Đề ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 01 - Biện Thị Tuyến

docx 8 trang thungat 5610
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 01 - Biện Thị Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_11_de_so_01_bien_thi_tuy.docx

Nội dung text: Đề ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 01 - Biện Thị Tuyến

  1. ĐỀ ÔN HỌC KÌ 2- HÓA HỌC 11- ĐỀ SỐ 01- GV BIỆN THỊ TUYẾN A. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM- 12 CÂU) Câu 1. Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 2. Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → C6H5OH. Chất Y là A. C6H5Cl B. C6H5ONa C. C6H5CH3 D. C6H5CHO Câu 3. Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc I có CTPT C5H12O? A. 3. B. 4. C. 8. D. 6. Câu 4. Khi cho 2-metylbut-2-en phản ứng cộng với HCl thì sản phẩm chính thu được có tên là A. 2-clo-2-metylbutan B. 2-metyl-2-clo butan C. 2-clo-3-metylbutan D. 3-clo-2-metylbutan Câu 5. Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là: A. C2H4 B. C5H10. C. C3H6. D. C4H8. Câu 6. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là o A. HBr (to), Na, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác). o B. Ca, CuO (t ), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). o D. Na2CO3, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O. Câu 7. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với clo (ánh sáng, tỉ lệ 1:1) thì thu được bao nhiêu sản phẩm thế monoclo? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8. Cho 20 gam dung dịch fomalin 33% tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì lượng kết tủa là A. 144 gam. B. 95,04 gam. C. 47,52 gam. D. 118,8 gam. Câu 9. Tên gọi nào sau đây sai: A. đivinyl. B. 2-metylbutan-3-ol C. ancol isopentylic D. metylaxetilen. Câu 10. Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. Benzen + Cl2 (as). B. Benzen + H2 (Ni, p, to). C. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ). D. Benzen + Br2 (dd). Câu 11: Cho 8,7 gam anđehit X tác dụng hoàn toàn với lượng dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) được 64,8 gam Ag. X có công thức phân tử là A C3H4O. B C2H2O2. C CH2O. D C2H4O. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y → PVC. Trong đó, X và Y lần lượt là: A. C2H6, CH2=CHCl. B. C3H4, CH3CH=CHCl. C. C2H2, CH2=CHCl. D. C2H4, CH2=CHCl. B. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1(2 điểm): Hoàn thành các PTHH sau dưới dạng công thức cấu tạo, ghi rõ điều kiện (nếu có): 1) CH3 – CH2- CH3 + Cl2 → 2) CH2=CH2 + H2 → 3) C2H5OH + HCl → 4) CH≡CH + AgNO3 + NH3 → Câu 2(2 điểm): Trình bày phương pháp hóa học dùng để phân biệt các khí sau: C2H6, C2H4, C2H2. Viết các PTHH để minh họa Câu 3(3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp A gồm hai ankin đồng đẳng kế tiếp bằng oxi không khí thu được 10,752 lít khí CO2 (các thể tích đo ở đktc) a) Tìm công thức của hai ankin trên? b) Cho 3,36 lít hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3 một thời gian lượng kết tủa đã vượt quá 17,7 gam. Xác định công thức cấu tạo của hai ankin có trong A.
  2. ĐỀ ÔN HỌC KÌ 2- HÓA HỌC 11- ĐỀ SỐ 02- GV BIỆN THỊ TUYẾN A. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM- 12 CÂU) Câu 1. Dãy các ancol nào sau đây phản ứng với CuO (to) đều tạo anđehit: A. Etanol, 2-metylpropan-1-ol. B. Etylen glicol, pentan-3-ol. C. Metanol, butan-2-ol. D. Propan-2-ol, propan-1-ol. Câu 2: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 là: A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 2 đồng phân. Câu 3. Công thức phân tử chung của dãy đồng đẳng của benzen là A. CmH2m – 4 (m ≥ 6). B. CmH2m – 2 (m ≥ 6). C. CmH2m – 6 (m ≥ 6). D. CmH2m – 8 (m ≥ 6). Câu 4: Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được: benzen, stiren, toluen? A. Oxi không khí. B. dd KMnO4. C. dd Brom. D. dd HCl. Câu 5: Hợp chất có công thức cấu tạo sau: CH3–CH–CH2–CH2–OH, có tên gọi là: A. 2-metylbutan-4-ol. B. 4-metylbutan-1-ol. C. pentan-1-ol. D. 3-metylbutan-1-ol. Câu 6: Cho dãy các chất sau: buta-1,3-đien, propen, but-2-en, pent-2-en. Số chất có đồng phân hình học: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 7: Để phân biệt ba chất lỏng sau: Glixerol, etanol, phenol, thuốc thử cần dùng là: A. Cu(OH)2, Na. B. Cu(OH)2, dd Br2. C. Quỳ tím, Na. D. Dd Br2, quỳ tím. Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3? A. CH3COCH3, HC≡CH. B. HCHO, CH3COCH3. C. CH3CHO, CH3-C≡CH. D. CH3-C≡C-CH3, CH3CHO. Câu 9: Chất nào sau đây khi cộng HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất: A. CH2=CH-CH2-CH3. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH3-CH=CH-CH3. Câu 10: Số đồng phân ancol no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H10O là: A. 6. B. 4. C. 8. D. 2. Câu 11: Hãy chọn câu phát biểu đúng về phenol: 1. Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat. 2. Phenol tan vô hạn trong nước lạnh. 3. Phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic. 4. Phenol phản ứng được với dung dịch nước Br2 tạo kết tủa trắng. A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 3, 4. Câu 12. Cho các chất hữu cơ (trong phân tử có chứa vòng benzen) sau: HO-CH 2-C6H4-CH2OH, CH3- C6H4-OH, HO-C6H4-OH, C6H5-CH2OH, C2H5-C6H3(OH)2. Số hợp chất thuộc loại phenol là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 B. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1(3 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau: 1) CH3 – CH=CH2 + HBr → 2) CH≡CH + AgNO3 + NH3 → 1500C,l ln 3) C2H5OH + Na → 4) CH4  H SO đ ,170C 5) CH3 – CH(OH) – CH2–CH3 2 4  6) C6H5OH + NaOH → Câu 2(1,5 điểm): Nhận biết các chất riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học: benzen, ancol etylic, stiren. Câu 3(2,5 điểm):Hòa tan một lượng phenol trong hỗn hợp X gồm metanol, etanol thu được hỗn hợp Y. Cho 21,8 gam hỗn hợp Y tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí H2(đktc). Mặt khác, cho 21,8 gam hỗn hợp Y tác dụng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp Y? b) Cho hỗn hợp Y trên vào dung dịch nước brom dư thu được m gam kết tủa. Tính m? 0 c) Cho hỗn hợp X vào bình chứa H2SO4 đặc nóng ở 140 C thì thu được những ete nào?
  3. ĐỀ ÔN HỌC KÌ 2- HÓA HỌC 11- ĐỀ SỐ 03- GV BIỆN THỊ TUYẾN A. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM- 12 CÂU) Câu 1. Dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là: A. CnH2n-1OH (n ≥ 3). B. CnH2n-7OH (n ≥ 6). C. CnH2n+1OH (n ≥ 1). D. CnH2n+2-x(OH)x (n ≥ x, x > 1) Câu 2. Để làm sạch khí metan có lẫn axetilen và etilen, ta cho hỗn hợp khí đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch brom. B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch bạc nitrat trong amoniac. D. Dung dịch NaOH. Câu 3. Hợp chất CH=CH2 có tên gọi là: A. anlylbenzen. B. metylbenzen. C. vinylbenzen. D. etylbenzen. Câu 4. Sản phẩm tạo ra khi cho toluen phản ứng với Cl2, có chiếu sáng (tỉ lệ mol 1:1) là A. o-clotoluen. B. p-clotoluen. C. m-clotoluen. D. benzyl clorua. Câu 5. Cho 8,28 gam ancol etylic tác dụng hết với natri. Khối lượng sản phẩm hữu cơ và thể tích khí H2(đktc) thu được lần lượt là: A. 6,12 gam và 2,016 lít. B. 6,12 gam và 4,0326 lít. C. 12,24 gam và 4,0326 lít. D. 12,24 gam và 2,016 lít. Câu 6. Chất nào sau đây tác dụng với CuO đun nóng thu được xeton? A. metanol B. Propan-1-ol C. Ancol isoproylic D. Ancol neopropylic Câu 7. Có các tính chất: là chất rắn ở điều kiện thường (1), làm quì tím hóa đỏ (2), tan nhiều trong nước nóng (3), không độc (4). Các tính chất đúng của phenol là: A. 2, 3. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3. D. 1, 3, 4. Câu 8. Cho các chất sau: propan, eten, but-2-in, propin, but-1-en, pent-1-in, butan, benzen, toluen. Số chất làm nhạt màu nước brom và số chất tạo kết tủa màu vàng khi cho tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac lần lượt là A. 5, 3. B. 5, 2. C. 4, 3. D. 4, 2. Câu 9. Chọn câu đúng trong các câu sau đây: A. Phenol tham gia phản ứng brom hóa và nitro hóa khó hơn benzen. B. Phenol tác dụng với dung dịch natri hiđroxit tạo thành muối và nước. C. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ, do phenol có tính axit mạnh. D. C6H5OH là một ancol thơm. Câu 10. Nếu chỉ dùng thuốc thử là nước brom thì ta phân biệt được cặp chất nào sau đây? A. Toluen và benzen. B. Etilen và but–1–in. C. Toluen và stiren. D. Axetilen và propin. Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, mạch hở thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 14,85 gam H2O. Giá trị của a là A. 11,25. B. 6,225. C. 12,45. D. 5,8. Câu 12. Anken nào sau đây bị hiđrat hóa chỉ cho một ancol duy nhất? A. (CH3)2C=C(CH3)2. B. CH3–CH2–CH=CH2. C. (CH3)2C=CH2. D. CH3–CH=CH2. B. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1(3đ). Hoàn thành PTHH hóa học sau (viết ở dạng CTCT thu gọn): a/s Ni,t0 a. CH4 + Cl2 1:1 b. CH2=CH-CH3 + H2  c. Fe,t0 + Br2 (khan)  1:1 trùng hop d. C6H5-CH=CH2  0 0 t H 2SO4 ,170 C e. C3H8 + O2 (dư)  f. CH3CH(OH)CH3  Câu 2 (2đ). Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên các hidrocacbon mạch hở có công thức phân tử là C4H6. Câu 3 (2đ). Đốt cháy hoàn toàn 8,4 lit hỗn hợp khí X gồm C2H4 và C2H2 cần dùng V lit khí oxi thu được 9 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). a. Tính V. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 2 khí trong hỗn hợp X ở trên.
  4. ĐỀ ÔN HỌC KÌ 2- HÓA HỌC 11- ĐỀ ÔN 04- GV BIỆN THỊ TUYẾN A. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM- 12 CÂU) Câu 1. Công thức chung nào sau đây là của hidrocacbon no mạch hở? A. CnH2n+2 B. CnH2n-2 C. CnH2n D. CnH2n-4 Câu 2. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. ButanB. Etan C. Metan D. Propan Câu 3. Có các chất: metan, etilen, etin, but-1-in, vinylaxetilen. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là: A. 3B. 4 C. 2 D. 1 Câu 4. Không thể điều chế C2H5OH trực tiếp từ chất nào sau đây? A. C2H6 B. C 2H4 C. C 2H5Cl D. C 6H12O6 (glucozơ). Câu 5. Ancol X no, mạch hở có 8 nguyên tử H trong phân tử. Số đồng phân ancol của X là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 6. X có công thức đơn giản nhất là C2H5O. Số đồng phân của X là: A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7. Cho các chất sau: HOCH2CH2OH (X); HOCH2CH2CH2OH (Y); HOCH2CHOHCH2OH (Z); CH3CH2OCH2CH3 (R), CH3CH(OH)CH2OH (T). Chất tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là:A. X, Y, Z, T.B. X, Z, T.C. X, Y, R, T. D. Z, R, T. Câu 8. Khi cho từ từ khí C2H2 vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thì hiện tượng thu được là A. Xuất hiện kết tủa màu đỏ. B. Xuất hiện kết tủa màu trắng. C. Xuất hiện kết tủa màu vàng. D. Xuất hiện kết tủa màu đen. 0 Câu 9. Ancol nào sau đây, khi tách nước ở 170 C, xúc tác H2SO4 đặc thu được hai sản phẩm hữu cơ đồng phân cấu tạo? A. CH3-CH2-CH-CH2-CH3 B. CH3-CH2-CH2 OH OH C. CH3 D. CH3 CH3 - C - CH2 - CH - CH3 CH3 - C - CH - CH3 CH3 OH CH3 OH Câu 10. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: metan → X → vinylaxetilen → Y → polibutađien.X, Y lần lượt là: A. axetilen, butađien. B. etilen, butađien. C. propin, isopropilen. D. axetilen, but-2-en Câu 11. Ancol CH3-CH(OH)-CH(CH3)-CH3 có tên thay thế là: A. 2-metylbutan-3-ol. B. 3-metylbutan-2-ol. C. pentan-2-ol. D. 1,1-đimetylpropan-2-ol. Câu 12. Từ metan, muốn điều chế polipropilen cần ít nhất số phương trình hóa học là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 B. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1(3 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau: 1) CH3 – CH=CH2 + HBr → 2) CH≡CH + AgNO3 + NH3 → 1500C,l ln 3) C2H5OH + Na → 4) CH4  H SO đ ,170C 5) CH3 – CH(OH) – CH2–CH3 2 4  6) C6H5OH + NaOH →
  5. Câu 2(2 điểm): Nhận biết các chất riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học: a) Propen, propin. B) Glixerol, ancol etylic, phenol. Câu 3(2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm metan và axetilen thu được 6,72 lít khí CO2 ở đktc và 5,4 gam nước. a) Tính m và phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A? b) Dẫn V lít hỗn hợp A (ở đktc) qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 42 gam kết tủa bạc axetilua. Tính V? Hết
  6. ĐỀ ÔN HỌC KÌ 2- HÓA HỌC 11- ĐỀ SỐ 05- GV BIỆN THỊ TUYẾN Câu 1: Chất nào sau đây không dùng điều chế trực tiếp được ancol etylic? A. Natri etylat.B. Etilen. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 2: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là A. bậc 4. B. bậc 3. C. bậc 1. D. bậc 2. Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H10 ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 2 đồng phân. D. 1 đồng phân. Câu 4: Ứng với CTPT C4H8 có số đồng phân là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5: Cho 5 chất: CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2); C6H5Cl (3); CH2=CHCl (4); C6H5CH2Cl (5). Đun từng chất với dung dịch NaOH loãng, dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO3, sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là A. (2), (3), (5).B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (3), (5).D. (1), (2), (5). Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là A. andehit fomic, vinylaxetilen, propin. B. anđehit fomic, axetilen, etilen. C. anđehit axetic, axetilen, but-2-in. D. anđehit axetic, but-1-in, etilen. Câu 7: Cho thí nghiệm như hình vẽ: Hãy cho biết thí nghiệm này dùng để phân tích định tính nguyên tố nào trong hợp chất hữu cơ? A. Xác định C và N. B. Xác định H và Cl. C. Xác định C và O. D. Xác định C và H. Câu 8: Chỉ ra dãy các chất khi tách nước tạo 1 anken duy nhất ? A. Propan-1-ol; 2-metylpropan-2-ol; 3,3-đimetylbutan-2-ol. B. Propan-2-ol ; butan -1-ol ; pentan -2-ol. C. Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol. D. Metanol ; etanol ; butan -1-ol. Câu 9: Fomalin là dd của chất X trong nước có nồng độ 37-40%. Chất X là A. CH3CHO. B. HCHO. C. C6H5CHO. D. CH3COCH3. Câu 10: Hỗn hợp X gồm ancol etylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy m gam X thu được 1 mol CO 2 và 1,4 mol H2O. Cũng m gam X tác dụng tối đa với 14,7 gam Cu(OH)2. Giá trị của m là A. 29,2. B. 20,0 C. 40,0. D. 26,2. Câu 11: Có bao nhiêu anken là chất khí ở điều kiện thường mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 12: Trong tinh dầu bạc hà có chất menton có công thức cấu tạo viết đơn giản là `Công thức phân tử của menton là A. C6H10O. B. C9H18O. O C. C10H18O. D. C10H20O. Câu 13: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. CH3 – CH2 – OH. B. CH2 = CH – CN. C. CH3 – CH3. D. CH3 – CH2 – CH3.
  7. Câu 14: Thành phần chính của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu là A. hiđro. B. metan. C. propan. D. các hiđrocacbon thơm và dẫn xuất. Câu 15Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là: A. 33,33% và 66,67%. B. 25% và 75%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%. Câu 16: X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 2,8 gam X cần 6,72 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 30 gam. B. 20 gam. C. 25 gam. D. 15 gam. Câu 17: Cho 17,4 gam anđehit X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO 3/NH3 thu được 129,6 gam Ag. X là A. fomanđehit. B. axetanđehit. C. anđehit oxalic. D. anđehit malonic. Câu 18: Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là: A. (2); (3); (5) ; (6). B. (1); (2); (3); (4). C. (1); (2); (5; (6). D. (1); (5); (6); (4). Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam X với H 2SO4 đặc ở 140ºC, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (không có sản phẩm hữu cơ nào khác). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai ancol trong X là A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H5OH và C4H7OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 20: X là hỗn hợp C 4H8 và O2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn Z. Tỉ khối của Z so với hiđro là A. 20. B. 21. C. 18. D. 19. Câu 21: Cho hỗn hợp chứa 6,4 gam ancol metylic và 13,8 gam ancol etylic tác dụng với một lượng Na dư thì thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là A. 3,36 lit. B. 5,6 lit. C. 1,12 lit. D. 4,48 lit. Câu 22: Dẫn 224 ml khí etilen (đktc) vào 50 ml dd thuốc tím 0,1M, hiện tượng quan sát được là A. dd thuốc tím chuyển thành không màu, có khí thoát ra, có tủa nâu đen. B. dd thuốc tím nhạt màu, có khí thoát ra, có tủa nâu đen. C. dd thuốc tím chuyển không chuyển màu, có khí thoát ra, có tủa nâu đen. D. dd thuốc tím chuyển thành không màu, không có khí thoát ra, có tủa nâu đen. Câu 23: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi so với hiđro là 75,5. Tên của ankan là A. 2,2-đimetypropan. B. 2,2,3-trimetylpentan. C. isopentan. D. 3,3-đimetylhexan. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam của mỗi hợp chất hữu cơ X, Y, Z đều thu được 0,9 gam H 2O và 2,2 gam CO2. Điều khẳng định đúng nhất là A. Ba chất X,Y, Z là đồng đẳng của nhau. B. Ba chất X,Y, Z là các chất có cùng phân tử khối. C. Ba chất X,Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất. D. Ba chất X,Y, Z là các đồng phân của nhau. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 anđehit no đơn chức thu được 4,48 lít khí CO2(đktc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu oxi hoá thành axit (h = 100%), rối lấy axit tạo thành đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 1,8. B. 3,6. C. 5,4. D. 2,7.
  8. Câu 26 Chất nào sau đây trùng hợp tạo PE? A. CH2=CH2. B. CH2=CHCl. C. CHCl=CHCl. D. CH≡CH. Câu 27: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường? A. Toluen. B. Metan. C. Axetilen. D. Benzen. Câu 28: X là ancol mạch hở có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử. khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 60. CTPT của X là A. C3H6(OH)2.B. C2H4(OH)2. C. C2H4O. D. C3H6O. Câu 29: Hỗn hợp X gồm metanal và etanal. Cho 10,4 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 108 gam kết tủa. Hỏi 10,4 gam hỗn hợp X phản ứng được tối đa với bao nhiêu lít 0 H2 ở đktc (xúc tác Ni, t ). A. 8,96 lít. B. 4,48 lít. C. 11,2 lít. D. 6,72 lít. o 1500 C + H2 + H2O Câu 30: Cho dãy chuyển hóa sau: CH4  Xo Y o Z. Tên gọi của X và Z lần Pd/PbCO3 , t H2SO4 , t lượt là A. axetilen và ancol etylic. B. axetilen và etylen glicol. C. etilen và ancol etylic. D. etan và etanal. Câu 31: CTPT của hiđrocacbon có dạng tổng quát CnH2n+2-2k. Với k ≥0 thì k là A. tổng số nối đôi. B. tổng số liên kết ` và số vòng. C. tổng số nối đôi & nối đơn. D. tổng số liên kết ` . Câu 32: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A và oxi có tỉ lệ mol 1:10. Đốt cháy hoàn toàn X thu được hỗn hợp Y, cho Y qua H2SO4 đặc thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 bằng 19. CTPT của A là A. C3H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C4H8. Câu 33: Cho phản ứng sau: Al4C3 + H2O A + B. Các chất A, B lần lượt là A. CH4, Al2O3. B. C2H2, Al(OH)3. C. C2H6, Al(OH)3. D. CH4, Al(OH)3 Câu 34 Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dd nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dd giảm 5,586 gam. Công thức phân tử của X là A. CH4. B. C4H8. C. C4H10. D. C3H6. Câu 35: Trong phân tử propen có số liên kết xich ma () là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 36 Cho các phân tử C4H10, C4H11N, C4H9Cl và C4H10O. Phân tử có số đồng phân cấu tạo ít nhất là A. C4H10. B. C4H11N. C. C4H9Cl. D. C4H10O. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C2H4, C4H10 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Phần trăm theo số mol của C2H4 trong hỗn hợp ban đầu là A. 10%. B. 90%. C. 20%. D. 80%. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp khí X gồm C 2H4 và C4H4 thì thu được số mol CO 2 và số mol H2O lần lượt là A. 0,4 và 0,2. B. 0,15 và 0,2. C. 0,3 và 0,2. D. 0,25 và 0,15. Câu 39: X là dẫn xuất đibrom sinh ra khi cho isopentan phản ứng với brom có chiếu sáng. Thủy phân hoàn toàn X cho hợp chất hữu cơ đa chức Y hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của Y là A. 6. B. 3. C. 4. D. 8. Câu 40: Đun nóng hỗn hợp X gồm C 3H4, C3H6, C6H14 và H2 trong bình kín với áp suất 4 atm có xúc tác Ni để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3 atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là A. 24. B. 32. C. 18. D. 34.