Đề khảo sát thi vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng

docx 7 trang thungat 2970
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát thi vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_khao_sat_thi_vao_lop_10_thpt_mon_toan_nam_hoc_2019_2020_t.docx

Nội dung text: Đề khảo sát thi vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KHẢO SÁT THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 120 phút Ngày thi: I) Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức của học sinh về các nội dung đã học trong chương trình lớp 9. 2. Kĩ năng: + Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán ứng dụng thực tế: giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình; bài toán về hình học không gian; bài toán chuyển động đều, lãi suất, tính phần trăm, nhiệt điện, nồng độ dung dịch,; + Rèn cho học sinh kĩ năng giải hệ phương trình, kĩ năng biện luận và chứng minh bất đẳng thức. + Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ hình, chứng minh hình học phẳng. + Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài trong thời gian qui định, rèn kĩ năng trình bày hợp lí khoa học, tính cẩn thận. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong khi bài kiểm tra. 4. Phát triển năng lực: Giải quyết tình huống, tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, trình bày bài khoa học II) Ma trận đề : Mục đích Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao Nội dung chính TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Hàm số 2 2 1 1 6 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 2. Bài toán ứng dụng 1 1 thực tế 2.0 2.0 3. Giải hệ phương 1 1 trình 1.0 1.0 4. Chứng minh bất 1 1 đẳng thức 0.5 0.5 5. Hệ thức lượng 2 2 trong tam giác vuông 0.5 0.5 6. Đường tròn 1 1 1 1 2 6 1.0 0.25 0.75 0.25 1.25 3.5 7. Hình học không 1 1 gian 0.5 0.5 Tổng 3 9 4 2 18 1.5 5.5 2.0 1 10 Tỉ lệ % 15% 55% 20% 10% 100% III) Nội dung đề thi: (đính kèm trang sau) IV) Đáp án và biểu điểm: (đính kèm trang sau)
  2. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KHẢO SÁT THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 120 phút Ngày thi: I. TRẮC NGHIỆM: (2đ) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Đồ thị hàm số y 2 x song song với đường thẳng nào? 1 A. y x 2 B. y x 3 C. y x 1 D. y x 2 Câu 2: Hệ số góc của đường thẳng y x 1 là: A. -1 B. x C. 0 D. 1 Câu 3: Tam giác ABC vuông tại A có AC 6cm ; BC 12cm ; số đo ·ACB bằng : A. 300 B. 900 C. 600 D. 450 3 1 Câu 4 : Giao điểm của đồ thị các hàm số y 2x 3 và y x có tọa độ là : 7 7 A. 3; 1 B. 2; 1 C. 2;1 D. 5;2 Câu 5 : Giá trị của tham số mđể đồ thị hàm số y m 2018 x 2019 đi qua điểm A 1;1 A.2018 B.2 C.4037 D.0 Câu 6 : Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 6cm ; 8cm thì độ dài đường cao ứng với cạnh huyền là : A. 4,8cm B. 2,4cm C. 3cm D. 4cm Câu 7 : Dây AB của đường tròn O;5cm có độ dài bằng 6cm . Khoảng cách từ O đến AB bằng : A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm Câu 8: Hai tiếp tuyến của O; R tại A và B cắt nhau tại M . Biết OM 2R , khi đó số đo ·AMB là : A. 300 B. 900 C. 450 D. 600 II. TỰ LUẬN : (8đ) Câu 1. (2,5 điểm) 1) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình hoặc phương trình: Hai phân xưởng của một nhà máy theo kế hoạch phải làm tổng cộng 300 dụng cụ. Nhưng khi thực hiện phân xưởng I vượt mức 10% kế hoạch của mình; phân xưởng II vượt mức 20% kế hoạch của mình, do đó cả hai phân xưởng đã làm được 340 dụng cụ. Tính số dụng cụ mỗi phân xưởng phải làm theo kế hoạch. 2) Một chậu hình trụ cao 20cm . Diện tích đáy bằng nửa diện tích xung quanh. Trong chậu có nước cao đến 15cm . Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào chậu để nước vừa đầy chậu.
  3. Câu 2. (2,5 điểm) 1) Giải hệ phương trình : 2 x 1 2 y 4 x 1 1 y x2 2) Cho đường thẳng (d) : y mx 2 và Parabol (P) : y 2 a) Chứng minh (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B . b) Gọi giao điểm của (d) với trục tung là G và H, K lần lượt là hình chiếu của A, B trên trục hoành. Tìm m để diện tích tam giác GHK bằng 4. 2 2 1 1 3) Cho x 0; y 0 thỏa mãn x y 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của M x y x y Câu 3. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O; R) , điểm M cố định nằm ngoài (O) . Kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A, B là tiếp điểm). Qua M kẻ cát tuyến MCD bất kì không đi qua (O) ( C nằm giữa M và D ). Gọi K là trung điểm của CD . a) Chứng minh 5 điểm: M , A,O, K, B cùng thuộc một đường tròn. b) Chứng minh MC.MD không phụ thuộc vào vị trí của cát tuyến MCD . c) Gọi E là giao điểm của tia BK với đường tròn (O) . Chứng minh AE song song với MK . d) Tìm vị trí của cát tuyến MCD để diện tích tam giác MDE đạt giá trị lớn nhất.
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT THI VÀO LỚP 10 THPT I. Trắc nghiệm: (2đ) Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C C D A C D II. Tự luận: (8đ) Điểm Câu Ý Nội dung thành phần Câu 1 1) Gọi số dụng cụ mà phân xưởng 1 và phân xưởng 2 phải làm theo 0,25 kế hoạch lần lượt là x, y (dụng cụ; x, y nguyên dương, 2,5 x 300; y 300 ) điểm Lập luận ra được phương trình: x y 300 (1) 0,25 Thực tế phân xưởng 1 làm được x 10%x 1,1x (dụng cụ) Thực tế phân xưởng 2 làm được y 20%y 1,2y (dụng cụ) 0,25 Theo đề bài ta có phương trình 1,1x 1,2y 340 (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 0,25 x y 300 1,1x 1,2y 340 Giải hệ phương trình được x 200; y 100 0,5 Kết hợp với điều kiện có: số dụng cụ mà phân xưởng 1 và phân xưởng 2 phải làm theo kế hoạch lần lượt là 200 dụng cụ và 100 0,25 dụng cụ 2) Gọi R là bán kính đáy chậu và h là chiều cao của chậu. 1 Vì diện tích đáy bằng nửa diện tích xung quanh nên R 2 .2 Rh 2 R = h = 20cm. 0,25 Thể tích của chậu là: V R2h .202.20 8000 (cm3). 2 3 Thể tích nước trong chậu là: V1 .20 .15 6000 (cm ). Thể tích nước phải thêm vào chậu là: 3 V2 V –V1 8000 – 6000 2000 (cm ). 0,25
  5. Câu 2 1) Điều kiện y 0 0,25 2,5 Tìm được x 1 1; y 2 0,25 điểm Giải được x=2 ; y= 4 và x = 0, y = 4 0,25 Kết hợp điều kiện và kết luận nghiệm của hệ phương trình 0,25 2) a) Viết đúng phương trình hoành độ giao điểm: x2 2mx 4 0 Tính đúng V' m2 4 0,25 Chứng tỏ V' 0m nên (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân 0,25 biệt A, B b) x1.x2 4 Viết đúng hệ thức Vi – et x1 x2 2m Chỉ ra được x1, x2 trái dấu Giả sử x1 0 x2 hay xA 0 xB 0,25 Tính được OG 2; HK x2 x1 1 S OG.HK x x GHK 2 2 1 x2 x1 4 Biến đổi và tìm ra được m 0 Kết hợp điều kiện và kết luận m 0 0,25 3) 1 2 1 1 4 0,25 Chứng minh bất đẳng thức: a2 b2 a b ; 2 a b a b 2 2 1 1 1 1 4 M x y x y 2 x y 2 x y 2 1 1 3 1 2 25 M x y 2 3 2 x y x y 2 2 1 25 0,25 Nhận định dấu “=” xảy ra x y và kết luận M 2 min 2
  6. Câu 3 Vẽ 0,25 hình 3 điểm a) Xét tứ giác MAOB có: M· AO M· BO 90 (gt) M· AO M· BO 180 và hai góc đó ở vị trí đối nhau Tứ giác MAOB nội tiếp 1 0,25 Xét O có OK là đường kính đi qua trung điểm K của dây CD không đi qua tâm O O· KM 90 (Định lý đường kính và dây cung) Xét tứ giác MAOK có: M· AO O· KM 180 Tứ giác MAOK nội tiếp 2 0,25 Từ 1 và 2 5 điểm M , A,O, K, B cùng thuộc 1 đường tròn. 0,25 b) Xét O có C· BM M· DB (góc nt và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn C»B ) Xét MBC và MDB có: M¶ chung và C· BM M· DB (cmt) MC MB MBC : MDB g.g MC.MD MB2 0,25 MB MD Lập luận: do M cố định, đường tròn (O) cố định nên MB không đổi 0,5 MC.MD MB2 không đổi. c) Vì 5 điểm A,B,M,O,K cùng thuộc 1 đường tròn Tứ giác MAKB · · nội tiếp BKM BAM 0,25 Mà: B· AM ·AEB (góc nt và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 0,25 chắn »AB ) Do đó: B· KM ·AEB , hai góc này ở vị trí đồng vị. AE //MK 0,25
  7. d) Do AE //MD S MDE S MAD . Gọi H là hình chiếu vuông góc của D lên tia MA . 1 S .DH.MA MAD 2 Do MA không đổi nên S MAD lớn nhất DH lớn nhất. Mà: DH DA (Quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc), lại có DA là dây cung của đường tròn O DA 2R . Suy ra 0,25 DH 2R. Dấu bằng xảy ra DA là đường kính của O hay D là điểm đối xứng với A qua O. Vậy để S MDE lớn nhất Cát tuyến MCD đi qua điểm đối xứng với A qua tâm O. 0.25 Lưu ý: - HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa BGH DUYỆT NHÓM CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ