Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phúc Đồng

doc 3 trang thungat 1690
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phúc Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hinh_hoc_lop_6_hoc_ky_i_nam_hoc_2018.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phúc Đồng

  1. UBND QUẬN LONG BIÊNĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: Toán (Hình Học) – Lớp 6 Tiết PPCT: 14 – Học kì I – Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 45’. Ngày kiểm tra: /11/2018 ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm (2điểm): Bài 1: Ghi lại vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Ở hình 1, khẳng định nào dưới đây là đúng? A B A. Tia Bx và tia Ax là hai tia trùng nhau. x y B. Tia Ay và tia By là hai tia trùng nhau. Hình 1 C. Tia Ax và tia By là hai tia đối nhau. D. Tia Ax và tia Ay là hai tia đối nhau. Câu 2: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì : A. MK + ML = KL C. MK + KL = ML B. ML + KL = MK D. Một kết quả khác Câu 3: ẳng định nào đúng với hình 2 ? B Kh d A Hình 2 A. A d và B d B. A d và B d C. A d và B d D. A d và B d Câu 4: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. MA = MB và MB +AB = MA C. MA + MB = AB B. AM = MB = AB D. MA + AB = MB và MA = MB 2 Câu 5: Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 6 cm, khi đó: A. M là trung điểm của ONB. Điểm O nằm giữa M và N C. N là trung điểm của OMD. Điểm N nằm giữa O và M Câu 6: Cho ba điểm C, A, B thẳng hàng. Nếu CA + BC = AB thì: A. A nằm giữa B và CB. B nằm giữa A và C C. C nằm giữa A và BD. Một kết quả khác Câu 7: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
  2. A. Qua hai điểm phân biệt A và B có vô số đường thẳng B. Đường thẳng AB có thể viết là đường thẳng BA. C. Nếu hai đường thẳng có hai điểm chung thì chúng trùng nhau. D. Đoạn thẳng CD có thể viết là đoạn thẳng DC Câu 8: Điều kiện để hai tia AB và AC đối nhau là: A.Điểm A nằm ở giữa B và C.B.Điểm C nằm giữa B và A. C.Điểm B nằm giữa A và C.D.A, B, C thẳng hàng. II. Tự luận (8điểm) Bài 1(3 điểm): Cho đoạn thẳng AB = 8cm, lấy điểm M sao cho M là trung điểm AB. a) Vẽ hình theo cách diễn đạt b) Tính độ dài MA, MB? c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho A là trung điểm CM. Tính CM? Bài 2(4,5 điểm):Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5cm, OB = 10cm. a) Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao? b) Tính độ dài AB? c) Điểm A có là trung điểm đoạn OB không? Vì sao? d) Gọi P là trung điểm của đoạn OA, Q là trung điểm của đoạn AB. Tính PQ? Bài 3(0,5 điểm): Cho đoạn thẳng CD = 10cm. Gọi A là điểm nằm giữa C và D. E là trung điểm AC, F là trung điểm AD. Tính độ dài EF. Chúc các con làm bài đạt kết quả cao!
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm (2điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A B B A C A A II.Tự luận: ( 8 điểm ) Bài Điểm Đáp án 1 1 a) C B A M (3đ) 0,5 b) Vì M là trung điểm của AB AB 8 =>MA = MB = = = 4 (cm) 0,5 2 2 0,5 c) Vì A là trung điểm của CM nên AM = AC = 4cm 0,5 và AM + AC = MC = 8cm 2 0,5 O x P A Q B (4,5đ) 0,5 a) Trên tia Ox có OA A nằm giữa O và B 0,5 b) Vì A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB 0,5 Thay số được AB = 5cm c) Điểm A là trung điểm của OB vì: 0,5 - Điểm A nằm giữa hai điểm O và B 0,5 - OA = AB = 5cm 0,5 d) Vì P là trung điểm của OA nên OP = PA = 2,5cm Vì Q là trung điểm của AB nên AQ = QB = 2,5cm 0,5 => PQ = PA + AQ = 5cm 3 C E A F D (0,5đ) 0,5 Tính được EF = 5cm Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa Duyệt đề BGH Nhóm trưởng,TTCM Giáo viên Nguyễn Thị Bích Hồng Nguyễn Thị Thanh Hằng Nguyễn Thu Huyền