Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lạng Giang số 3

doc 7 trang thungat 1060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lạng Giang số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2018_2019_truon.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lạng Giang số 3

  1. Trường THPT Lạng Giang Số 3 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Tổ Vật Lý NĂM HỌC: 2018-2019 Họ tên: Lớp: 11A4 I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là A. 16F. B. 4F. C. 0,5F. D. 0,25F. Câu 2. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. B. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. C. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. D. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). Câu 3. Biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = A.q. B. U = E.d. C. U = E/d. D. U = q.E.d. Câu 4. Công của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào A. khối lượng của vật B. hình dạng của đường đi. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. Vị trí của điểm đầu. -7 Câu 5. Cho hiệu điện thế U AB = 200V. Một điện tích q = 10 C dịch chuyển từ điểm A đến điểm B. Năng lượng mà điện tích thu được khi dịch chuyển là bao nhiêu? A. 2.10-5 J B. 20.10-5 J C. 2.105 J D. 20.105 J Câu 6. Trên nhãn của một bàn là điện có ghi : 220V- 1100W. Nếu dùng bàn là trên ở hiệu điện thế 220V trong 10 phút thì bàn là tiêu thụ một lượng điện năng là: A. 660J B. 6600J C. 66000J D. 660000J Câu 7. Một điện tích điểm Q = 3.10 -8 C gây ra một cường độ điện trường là 3.10 5 V/m tại một điểm cách nó một khoảng A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm Câu 8. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của cường độ dòng điện? A. Ampe (A) C. Giây trên Culông (s/C) B. Culông trên giây (C/s) D. Vôn trên ôm (V/ ) Câu 9. Bộ nguồn điện có n nguồn giống nhau (E, r) được mắc nối tiếp, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn được xác định bởi n n A. Eb=E , rb = nr B. Eb= , rb= C. Eb=nE , rb=r D. Eb= nE , rb=nr E r Câu 10. Hãy chỉ ra biểu thức của định luật Junlenxơ A. Q = I2Rt C. Q = U2Rt2 B. Q = UI2t D. Q = U2Rt II. Tự luận (6 điểm) -8 -8 Bài 1 (2,5 điểm). Cho hai điện tích điểm q1= -4.10 C ; q2=16.10 C đặt cố định tại hai điểm A,B cách nhau 10 cm trong không khí . a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích. Biểu diễn lực tương tác. b. Xác định véctơ cường độ điện trường do điện tích q1, q2 gây ra tại N cách q1 4cm, cách q2 6cm? M Bài 2( 3,5 điểm) . Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi nguồn có suất điện động 5V, điện trở trong 1. Các điện trở R1 = 6, R2 = R3 = 4. a. Xác định điện trở mạch ngoài? E,r E,r b. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Tính cường độ dòng điện mạch chính? R2 c. Xác định hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N R1 N Bài làm R3 I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 II. Tự luận
  2. Trường THPT Lạng Giang Số 3 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Tổ Vật Lý NĂM HỌC: 2018-2019 Họ tên: Lớp: 11A4 I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 3cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là A. 16F. B. 4F. C. 0,5F. D. 9F. Câu 2. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. B. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. C. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. D. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). Câu 3. Biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = A.q. B. U = E.d. C. U = E/d. D. U = q.E.d. Câu 4. Công của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào A. khối lượng của vật B. hình dạng của đường đi. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. Vị trí của điểm đầu. -7 Câu 5. Cho hiệu điện thế U AB = 300V. Một điện tích q = 10 C dịch chuyển từ điểm A đến điểm B. Năng lượng mà điện tích thu được khi dịch chuyển là bao nhiêu? A. 3.10-5 J B. 30.10-5 J C. 3.105 J D. 30.105 J Câu 6. Trên nhãn của một bàn là điện có ghi : 220V- 1100W. Nếu dùng bàn là trên ở hiệu điện thế 220V trong 5 phút thì bàn là tiêu thụ một lượng điện năng là: A. 330J B. 3300J C. 33000J D. 330000J Câu 7. Một điện tích điểm Q = 3.10 -8 C gây ra một cường độ điện trường là 3.10 5 V/m tại một điểm cách nó một khoảng A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm Câu 8. Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s B. kWh C. W D. kVA Câu 9. Bộ nguồn điện có n nguồn giống nhau (E, r) được mắc song song, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn được xác định bởi r A. Eb=E , rb = nr B. Eb=E , rb= C. Eb=nE , rb=r D. Eb= nE , rb=nr n Câu 10. Hãy chỉ ra biểu thức của định luật Junlenxơ A. Q = IRt C. Q = U2Rt2 B. Q = UIt D. Q = U2Rt II. Tự luận (6 điểm) -8 -8 Bài 1 (2,5 điểm). Cho hai điện tích điểm q1= 4.10 C ; q2= -16.10 C đặt cố định tại hai điểm A,B cách nhau 10 cm trong không khí . a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích. Biểu diễn lực tương tác. b. Xác định véctơ cường độ điện trường do điện tích q1, q2 gây ra tại N cách q1 4cm, cách q2 6cm? M Bài 2( 3,5 điểm) . Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi nguồn có suất điện động 5V, điện trở trong 1. Các điện trở R1 = 6, R2 = R3 = 4. a. Xác định điện trở mạch ngoài? E,r E,r b. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Tính cường độ dòng điện mạch chính? R2 c. Xác định hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N R1 N Bài làm R3 I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 II. Tự luận
  3. Trường THPT Lạng Giang Số 3 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Tổ Vật Lý NĂM HỌC: 2018-2019 Họ tên: Lớp: 11A4 I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4cm là F. Nếu để chúng cách nhau 2 cm thì lực tương tác giữa chúng là A. 16F. B. 4F. C. 0,5F. D. 9F. Câu 2. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. B. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. C. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. D. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). Câu 3. Biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = A.q. B. U = E.d. C. U = E/d. D. U = q.E.d. Câu 4. Công của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào A. khối lượng của vật B. hình dạng của đường đi. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. Vị trí của điểm đầu. -7 Câu 5. Cho hiệu điện thế U AB = 100V. Một điện tích q = 10 C dịch chuyển từ điểm A đến điểm B. Năng lượng mà điện tích thu được khi dịch chuyển là bao nhiêu? A. 10. 10-5 J B. 10-5 J C. 10. 105 J D. 105 J Câu 6. Trên nhãn của một bàn là điện có ghi : 220V- 1100W. Nếu dùng bàn là trên ở hiệu điện thế 220V trong 15 phút thì bàn là tiêu thụ một lượng điện năng là: A. 990J B. 9900J C. 99000J D. 990000J Câu 7. Một điện tích điểm Q = 3.10 -8 C gây ra một cường độ điện trường là 3.10 5 V/m tại một điểm cách nó một khoảng A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm Câu 8. Điện dung của tụ điện có đơn vị là: A. J/s B. kWh C. W D. Fara Câu 9. Bộ nguồn điện có n nguồn giống nhau (E, r) được mắc nối tiếp, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn được xác định bởi r A. Eb=E , rb = nr B. Eb=E , rb= C. Eb=nE , rb=r D. Eb= nE , rb=nr n Câu 10. Hãy chỉ ra biểu thức của định luật Junlenxơ U 2 A. Q = IRt C. Q = U2Rt2 B. Q = UI2t D. Q = t R II. Tự luận (6 điểm) -8 -8 Bài 1 (2,5 điểm). Cho hai điện tích điểm q1= 4.10 C ; q2=16.10 C đặt cố định tại hai điểm A,B cách nhau 10 cm trong không khí . a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích. Biểu diễn lực tương tác. b. Xác định véctơ cường độ điện trường do điện tích q1, q2 gây ra tại N cách q1 4cm, cách q2 6cm? M Bài 2( 3,5 điểm) . Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi nguồn có suất điện động 5V, điện trở trong 1. Các điện trở R1 = 6, R2 = R3 = 4. a. Xác định điện trở mạch ngoài? E,r E,r b. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Tính cường độ dòng điện mạch chính? R2 c. Xác định hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N R1 N Bài làm R3 I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 II. Tự luận