Đề khảo sát giữa học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)

doc 3 trang thungat 2660
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát giữa học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_giua_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2013_20.doc

Nội dung text: Đề khảo sát giữa học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2013 -2014 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 8 ———————— ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) ———————— Câu 1 (2 điểm) a. Em hãy trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật. b. Những câu sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì? b1. Anh có thể tắt thuốc lá được không? b2. Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về. Câu 2 (3 điểm) a. Em hãy ghi lại chính xác những câu còn thiếu để hoàn thiện một đoạn trong văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8: “ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Phong tục Bắc Nam cũng khác.” b. Những câu trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? c. Qua hai câu đầu tiên, em hiểu như thế nào về cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của tác giả? Người dân mà tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào? Câu 3 (5 điểm): Thuyết minh về cách làm một món ăn ngày Tết. HẾT (ThÝ sinh kh«ng sö dông tµi liÖu, c¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm.) Họ và tên thí sinh Số báo danh
  2. UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2013 -2014 ——————— MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm Hình thức: a - Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. 0,5 - Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. Chức năng: - Câu trần thuật thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả 0,5 - Ngoài những chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc (vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác). b1. - Câu nghi vấn 0,25 b - Dùng để cầu khiến ( yêu cầu) 0,25 b2. - Câu trần thuật 0,25 - Dùng để cầu khiến ( đề nghị) 0,25 Câu 2 (3 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm Ghi lại chính xác những câu còn thiếu: 1 a “ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác.” Sai 1 từ trừ 0,25 điểm (kể cả chính tả) Sai 2- 3 từ trừ 0,5 điểm Sai 4 từ trở lên: không cho điểm - Những câu văn trên được trích trong văn bản: Nước Đại Việt ta 0,25 b (Trích “Bình Ngô đại cáo”) - Tác giả: Nguyễn Trãi 0,25 - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là “yên dân”, “trừ bạo”. Yên dân là làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc. 0,5 Muốn yên dân thì phải trừ diệt mọi thế lực bạo tàn.
  3. - Đặt trong hoàn cảnh Nguyễn Trãi viết “Bình Ngô đại cáo” thì 0,5 c người dân mà tác giả nói tới là người dân Đại Việt đang bị xâm lược, còn kẻ bạo tàn chính là giặc Minh cướp nước. - Như vây, với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước 0,5 chống xâm lược. Nhân nghĩa không những trong quan hệ giữa người với người mà còn có trong quan hệ giữa dân tộc với dân tộc. Đây là nội dung mới, là sự phát triển của tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi so với Nho giáo. Câu 3 (5 điểm) A. Về kĩ năng Học sinh hiểu đúng yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm); có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ. Diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi dùng từ, đặt câu. B. Về kiến thức - Học sinh có thể lựa chọn nhiều món ăn khác nhau nhưng phải đảm bảo món ăn đó đặc trưng cho ngày Tết. - Bài viết cần đáp ứng được những nội dung cơ bản sau: Phần Nội dung trình bày Điểm 0,5 Mở - Giới thiệu được món ăn mang đặc trưng của ngày Tết bài - Nguồn gốc của món ăn (Nếu có) 0,5 - Nêu nguyên liệu làm món ăn. 1,0 Thân bài - Giới thiệu cách làm món ăn. 1,5 - Yêu cầu thành phẩm. 0,5 - Ý nghĩa của món ăn: món ăn đó có ý nghĩa như thế nào đối với ngày Tết cổ truyền của dân tộc? 0,5 Kết Giá trị của món ăn và suy nghĩ của bản thân. 0,5 bài Giáo viên c¨n cø vµo bµi lµm cô thÓ cña häc sinh, ®èi chiÕu víi yªu cÇu ®Ó cho ®iÓm hîp lÝ. KhuyÕn khÝch c¸c bµi cã ý t­ëng sáng tạo. L­u ý chung: §iÓm cña bµi thi lµ tæng ®iÓm cña c¸c c©u céng l¹i; cho tõ ®iÓm 0 ®Õn ®iÓm 10. §iÓm lÎ lµm trßn tÝnh ®Õn 0,5.