Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 357 (Có đáp án)

doc 3 trang thungat 3060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 357 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_11_ma_de_357_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 357 (Có đáp án)

  1. TRUNG TÂM ĐÀO TÀO HELA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT. MÔN: Vật Lí 11– Cơ bản Thời gian làm bài: 45 phút. Câu 1: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm . Cường độ điện trường giữa hai bản là 3000V/m. Sát bản mang điện dương người ta đặt một hạt mang điện dương có khối lượng m = 4,5.10 -6g và có điện tích q =1,5.10-2C. Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm là A. 2.104m/s B. 2000 m/s C. 2.108m/s D. 2.106 m/s Câu 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 -4 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng -4 F2 = 2,5.10 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r2 = 1,28 (m). B. r2 = 1,6 (m). C. r2 = 1,6 (cm). D. r2 = 1,28 (cm). Câu 3: Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ A. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch. B. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. C. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch. D. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch. Câu 4: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (έ=81) cách nhau 3cm.Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5N. Độ lớn của các điện tích đó là A. q =16.10-8C B. q =16.10-9C C. q = 4.10-8C D. q = 4.10-9C Câu 5: Suất điện động của một pin 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích + 4C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là: A. 2,7J. B. 0,3J. C. 6,0J. D. 0,6J. Câu 6: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1µC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là A. 1J B. 1mJ C. 1000J D. 1µJ Câu 7: Gọi Q, C, U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. C không phụ thuộc vào Q và U. B. C tỉ lệ nghịch với U. C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C tỉ lệ thuận với Q. Câu 8: Điều kiện để có dòng điện là A. chỉ cần có hiệu điện thế. B. chỉ cần có nguồn điện. C. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. D. chỉ cần có các vật dẫn. Câu 9: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. UMN = E.d B. UMN = VM – VN. C. E = UMN.d D. AMN = q.UMN -8 Câu 10: Tại hai điểm A va B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q1=16.10 C -8 va q2= -9.10 C. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm Trang 1/3 - Mã đề thi 357
  2. A. 21.104V/m B. 12.104V/m C. 12,7.105V/m D. 13.105V/m Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác C. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). D. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. -2 -2 Câu 12: Hai điện tích điểm q 1 = 2.10 (μC) và q2 = - 2.10 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là: A. F = 3,464.10-6 (N). B. F = 6,928.10-6 (N). C. F = 4.10-10 (N). D. F = 4.10-6 (N). Câu 13: Muốn mắc ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3V thành bộ nguồn 9V thì: A. ghép ba pin nối tiếp. B. phải ghép hai pin song song và nối tiếp với pin còn lại. C. ghép ba pin song song. D. không ghép được. Câu 14: Một nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện trở tương đương R. Nếu R = r thì A. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực tiểu. B. dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu. C. dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. D. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực đại. Câu 15: Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ A. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch. B. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch. D. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch. Câu 16: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây ? A. Công tơ điện. B. Ampe kế. C. Nhiệt kế. D. Lực kế. Câu 17: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 9,375.1019. B. 7,895.1019. C. 2,632.1018. D. 3,125.1018. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. Câu 19: Dòng điện không đổi là dòng điện: A. có chiều và cường độ không đổi. B. có số hạt mang điện chuyển qua không đổi. C. có chiều không thay đổi. D. có cường độ không đổi. Câu 20: Công thức xác định công suất của nguồn điện là: Trang 2/3 - Mã đề thi 357
  3. A. P = UI. B. P = UIt. C. P = EI. D. P = EIt. Câu 21: Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. vôn kế. B. tĩnh điện kế. C. công tơ điện. D. ampe kế. HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 357