiệu suất phản ứng là A. 85% B. 90% C. 75% D. 80% 12. Cho 5,2g một mẫu stiren đã được trùng hợp một phần tác dụng với 100ml dung dịch Br2 0,15M. Dung dịch sau phản ứng tác dụng với dung dịch KI dư thì được 0,635g I2. hàm lượng % stiren đã trùng hợp trong mẫu trên: A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%.
  11. 13. Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là: A.13,52 tấn. B. 10,6 tấn. C. 13,25 tấn. D. 8,48 tấn. 14. Đề hidro hóa 13,25g etylbenzen thu được 10,4g stiren, trùng hợp lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và stiren dư. Lượng A thu được tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Br2 0,3M. H% phản ứng dề hidro hóa và khối lượng polistiren thu được: A. 75% và 6,825g. B. 80% và 7,28g. C. 855 và 8,16g. D. 90% và10,4g 15. Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 83,33%. 16. Dùng 448 m3 (đktc) khí thiên nhiên chứa 95% metan để điều chế ra m kg thuốc trừ sâu 6,6,6 (có công thức phân tử là C6H6Cl6). Biết hiệu suất cả quá trình là 80%. Tính giá trị của m? A. 737,2.B. 732,4.C. 652,0.D. 720,4.
  12. ANCOL Dạng 1:Lí thuyết o 1 Sản phẩm chính của phản ứng tác nước ở điều kiện 180 C với H2SO4 đậm đặc của (CH3)2CHCH(OH)CH3? A. 2-Metylbut-1-en B. 3-Metylbut-1-en C. 2-Metylbut-2-en D. 3-Metylbut-2-en 2. Chỉ ra chất tách nước tạo 1 anken duy nhất: A.metanol; etanol; butan -1-ol. B.Etanol; butan -1,2- diol; 2-metyl propan-1-ol C.Propan-2-ol; butan -1-ol; pentan -3-ol. D.Propanol-1; 2 metyl propan-1-ol; 2,2 dimetyl propan -1-ol. 3.Khi đun nóng một ancol no đơn chức mạch hở A với axit H 2SO4 đặc, thu được hiđrocacbon B có tỉ khối so với H 2 là 21. Công thức của A là: A. C2H5OH. B. C5H11OH. C. C4H9OH. D. C3H7OH. 4 Công thức nào dưới đây là của ancol no mạch hở, đơn chức: A. CnH2n+2-x(OH)x. B. CnH2n+1O. C. CnH2n +2Ox. D. CnH2n+1OH. 5. Gọi tên ancol sau: CH3–CHCl–CH(CH3)–CH2OH A. 2-metyl-3-clobutan-1-ol. B. 3-clo-2-metylbutan-1-ol. C. 2-clo-3-metylbutan-4-ol. D. 2-clo-3-metylpentan-1-ol. 6. Ancol nào sau đây khi tách nước tạo thành sản phẩm là: 2-metylbut-1-en A. 2-metylbutan-2-ol B.3-metylbutan-1-ol C. 2-metylbutan-1-ol D. 3-metylbutan-2-ol 7. Anken sau CH3CH(CH3)CH=CH2 là sản phẩm loại nước của ancol nào sau đây? A. 2-Metylbutan-1-ol B. 2-Metylbutan-2-ol C. 2,2-ĐimetylPropan-1-ol D. 3-Metylbutan-1-ol 8. Trong các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H8O có bao nhiêu đồng phân vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 o 9. X là một ankanol. dx/o2 = 2,3125. Biết rằng X tác dụng với CuO (t ) cho sản phẩm là xeton. X là: A. Ancol n-butylic B. Ancol isobutylic C. Ancol isoamylic D. Ancol secbutylic 10.Cho các chất : phenol(1) , etanol (2) , dimetylete(3), metanol (4). Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự: A. 1 > 2 >4> 3 B. 2> 1>3>4 C. 4> 3> 2> 1 D. 3> 2>4>1 11. Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành 3 anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. CH3CH(OH)CH2CH3. C. CH3OCH2CH2CH3. D. (CH3)3COH. 12. Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH. (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH. (e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3. Các chất tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là: A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). 13: Cho ancol X tác dụng với CuO nung nóng, thu được một anđehit no đơn chức, mạch hở. Công thức tổng quát của ancol A. CnH2n+2O. B. CnH2n+1OH. C. CnH2n+1CH2OH. D. CnH2n-1CH2OH. 14: Ancol đơn chức A có công thức phân tử C 4H10O. Khi bị oxi hóa tạo ra xeton. Khi tách nước tạo ra anken mạch thẳng. CTCT A. CH3CH2CH2CH2OH. B. (CH3)2CH-CH2OH. C. CH3CH2-CH(OH)CH3. D. (CH3)3COH. 15: Cho sơ đồ chuyển hóa: H2SO4, đặc Br2 C4H9OH  D  CH3CHBrCHBrCH3 Công thức cấu tạo đúng của C4H9OH phải là: A. CH3CH2CH2CH2OH. B. (CH3)2CHOH. C.CH3CH2CH(OH)CH3. D. (CH3)3COH. 16: Buten-1 phản ứng với HCl thu được hợp chất chứa Clo. Đun nóng hợp chất này với dung dịch NaOH đặc thu được rượu. Đun nóng rượu vừa sinh ra với H2SO4 đặc ở nhiệt độ trên 170C cho ta một anken. Công thức cấu tạo của anken là: A. CH3CH=CHCH3. B. CH2=CHCH2CH2CH3. C. CH2=CHCH2CH3 D. (CH3)2C=CH2. 17: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en. 18. Có mấy đồng phân C3H8O bị oxi hóa thành anđehit? A. 1 B. 2 C. 3D.4 19. Số đồng phân có chứa vòng benzen phản ứng với Na, có CTPT C7H8O là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 20. Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren. Ancol benzylic là: A. Na B. Dung dịch KMnO4 C. Quì tím D. Dung dịch brom 21. Ứng với công thức C3H8On có bao nhiêu đồng phân chỉ chứa nhóm chức –OH trong phân tử hòa tan được Cu(OH)2 A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
  13. 22.Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH. (b)HOCH2CH2CH2OH. (c)HOCH2CH(OH)CH2OH. (d)CH3CH(OH)CH2OH (e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là: A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f).C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). 23. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là: o o o A. HBr (t ), Na, CuO (t ), CH COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (t ), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. 3 o C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O. Dạng 2: ancol tác dụng với kim loại 1. Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy tác dụng hết với 9,2g Na thu được 24,5g chất rắn. Hai ancol A. C3H5OH và C4H7OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D.CH3OH và C2H5OH 2. Chia m gam ancol no đơn chức thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: cho tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). - Phần 2: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít CO2 (đktc).Công thức phân tử của ancol là A. CH3OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C2H5OH. 3. Cho 21,2 g hỗn hợp gồm glixerol và ancol propylic tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lit khí (đktc). Nếu cũng cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì có bao nhiêu gam cu(OH)2 bị hòa tan? A. 4,9g B. 9,8g C. 19,6g D. Đáp án khác 4. 140 gam một hỗn hợp X gồm C2H5OH và C6H6. Lấy 1/10 hỗn hợp X cho tác dụng với Na dư thư được 1,12 lít H2 (đktc). % khối lượng của ancol trong X là : A. 32,5 B. 8,325 C. 32,85 D. 3,285 o 5. Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46 phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H 2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là A. 4,256. B. 0,896. C. 3,360. D. 2,128. o 6. Cho 1 lít cồn 92 tác dụng với Na dư (ancol etylic có d = 0,8 g/ml). Thể tích H2 (ở đktc) tạo ra là: A. 22,4 lít B. 228,98 lít C. 289.8 lít D. 179,2 lít 7. Cho 15,2gam hỗn hợp gồm glixerol va một ancol no , đơn chức phản ứng hết với Na dư thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc ) . Cũng lượng hỗn hợp trên chỉ có thể hòa tan tối đa 4,9 gam Cu(OH)2 . Công thức của ancol chưa biết là : A.C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. CH3OH 8. Cho 13,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với 6,9 gam Na đến phản ứng hoan toan, thu được 20,3 gam chất rắn. Hai ancol đó la A. C3H7OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. CH3OH và C2H5OH. D. C3H5OH và C4H7OH. 9.Cho 2,84 gam một hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 đktc . Vậy V có giá trị là A. 0,672 B. 0,896 C. 1,12 D. 1,344 Dạng 3: phản ứng tách nước của ancol 1. Một rượu đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn suất Y chứa 58,4% Br về khối lượng. Đun X với H 2SO4 đậm đặc ở 180oC thu được 3 anken. Tên gọi của X là A. Butan 1 ol. B. Pentan 1 ol . C. Butan 2 ol. D. 2-metylpropan 1 ol o 2. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc ở 140 C thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Công thức cấu tạo của 2 rượu là: A.C3H7OH và CH3OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. CH3OH và C2H5OH. D.CH3OH và C4H9OH. 3.Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H 2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là A. C4H8O. B. C3H8O. C. CH4O.D. C 2H6O. Dạng 4: phản ứng lên men của ancol 1.Từ 10kg (chứa 80% tinh bột) gạo nếp khi lên men thu được bao nhiêu lít cồn 960? Biết H% quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml. A. 4,72 lít. B. 4,50 lít. C. 4,30 lít. D. 4,10 lít. 2. Tại một nhà máy sản xuất ancol etylic, cứ 10 tấn tinh bột sẽ sản xuất được 1,5 tấn ancol etylic. H% quá trình điều chế: A. 26,4%. B. 15%. C. 85%. D. 32,7%. 3. Lên men 0,5lit ancol etylic 80. Tính khối lượng axit axetic thu được biết hiệu suất lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8g/ml. A. 41,7g B. 35,6g C. 33,4g D. 29,2g
  14. 4. Lượng glucôzơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100lit rượu vang 10 là bao nhiêu. Cho biết hiệu suất của quá trình là 95% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8g/ml. A. 16475,97g. B. 14568,77g. C. 165974,86g. D. 15189,76g 5. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với H=81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 550g kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu được thêm 100g kết tủA. Giá trị m là: A. 550g B. 810g C. 750g D. 650g 6. Glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khi sinh ra được hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng bằng A. 24 gam B. 40 gam C. 50 gamD. 48 gam 7. Cho mg tinh bột lên men thành ancol etylic với H% đạt 81%. Toàn bộ lượng CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 55g kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu được 10g kết tủa nữa. Giá trị của m: A. 75g. B. 81g. C. 83,33g. D. 36,11g. Dạng5 : phản ứng oxi hóa của ancol 1.Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là A. 5,60 gam. B. 6,50 gam. C. 7,85 gam. D. 7,40 gam. 3. Đốt cháy hoàn toàn 23 gam một hợp chất hữu cơ A chỉ thu được 44 gam CO2 và 27 gam H2O. A tác dụng với Na giải phóng H2. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3OCH3 D. CH3CH2CH2OH 4. X là một Ancol no ,mạch hở . Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi , thu được hơi nước và 6,6 gam CO2 . Công thức của X là A. C2H4(OH)2 B. C3H7OH C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2 5. Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO 2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. C2H5C6H4OH. B. HOCH2C6H4COOH. C. HOC6H4CH2OH. D. C6H4(OH)2. 6. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 rượu no A và B. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 9,6 gam. Giá trị của a là A. 0,2 mol B. 0,15 mol C. 0,1 mol D. 0,25 mol 7.Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là A. 0,64. B. 0,46. C. 0,32. D. 0,92. 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O 2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) 2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol. PHENOL 1: Phản ứng để chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol linh động hơn H trong nhóm -OH của ancol etylic: A. Tác dụng NaOH. B. Tác dụng với Na2CO3 C. Tác dụng Na. D. Cả A,B,C đều đúng. 3. Trong số các chất sau: Dung dịch Br2, Na, NaOH, HCl, CH3COOH. Phenol phản ứng được với chất nào? A. Br2, Na, NaOH. B. Dung dịch Br2, Na, CH3COOH. C. NaOH, HCl, CH3COOH. D. Dung dịch Br2, Na. 4. A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C H O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng cới NaOH. A có thể có bao nhiêu 7 8 công thức cấu tạo: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 5.Số chất ứng với công thức phân tử C 7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. 6. Phản ứng nào dưới đây là đúng: A. 2C6H5ONa + CO2 + H2O  2C6H5OH + Na2CO3 B. C6H5OH + HCl  C6H5Cl + H2O C. C2H5OH + NaOH  C2H5ONa + H2O D. C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O 7. Hóa chất duy nhất dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng riêng biệt trong ba bình mất nhãn : phenol, stiren và rượu etylic là A. natri kim loại. B. quì tím. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch brom. 8. Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu: A. C6H5ONa + CO2 + H2O B. C6H5ONa + Br2 C. C6H5OH + NaOH D. C6H5OH + Na
  15. 9. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số đồng phân ứng với CTPT C 8H10O, thoả mãn tính chất trên là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. 10. Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HOC6H4CH2OH. B. CH3C6H3(OH)2 C. CH3OC6H4OH. D. C6H5CH(OH)2. 11.Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng m C : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc hợp chất thơm ứng với CTPT của X là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. 12.Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat. 13.Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. 14.Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C 6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dd NaOH B. Na kim loại C. Nước Br2 D. H2( Ni nung nóng) 15. Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là: A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). 16. Cho các phát biểu về tính chất của phenol như sau: (1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân bezen hút electron của nhóm –OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong khi nhóm –C2H5 lại đẩy electron vào nhóm –OH. (2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol va được minh hoạt bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không. (3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH. (4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quý tím hóa đỏ. Nhóm gồm các phát biểu đúng là A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (4). D. (3), (1), (4). 17.Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HOCH2C6H4COOH. B. C6H4 (OH)2. C. HO C6H4CH2OH. D. C2H5C6H4OH. 18. Cho m gam phenol (C6H5OH) phản ứng vừa hết với dung dịch có chứa 48 gam Br2. Giá trị của m là A. 9,4 gam. B. 18,8 gam. C. 14,1 gam. D. 28,2 gam. 19. Cho 18,8 gam phenol tác dụng hết với dụng dịch Br2 sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là (Cho A. 33,1 gam. B. 66,2 gam. C. 99,3 gam. D. 49,65 gam. 20. Một hỗn hợp gồm CH 3OH và C6H5OH. Cho 15,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch brom dư, thì làm mất màu vừa hết 48 gam Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thì thể tích CO2 thu được (đktc) là A. 22,4 lít. B. 17,92 lít. C. 1,792 lít. D. 11,2 lít. 21.Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-C6H4-COOCH3 B. CH3-C6H3(OH)2. C. HO-CH2-C6H4-OH D. HO-C6H4-COOH 22.Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu được 2,24 lít khí H (đktc). Mặt 2 khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 7,0. B. 21,0. C. 14,0. D. 10,5. 23. Cho m gam hỗn hợp gồm 2 chất: phenol và ancol benzylic tác dụng với Na dư có 448ml khí thoát ra (đktc). Mặt khác m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa hết 100ml dung dịch nước Br2 0,3M. Thành phần % số mol của phenol trong hỗn hợp là: A: 74,6% B: 22,5% C: 25% D: 32,4% 24. Một hỗn hợp gồm rượu etylic và phenol được chia thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 1,68 lít H2 (đktc) - Phần 2: phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 1M.Phần trăm khối lượng của ancoletylic và phenol trong hỗn hợp A. 59,83% và 40,17%. B. 39,32% và 60,68%. C. 14,75% và 85,25%. D. 19,66% và 80,34%.
  16. ANĐEHIT - XETON Câu 1: Cho dãy chuyển hoá sau. H2O H2O H2 , Ni CaC 2  M  N  C HgSO t0 4, Chất phù hợp với dãy chuyển hoá là. A.C 2H2, CH2 =CH2, CH3 -CH2OH B. C2H2, CH3 -CHO, CH3COOH C. C2H2, CH3 - CHO, CH3 -CH2 -OH D. C2H2, C2H5OH, C2H4 Câu 2 : Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong ddịch NH3 là : A. anđehit axetic, butin-1, etilen B. anđehit axetic, axetilen, butin-2 C. axit fomic, vinylaxetilen, propin D. anđehit fomic, axetilen, etilen Câu 3: Thuỷ phân C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp hai chất đều có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của hợp chất là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2CH=CH2 C. HCOOCH=CHCH3 D. A, B, C đúng. Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là: A. HCHO, HCOOH. B. HCOONa, CH3CHO. C. CH3CHO, HCOOH. D. HCHO, CH3CHO. Câu 5: CxHyOz là một andehit mạch hở, 2 chức, no khi: x, y ) A. y = 2x; z = 2 B. y = 2x + 2; z = 2 C. y = 2x - 2; z = 2 D. y = 2x - 4; z = 2 Câu 6: Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với AgNO3/NH3 dư thu được sản phẩm Y. Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho khí vô cơ P hoặc Q. X không phải là: A. HCHO B. HCOOH C. HCOONH4 D. HCOONH3CH3 Câu 7: Chất X chứa các nguyên tố C, H, O trong đó hiđro chiếm 3,448% về khối lượng. Khi đốt cháy X đều thu được số mol nước bằng số mol mỗi chất đã cháy, biết 1 mol X phản ứng vừa hết với 2,0 mol AgNO3 trong dung dịch amoniaC. Công thức cấu tạo của X là: A. OHC-CHO B. HCHO C. OHC-CH2-CHO C. CH3CHO Câu 8: Cặp chất nào sau đây đều có phản ứng tráng gương ? A. CH3COOH và HCOOH B. HCOOH và C6H5COOH C. HCOOH và HCOONa D. C6H5ONa và HCOONa Câu 9 : Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal (anđehit axetic) và propan-2-on (axeton)? A. dung dịch brom C. dung dịch Na2CO3 o B. dung dịch HCl D. H2/Ni,t Câu 10 : Andehit X mạch hở, cộng hợp với H2 theo tỷ lệ 1 : 2 (lượng H2 tối đa) tạo ra chất Y. Cho Y tác dụng hết với Na thu được thể tích H2 bằng thể tích X phản ứng tạo ra Y (ở cùng ,P). X thuộc loại chất: A. Andehit không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức B. Andehit no, hai chức C. Andehit không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức D. Andehit no, đơn chức Câu 11: Công thức tổng quát của andehit no đơn chức mạch hở là: A. CnH2nO C. CnH2n-1CHO. B. CnH2n+1CHO D. Cả A, B đều đúng. Câu 12: Chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức andehit, có công thức thực nghiệm là (CH2O)n. Công thức phân tử nào sau đây là đúng: A. CH2O C. C3H6O3 B. C2H4O2 D. Cả A, B đều đúng. Câu 13: Phản ứng nào sau đây dùng để nhận biết andehit axetic: 0 A. Phản ứng cộng hidro. B. Phản ứng với AgNO3/dd NH3, t . C. Phản ứng cháy. D. Phản ứng trùng ngưng. Câu 14. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của andehyt thu được n CO2 = n H2O thì đó là dãy đồng đẳng A- Andehyt đơn chức no C- Andehyt hai chức no B- Andehyt đơn chức không no D- Andehyt đa chức no Câu 15.C4H8O có số đồng phân andehyt là: A- 1 B- 2 C- 3 D- 4 Câu 16.Có 2 bình mất nhãn chứa rượu etylic 45o và dung dịch fomalin. Để phân biệt chúng ta có thể dùng: o A- Na kim loại B- AgNO3/NH3 C- Cu(OH)2 + t D- Cả B và C Câu 17.Andehit axetic tác dụng được với các chất sau : 0 A.H2 , O2 (xt) , CuO, AgNO3 / NH3, t . B.H2 , O2 (xt) , Cu(OH)2 . 0 0 C. AgNO3 / NH3, t , H2 , HCl. D. AgNO3 / NH3, t , CuO, NaOH.
  17. NaOH Câu 18.Cho sơ đồ chuyển hóa: C2H5OH → (A) → (B)  CH3CHO. Công thức cấu tạo của (A) là A. CH3COOH B. CH3COOC2H5 C. CH3CHO D. C2H4 o Câu 19.Trong phản ứng với H2 (Ni, t ) thì andehit fomic là : A, Chất oxi hoá B.Chất khử C .Tự oxi hóa và tự khử. D. Không thay đổi số oxi hóa. Câu 20.Cho sơ đồ chuyển hoá sau : C H xt A xt B xt CH -CHO 2 6 3 A,B lần lượt có thể là các chất sau : A C2H4 , CH3-CH2-OH . B. C2H5-Cl , CH3-CH2-OH . C C2H4 , C2H2 . D. Cả a, b đều đúng. Câu 21. Một andehit no đơn chức X, có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2. X có công thức là A.CH3-CHO . B.CH3-CH2-CHO C.CH3-CHCH3-CHO D.CH3-CH2-CH2-CHO . Câu 22. Khi oxi hóa 6,9 gam rượu etylic bởi CuO, t o thu được lượng andehit axetic với hiệu suất 80 % là : A.6,6 gam B 8,25 gam C.5,28 gam D.3,68 gam Câu 23.Có thể phân biệt CH3CHO và C2H5OH bằng phản ứng với : A. Na. B. AgNO3/NH3 C.Cu(OH)2\NaOH D. Cả A,B,C đều đúng Câu 24.Điều kiện của phản ứng axetien hợp nước tạo thành CH3CHO là 0 0 0 A.KOH/C2H5OH. B.Al2O3/t . C.dd HgSO4/80 C D AlCl3/t . Câu 25.Oxy hoá 2,2(g) Ankanal A thu được 3(g) axit ankanoic B. A và B lần lượt là: A- Propanal; axit Propanoic C- Andehyt propionic; Axit propionic B- Etanal; axit Etanoic D- Metanal; axit Metanoic Câu 27. Cho 6,6 gam một anđêhit X đơn chức X, mạch hở phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít NO duy nhất (đktc), Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH2=CH-CHO. Câu 28: Khi cho 1,54 gam andehit no đơn chức X phản ứng hết với AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được axit hữu cơ và 7,56 gam bạc kim loại (cho Ag = 108). X có công thức là: A. HCHO B. C2H5CHO C. CH3CHO D. C3H7CHO Câu 29: Một andehit X trong đó oxi chiếm 37,21%. A chỉ chứa 1 loại nhóm chứC. Một mol X phản ứng với AgNO3/dd NH3 đun nóng thu được 4 mol Ag (cho Ag=108). Vậy X là: A. HCHO C. CHO – CHO B. CHO-CH2-CHO D. CHO-C2H4-CHO Câu 30: Oxi hóa 2 mol rượu metylic thành anđehit fomic bằng oxi không khí trong một bình kín, biết hiệu suất phản ứng oxi hóa là 80%. Rồi cho 36,4 gam nước vào bình được dung dịch X. Nồng độ % anđehit fomic trong dung dịch X A. 58,87% B. 42,40% C. 38,09% D. 36% Câu 31: Lấy 7,58 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với AgNO3 / dd NH3 thu được hai axit hữu cơ và 32,4 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit là: A. CH3CHO và HCHO C. CH3CHO và C2H5CHO B. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO Câu 32: Khi tráng gương một andehit đơn chức no mạch hở, hiệu suất phản ứng 72%, thu được 5,4 gam Ag thì lượng AgNO3 cần dùng là: A. 8,5 gam C. 5,9 gam B. 6,12 gam D. 11,8 gam Câu 33: Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 andehit đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo ra 15,2 gam hỗn hợp hai rượu.Vậy công thức hai rượu là: A. CH3OH, C2H5OH C. C3H7OH, C4H9OH B. C2H5OH, C3H7OH D. C4H9OH, C5H11OH Câu 34. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag thu được A. 108 gam. B. 10,8 gam. C. 216 gam. D. 21,6 gam. Câu 35: Cho 0,1 mol hỗn hợp hai anđehit đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, đun nóng, thu được 25,92g Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit là A. HCHO và C2H5CHO. B*. HCHO và CH3CHO. C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. Câu 36: Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của CH3CHO là: A. 74,27%. B. 73,26%. C. 72,05%. D*. 71,73%.
  18. Câu 37: Cho 6,6 gam một anđêhit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3CHO B. HCHO C. CH3CH2CHO D. CH2=CHCHO Câu 38: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam NA. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCHO B. CH3CHO C. OHC-CHO D. CH3CH(OH)CHO Câu 39: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 8,8. B. 7,8. C. 9,2. D. 7,4. Câu 40: 13,6 gam hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O; nguyên tố O trong phân tử chỉ nằm trong một loại nhóm chức) phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3 thu được kết tủa, trong đó có 43,2 gam Ag. Tỷ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125. Công thức cấu tạo của X là: A. CH ≡C-CH2CHO B. OHC-CH2-CHO C. CH2=CH-CH2-CHO D. CH3 -C ≡ C-CHO Câu 41: Cho 3,0 gam một anđehit tác dụng hết với dd AgNO3 trong ammoniac, thu được 43,2 gam bạc kim loại. Công thức cấu tạo của anđehit là: A. HOC – CHO B. CH2 = CH – CHO C. H – CHO D. CH3 – CH2 – CHO Câu 42: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%. Câu 43: Cho các chất có công thức phân tử: C3H4O2, C4H6O2, C3H6O2, C4H8O2. Công thức phân tử ứng với este khi bị thuỷ phân cho ra hai chất hữu cơ đều có tính andehit là: A. C3H4O2 B. C4H6O2 C. C4H6O2, C3H4O2 D. C3H6O2, C4H8O2. Câu 44: Chia hỗn hợp gồm 2 andehit no, đơn chức thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 0,54 gam H2O. Phần 2: hidrô hóa (Xt:Ni, t0) thu được hỗn hợp X. Nếu đốt cháy X thì thể tích CO2 (đkc) thu được là: A. 0,112 lít. B. 0,672 lít. C. 1,68 lít. D. 2,24 lít. Câu 45: Chất hữu cơ X chỉ chứa 1 loại nhóm chức, M A = 58. Cho 8,7g X tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 64,8g Ag. Công thức cấu tạo của X là: A. HCHO B. C2H5CHO C. OHC-CHO D. OHC-CH2-CHO Câu 46: 0,94g hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24g Ag. Công thức phân tử hai anđehit là : A. Kết quả khác B. CH3CHO và HCHOC*. C2H5CHO và C3H7CHO D. CH3CHO và C2H5CHO Câu 47: Có 9 gam hỗn hợp A gồm CH 3CHO và rượu no đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít khí H 2 (ĐKTC). Cũng 9 gam hỗn hợp A ở trên tác dụng vớí dd AgNO 3.NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. CTPT của rượu no đơn chức X là: A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 48: Cho 1,74 gam anđehit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 6,48 g B. 12,96 g C. 19,62 g D. Kết quả khác Câu 49: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B (chứa C, H, O) là đồng phân của nhau. Biết 14,5 g hơi X chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 8 gam O2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Nếu cho 14,5 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 10,8 gam kết tủa bạC. % khối lượng của mỗi chất trong X là : A. 85 % và 15 %. B. 20 % và 80 % C. 75 % và 25 % D. Kết quả khác Câu 50: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là A. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CHOH-CH3. C. CH3-CO-CH3. D. CH3-CH2-CH2-OH. Câu 51 : 1 hỗn hợp gồm 2 anđehit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no đơn chức, mạch hở (khác HCHO ). Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư dư thu được 4,32 gam Ag kim loại (hiệu suất phản ứng 100%). Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. CH3CHO, HCHO B. C3H7CHO, C4H9CHO C. CH3CHO, C2H5CHO D. HCHO, C2H5CHO Câu 52. Chất hữu cơ X có thành phần gồm C, H, O trong đó oxi chiếm 53,33% về khối lượng. Khi thực hiện phản ứng tráng gương từ 0,25 mol X cho 1 mol Ag. Công thức phân tử của X là: A. (CHO)2 B. CH2(CHO)2 C. C2H4(CHO)2 D. HCHO.
  19. AXIT CACBOXYLIC Câu 1: công thức đơn giản nhất của một axit no mạch hở là C3H4O3. CTPT của axit này là: A. C6H8O6 B. C9H12O9 C. C12H16O12 D. C18H24O18 Câu 2: Thứ tự tăng dần tính axit nào là đúng: A. CH3COOH ; CHCl2COOH ; CCl3COOH ; CH2ClCOOH ; C2H5COOH B. CH3COOH ; C2H5COOH ; CHCl2COOH ; CH2ClCOOH; CCl3COOH C. C2H5COOH ; CH3COOH ; CH2ClCOOH; CHCl2COOH ; CCl3COOH D. CCl3COOH ; CHCl2COOH ; CH2ClCOOH ; CH3COOH ; C2H5COOH Câu 3: Trong các nhóm chức sau, nhóm chức nào là của axit cacboxylic A. - COOH B. - CO - C. - COO-R D. R-COO - Câu 4: Chất X có công thức phân tử C4H8O2, khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C4H7O2NA. X thuộc loại chất nào sau đây A. Anđehit B. Axit C. Ancol D. Este Câu 5: Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức C3H4O2. X phản ứng với Na2CO3, rượu etylic và tham gia phản ứng trùng hợp. Y phản ứng với dd KOH, biết rằng Y không tác dụng với K. X Y có công thức cấu tạo lần lượt là A. C2H5OH và CH3COOCH3 B. CH2 = CH - COO - CH3 và CH3 - COO - CH = CH2 C. CH2 = CH - COOH và HCOO - CH = CH2 D. HCOOH và CH2 = CH - COO - CH3 Câu 6: Để phân biệt hai dd axit axetic và axit acrylic, ta chất nào trong các chất sau A. Natri hiđroxit B. Quỳ tím C. Nước brôm D. Natri hiđrocacbonat Câu 7: Công thức cấu tạo thu gọn của axit ccboxylic C4H6O2 có đồng phân cis - trans là công thức nào sau đây A. CH3 - CH = CH - COOH B. CH2 = CH - CH2 - COOH C. CH2 = C(CH3) - COOH D. CH2 -CH = CH -COOH Câu 8: Không làm chuyển màu giấy quỳ trung tính là dd nước của chất nào sau đây A. Axit acrylic B. Axit ađipic C. Axit glutamic D. Axit aminoaxetic 0 0 0 Câu 9: Nhiệt độ sôi 100,5 C; 78,3 C; 118,2 C là của ba chất CH3COOH, C2H5OH, HCOOH. Dãy nào sau đây ghi đúng nhiệt độ sôi của mỗi chất lần lượt là A. 100,50C ; 78,30C ; 118,20C B. 118,20C ; 100,50C ; 78,30C C. 118,20C ; 78,30C ; 100,50C D. 78,30C ; 100,50C ; 118,20C Câu 10: Trong các chất sau, chất có tính axit mạnh nhất là chất nào A. CBr3COOH B. CF3COOH C. CCl3COOH D. CH3COOH Câu 11: Cho quỳ tím vào dd axit axetic, quỳ tím có đổi màu không, nếu có đổi sang màu gì A. Bị mất màu B. Không đổi màu C. Hồng D. Xanh Câu 12: Các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH xếp theo thứ tự tăng tính axit ở dãy nào đúng A. CH3COOH (3) > (4) > (5) > (2) B. (3) > (5) > (1) > (4) > (2) C. (3) > (1) > (5) > (4) > (2) D. (3) > (1) > (4) > (5) > (2) Câu 14: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C2H4O2 tác dụng được với đá vôi là bao nhiêu A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15: So sánh tính axit của các chất sau đây: CH2Cl - CH2COOH (1) , CH3COOH (2), HCOOH (3), CH3 - CHCl - COOH (4).Thứ tự sắp xếp ở dãy nào đúng A. (3) > (2) > (1) > (4) B. (3) > (4) > (1) > (2) C. (4) > (2) > (1) > (3) D. (4) >(1) > (3) > (2) Câu 16: Chất X có công thức phân tử C4H8O2, khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H5O2NA. X thuộc loại chất nào sau đây A. Anđehit B. Este C. Axit D. Ancol Câu 17: Để điều chế axit axetic chỉ bằng một phản ứng, người ta chọn một hiđro cacbon nào sau đây A. CH3CH2CH3 B. CH4 C. CH3CH3 D. CH3CH2CH2CH3 Câu 18: Giấm ăn là dung dịch có nồng độ 2 - 5% của: A. Axit fomic B. Axit propionic. C. Axit axetiC. D. Axit acrylic. Câu 19: Phản ứng este hóa có đặc điểm là: A. Xảy ra chậm. B. Thuận nghịch. C. Xảy ra không hoàn toàn. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 20: Trong phản ứng:
  20. 20. Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch không phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100 ml dd NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit trên là công thức nào sau đây A. (CH3)2CH - COOH B. CH3CH2CH2COOH C. HCOOH D. CH3CH2COOH Câu 21: Trung hoà 250 gam dd 7,4% của một axit đơn chức cần 200 ml dd KOH 1,25M. Công thức cấu tạo của axit đó là công thức nào A. HCOOH B. CH2 = CH - COOH C. CH3COOH D. CH3CH2COOH t o Câu 22: Trong phản ứng: CH3COOH + CHCH  A. Công thức của A là: A. CH3OCOCH=CH2. B. CH3CH=CHCOOH. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CHCH2COOH. Câu 23: Trong phản ứng: CH2= CH COOH + HBr  X (spc) Thì công thức của X là: A. CH2CHBrCOOH. B. CH2BrCH2COOH C. CH2BrCHCOOH. D. CH3CHBrCOOH. Câu 25: Số đồng phân axit của C4H6O2 là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. . Câu 26: Khi đốt cháy axit cacboxylic đơn chức, no, mạch hở thì thu được: A. Khối lượng CO2 bằng khối lượng nước. B. Số mol nước bằng số mol CO2. C. Số mol nước lớn hơn số mol CO2. D. Số mol nước bé hơn số mol CO2. Câu 27: Một axit cacboxylic đơn chức có công thức đơn giản nhất là C2H3O. Công thức cấu tạo có thể có là: A. CH2=CH-CH2COOH. B. CH2=C(CH3)COOH. C. CH3CH=CHCOOH. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 28: Để tăng hiệu suất của phản ứng este hóa người ta cần: A. Tăng nồng độ của axit. B.Tăng nồng độ của rượu. C. Dùng H2SO4 đặc để hút nướC. D. Tất cả đều đúng. Câu 29: Trong các đồng phân axit cacboxylic không no, mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2. Axit có đồng phân cis- trans là: A. CH2=CH-CH2COOH. B. CH3CH=CHCOOH. C. CH2=C(CH3)COOH. D. Không chất nào có đồng phân cis- trans. Câu 30: Trong sơ đồ chuyển hóa sau: o Cl2, AS H2O/NaOH CuO, t Ag NO3 /NH3 C2H6  A  B  C  D C là: A. CH3COOH. B. CH3COONH4. C. CH3CH2OH. D. CH3CHO. Câu 31: Khối lượng axit axetic chứa trong dấm ăn thu được khi lên men 100 lit rượu 8 0 thành dấm ăn là bao nhiên gam? Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml và giả sử phản ứng lên men giấm đạt hiệu suất 80% A. 667,83 gam B. 677,83 gam C. 834,78 gam D. 834,78 gam Câu 32: Cho các chất: axit fomic, anđehit axetic, rượu etylic, axit axetiC. Thứ các hoá chất dùng làm thuốc thử để phân biệt các chất trên ở dãy nào là đúng A. DD AgNO3/NH3; dd NaOH B. Quỳ tím,2 dd AgNO3/NH3 C. Quỳ tím. Dd NaHCO3; dd AgNO3/NH3 D. Na; dd NaOH; dd AgNO3/NH3 Câu 33: Thêm 26,4 gam một axit cacboxylic X mạch không phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic vào 150 gam dd axit axetic 6 %. Để trung hoà hổn hợp thu được cần 300 ml dd KOH 1,5M. công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây A. HCOOH B. CH3CH2CH2COOH C. CH3CH2COOH D. (CH3)2CH - COOH Câu 34: Khối lượng axit axetic cần để pha 500 ml dd 0,01M là bao nhiêu A. 0,3 gam B. 0,6 gam C. 6 gam D. 3 gam Câu 35: trung hoà 250 gam dd 7,4% của một axit đơn chức cần 200 ml dd KOH 1,25M. Công thức cấu tạo của axit đó là công thức nào A. HCOOH B. CH2 = CH - COOH C. CH3COOH D. CH3CH2COOH Câu 36: Trung hoà a mol axit hữu cơ A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hết a mol axit A được 2a mol CO2. A là: A. axit đơn chức no B. axit đơn chức chưa no C. CH3COOH D. COOH – COOH Câu 37: Công thức cấu tạo của D là: A. CH3CH2COOH. B. CH3OH. C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 38: Tên gọi của A là: A. Vinyl propionat. B. Etyl acrylat. C. Metyl metacrylat. D. Vinyl acrylat. Câu 39: Cho axit HOOC-CH2CH2CH2CH2-COOH Tên gọi của axit trên là: A. Axit ađipic. B. Axit 1,4-butanđicacboxylic. C. Axit 1,5- hexađioic. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 40: Để điều chế trực tiếp CH3COOH người ta có thể đi từ: A. CH3CHO. B. CH3COONa. D. C2H5OH. C. Cả 3 câu trên Câu 41: Để phân biệt CH3COOH và CH2=CH-COOH ta dùng hóa chất:
  21. A. NaOH. B. Dung dịch KMnO4 C. Dung dịch Br2. D. B và C. Câu 42: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng hóa chất: A. AgNO3/NH3 . B. NaOH. C. A và B D. Na2CO3. Câu 44: Để trung hòa 8,8g một axit cacboxylic A thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo có thể có của A là: A. CH3CH2CH2COOH . B. CH3COOH. C. CH3CH2CH2CH2COOH. D. HCOOH. Câu 45: Để trung hòa hết 60g giấm ăn thì cần 50ml NaOH 1M. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong giấm ăn là: A. 3%. B. 4%. C. 5%. D. 6%. Câu 46: Khối lượng axit axetic trong giấm ăn thu được là bao nhiêu khi lên men 0,5lit rượu etylic 6o. Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml. ( hiệu suất các phản ứng là 100%) A. 31,3g. B. 34,5g. C. 37,7g. D. 39,8g. . Câu 47: Đốt cháy một axit cacboxylic đơn chức A. Trong phân tử oxi chiếm 53,33% về khối lượng. Công thức cấu tạo của A là: A. HCOOH. B. CHC-COOH. C. CH3COOH. D. CH2=CH-COOH. Câu 48: Cho 180g axit axetic tác dụng với lượng dư rượu etylic có mặt axit sunfuric đặc làm xúc táC. Ở trạng thái cân bằng, nếu hiệu suất phản ứng là 66% thì khối lượng este thu được là: A. 246g .B. 174,24 g. C. 274 g D. 276g. Câu 49: Để trung hòa hỗn hợp của phenol và axit axetic cần dùng 23,4ml dung dịch KOH 20%(khối lượng riêng là 1,2g/ml). Hỗn hợp ban đầu khi tác dụng với nước brom tạo nên 16,55g kết tủA. Khối lượng của axit trong hỗn hợp là: A. 2g B. 5g. C. 3g. D. 4g. Câu 50: Khi trung hòa 25ml dung dịch một axit cacboxylic đơn chức A thì cần 200ml dung dịch NaOH 0,25M. Cô cạn thì thu được 4,1g chất rắn. Công thức cấu tạo của A là: A. HCOOH. B. CH3CH2COOH. C. CH2=CH-COOH. D. CH3COOH. còn tiếp