Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 7 - Năm học 2018 - 2019

doc 2 trang thungat 3420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 7 - Năm học 2018 - 2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_lan_1_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_de_7_nam.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 7 - Năm học 2018 - 2019

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ÔN TẬP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Vật lý Lớp 11 Thời gian làm bài: 15 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ 7 Họ và tên HS: .Lớp: 11/ . Chú ý: - Đề kiểm tra có 2 trang. Học sinh kiểm tra lại số trang đề kiểm tra trước khi làm bài. - Phần trắc nghiệm: có 16 câu, học sinh chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi phần rồi đánh X vào ô tương ứng ở phiếu trả lời trắc nghiệm. Nếu bỏ phương án thì khoanh tròn vào ô đã đánh X. Điểm Lời phê của giáo viên A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai ? A. B. C. D. Câu 2. Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương. B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm. C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron. D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít. Câu 3. Dạng đường sức của 1 điện trường nằm trong vùng không gian giữa 2 điểm A A B và B .Gọi EA và EB là cường độ điện trường tai A và B .Chọn câu đúng A.E A > EB. B .EA < EB. C. EA = EB. D. Không khẳng định được Câu 4. Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều như M hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Lực điện trường thực hiện công dương. E B. Lực điện trường thực hiện công âm. C. Lực điện trường không thực hiện công. N D. Không xác định được công của lực điện trường. Câu 5. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 20J. Khi dịch chuyển theo hướng tạo với hướng đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A. 10 J. B. 5 J.C. 10 J.D. 15J.3 2 Câu 6. Biết hiệu điện thế UAB = 5 V. Nhận xét nào dưới đây chắc chắn đúng ? A VA = 5 V. B. V B = 5 V. C. V A - VB =5 V. D. VB – VA =5 V. Câu 7. Dòng điện có cường độ 0,25 A chạy qua một dây dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 10 giây là A. 1,56.1020e/s.B. 0,156.10 20e/s. C. 6,4.10-29e/s.D. 0,64.10 -29 e/s. Câu 8. Câu nào sau đây không đúng? A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R. B. Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật. C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
  2. E, r Câu 9. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện các đoạn dây nối. Biết R 1=3, R2=6, R3=1, E= 6V; r=1Cường độ dòng điện qua mạch chính là R2 R3 A. 0,5A.B. 1ª.C. 1,5A.D.2A. R1 Câu 10. Cho mạch điện như hình vẽ, các pin giống nhau có cùng suất điện động E và điện trở trong r. Cường độ dòng điện qua mạch chính có biểu thức E E A.IB. . I R r R nr E nE n nhánh C. I .D. . I r r R R n n R Câu 11. 9 pin giống nhau được mắc thành bộ nguồn có số nguồn trong mỗi dãy bằng số dãy thì thu được bộ nguồn có suất điện độ 6 V và điện trở 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là A. 2 V và 1 Ω.B. 2 V và 3 Ω.C. 2 V và 2 Ω. D. 6V và 3 Ω. Câu 12. Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. tĩnh điện kế. B. ampe kế. C. Vôn kế. D. công tơ điện. Câu 13. Chọn công thức sai khi nói về mối liên quan giữa công suất P, cường độ dòng điện I, hiệu điện thế U và điện trở R của một đoạn mạch U 2 A. P = U.I.B. P = R.I 2. C. P = .D. P = U 2I. R Câu 14. Trong trường hợp nào dưới dây ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại đặt song song đối diện là một lớp A. mica. B. nhựa poliêtilen. C. giấy tẩm dung dịch muối ăn. D. không khí. Câu 15. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là A. V/m. B. V.m2. C. V.m. D. V/m2. Câu 16. Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện ξ = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là A. 10 W. B. 20 W. C. 30 W. D. 40 W. II. PHẦN TỰ LUẬN: 8 7 Bài 1: Hai điện tích q1 2.10 C;q2 1,8.10 C đặt tại A và B trong không khí, khoảng cách AB = 8cm. Một điện tích qo đặt tại C. a/ Tính lực tương tác giữa hai điện tích ? vẽ hình b/ Tính cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm AB. c/ Xác định vị trí điểm C để qo cân bằng? Dấu và độ lớn của q0 để q1; q2 cũng cân bằng? Bài 3.Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau ghép nối tiếp với nhau. Mỗi pin có suất điện động e o= 5V, điện trở trong r o = 0,75Ω. Mạch ngoài có R 1 =5Ω,R2 = 6Ω, đèn Đ ghi (4V- 4W) ; Rx là một biến trở. 1.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn . 2. Khi Rx = 3,4Ω . R2 + Tính cường độ dòng điện mạch chính. Rx + Tính công trên trên điện trở R2 trong khoảng thời gian 10s. R1 + Tính Hiệu suất nguồn điện. Đ + Đèn Đ sáng bình thường không? Tại sao? 3. Điều chỉnh biến trở Rx để đèn Đ sáng bình thường. Xác định giá trị của Rx.