Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 159 - Năm học 2008-2009 - Trường PTTH Nguyễn Khuyến

docx 8 trang thungat 1220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 159 - Năm học 2008-2009 - Trường PTTH Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_12_ma_de_159_nam_hoc_2008.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 159 - Năm học 2008-2009 - Trường PTTH Nguyễn Khuyến

  1. Trường PTTH NGUYỄN KHUYẾN Kiểm tra một tiết - Năm học 2008-2009 ooOoo Môn: Vật Lý 12 Mã đề: 159 R C L 1 5.10 3 Câu 1. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết L H ; C F A B 72 M Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = U cos(2πft ) . Thay đổi tần số f, khi 0 2 điện áp giữa hai bản tụ điện lệch pha so với u thì f có giá trị bằng 2 A. 50 Hz. B. 60 Hz. C. 72 Hz. D. 120 Hz. Câu 2. Chọn phát biểu SAI khi nói về sự truyền sóng trong cùng một môi trường: A. Sóng có biên độ càng lớn lan truyền càng nhanh B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường. C. Các sóng có tần số khác nhau lan truyền với cùng tốc độ. D. Sóng truyền đi với tốc độ hữu hạn. Câu 3. Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi f0 ;f1;f2 lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho UR max ;ULmax ;UCmax . Ta có f1 f0 A. f0 f1 f2 B. f0 f2 f1 C. f0 D. Một biểu thức quan hệ khác f2 Câu 4. Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu gợn lồi trừ A,B ? A. Có 13 gợn lồi. B. Có 12 gợn lồi. C. Có 11 gợn lồi. D. Có 10 gợn lồi. Câu 5. Một sóng dừng trên dây có dạng u 2sin x cos(20 t )cm . Trong đó u là li độ tại thời điểm t của 4 2 phần tử M trên dây, x là khoảng cách từ đầu O của dây đến điểm M . Tốc độ truyền sóng là: A. 40 cm/s. B. 60 cm/s. C. 100 cm/s. D. 80 cm/s. Câu 6.Hiện tượng cộng hưởng A. Chỉ có trên lí thuyết B. Chỉ có ứng dụng trong cơ học C. Có trong thực tế nhưng không đáng kể D. Cả ba câu trên đều sai Câu 7. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng pha dao động với tần số f = 20 Hz, biên độ A. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 1,8 m/s. Xét điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 = 24 cm; d2 = 18 cm. Coi sóng khi truyền đi biên độ không thay đổi. Biên độ sóng tổng hợp tại điểm M là A. A B. 2A C. 0 D. -A Câu 8. Hai nguồn phát sóng S1, S2 trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với cùng tần số f = 50Hz và cùng pha ban đầu, coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng S1S2 thấy hai điểm cách nhau 9cm dao động với biên độ cực đại. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng có giá trị trong khoảng 1,5m/s < v < 2,25m/s. Vận tốc truyền sóng là: A. 2,2m/s B. 2m/s C. 1,75m/s D. 1,8m/s Câu 9. Trong giao thoa ánh sáng bởi khe I-âng biết hai khe S , S cách nhau đoạn 0,7mm và có cùng khoảng 1 2 cách đến màn quan sát là 2,1m. Chiếu sáng hai khe bởi ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ = 0,42μm và λ . Ta thấy, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó nhất (tại 1 2 M) bằng 5,04mm. Bước sóng λ có giá trị bằng 2
  2. A. 0,42μm. B. 0,56μm. C. 0,73μm. D. 0,64μm. Câu 10. Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, với R là biến trở có giá tri từ 0 đến 200 . Thay đổi R đến giá trị R o thìULmax , lúc đó A. R o 200 B. R o | ZL ZC | C. R o 200 D. R o 0 Câu 11. Một bóng đèn dây tóc (220 V - 100 W) được mắc vào điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V, tần số 60 Hz thì đèn sáng bình thường. Khi mắc đèn trên vào điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V, tần số 100 Hz thì độ sáng của đèn A. tăng lên B. như cũ C. giảm xuống D. không xác định được Câu 12. Một vật treo vào đầu dưới lò xo thẳng đứng, đầu trên của lo xo treo vào điểm cố định. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 3cm rồi truyền vận tốc v0 thẳng đứng hướng lên. Vật đi lên được 8cm trước khi đi xuống. Biên độ dao động của vật là A. 8cm B. 11cm C. 4cm D. 5cm Câu 13. Tìm phát biểu ĐÚNG A. Sự cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của môi trường ngoài là nhỏ. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ. C. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi điều hòa D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 14. Khi sóng truyền trên một sợi dây, sóng tới và sóng phản xạ của nó luôn : A. Có cùng tần số và ngược pha B. Cùng pha với nhau C. Có cùng bước sóng nhưng chu kỳ khác nhau D. Có cùng tốc độ truyền sóng Câu 15. Một sợi dây AB = (cm) treo lơ lửng. Đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 40Hz thì trên dây có 5 bó sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là 10m/s. Khi đó chiều dài dây và số nút sóng trên dây là : A.  = 62,5cm, 5 nút sóng. B.  = 68,75cm, 6 nút sóng. C.  = 62,5cm, 6 nút sóng. D.  = 68,75cm, 5 nút sóng. Câu 16.Mạch điện R1L1C1 có tần số góc khi cộng hưởng là  1 và mạch điện R2L2C2 có tần số góc khi cộng hưởng là  2 , biết  1 =  2 . Mắc nối tiếp hai mạch đó lại với nhau thì tần số góc của mạch mới khi cộng hưởng là  . Hỏi  1 ,  2 và  liên hệ với nhau theo biểu thức ? A.  1 2 B.  21 C.  0 D.  32 Câu 17. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A,B cùng pha dao động với phương trình u1 a sin t và u2 acost . Sóng không suy giảm. Cho AB 11 ( là bước sóng). Số điểm cực đại trên AB là ? A. 24 B. 23 C. 22 D. 21 Câu 18. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động với cùng biên độ cùng tần số và cùng pha. Ta quan sát được hệ các vân giao thoa đối xứng. Bây giờ nếu biên độ của một nguồn tăng lên gấp đôi nhưng vẫn dao động cùng pha với nguồn còn lại thì A. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, nhưng vị trí các vân cực đại và cực tiểu đổi chỗ cho nhau. B. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, hình dạng và vị trí của các vân giao thoa không thay đổi. C. Không xảy ra hiện tượng giao thoa nữa. D. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, nhưng hình dạng của các vân giao thoa sẽ thay đổi và không còn đối xứng nữa. Câu 19. Hai nguồn kết hợp cùng pha A, B cách nhau 10cm, dao động cùng biên độ với tần số 120Hz. Trên mặt chất lỏng, tại vùng giữa A, B, người ta quan sát thấy có 5 gợn lồi, và những gợn lồi này chia AB thành 6 đoạn mà hai đoạn ở 2 đầu chỉ bằng nửa các đoạn còn lại. Tốc độ truyền sóng là A. 7,2m/s B. 2,4m/s C. 9,6m/s D. 4,8m/s
  3. Câu 20. Con lắc đơn gõ giây trong thang máy đứng yên. Cho thang máy đi lên chậm dần đều thì chu kỳ dao động sẽ: A. Không đổi vì gia tốc trọng trường không đổi. B. Nhỏ hơn 2s vì gia tốc hiệu dụng tăng. C. Lớn hơn 2s vì gia tốc hiệu dụng giảm. D. Không đổi vì chu kỳ không phụ thuộc độ cao. Câu 21. Một con lắc đơn và một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại cùng một nơi. Để hai con lắc này có chu kì dao động điều hòa bằng nhau thì con lắc đơn phải có chiều dài bằng với ? A. Độ giãn của lò xo khi quả cầu ở vị trí thấp nhất B. Chiều dài lò xo tại vị trí cân bằng C. Chiều dài lò xo khi chưa bị biến dạng D. Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng Câu 22. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Khi tăng gấp đôi khối lượng của con lắc và vẫn cho con lắc dao động điều hòa với biên độ là A thì cơ năng của con lắc sẽ ? A. Giảm 4 lần B. Không đổi C. Tăng 2 lần D. Tăng 4 lần Câu 23. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R = 50Ω; tụ điện có điện dung R L C 10 3 A B C F ; cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm L thay đổi được; mạch AB có 32 tính dung kháng. Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 260V, tần số f = 50 Hz luôn không đổi. Thay đổi L, khi công suất tiêu thụ của mạch AB bằng 200W thì L có giá trị là 1 1 4 2 A. H B. H C. H D. H 2 Chiều A truyêǹ sóng B Câu 24. Hình bên biểu diễn một sóng ngang đang truyền về phía bên phải. A và B là hai phần tử thuộc môi trường sóng truyền qua. Hai phần tử A và B chuyển động như thế nào ngay tại thời điểm đó ? A. Cả hai đang dừng lại B. A chuyển động xuống, B chuyển động lên C. Cả hai chuyển động về phía bên phải D. A chuyển động lên, B chuyển động xuống Câu 25. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có đồ thị như hình vẽ. x A x1 x2 Tìm phát biểu ĐÚNG O t -A A. Hai dao động ngược pha, cùng biên độ . B. Hai dao động vuông pha. C. Hai dao động cùng pha. D. Hai dao động cùng pha, cùng biên độ . Câu 26. Khi sóng ngang truyền trên mặt nước thì các phần tử nước : A. Chuyển động theo phương vuông góc phương truyền sóng với tốc độ bằng tốc độ sóng B. Dao động theo phương truyền sóng với tốc độ bằng tốc độ dao động của nguồn sóng C. Chuyển động theo phương truyền sóng với tốc độ bằng tốc độ sóng D. Dao động theo phương vuông góc phương truyền sóng với tần số bằng tần số dao động của nguồn sóng R C L Câu 27. Cho mạch điện như hình vẽ. A B Hiệu điện thế giữa hai đầu A và B ổn định và có biểu M thức: uAB 200cos100 t(V) . Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được, điện trở R = 100( ), tụ điện có điện dung C. Mắc vào hai điểm M, B một ampe kế nhiệt thì số chỉ là 1(A). Tính C. Lấy ampe kế ra, xác định L sao cho hiệu điện thế đo được giữa hai điểm M và B đạt giá trị cực đại. Bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây nối. 10 4 2 10 4 2 10 4 2 10 4 1 A. C F;L H B. C F;L H C. C F;L H D. C F;L H 2 2
  4. Câu 28. Chọn phát biểu ĐÚNG. A. Năng lượng dao động của con lắc lò xo nằm ngang giảm 2 lần khi khối lượng vật nặng giảm 2 lần B. Đối với con lắc lò xo thẳng đứng: khi lò xo có chiều dài cực tiểu thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có giá trị nhỏ nhất C. Năng lượng vật dao động điều hòa bằng với thế năng của vật khi vật có vận tốc cực đại D. Đối với con lắc lò xo nằm ngang, trọng lực tác dụng lên vật không ảnh hưởng đến chu kì dao động điều hòa của vật Câu 29. Một lò xo độ cứng k = 60N/m được cắt thành hai lò xo có chiều dài 1 và 2 với 21 = 32. Độ cứng k1 và k2 của hai lò xo 1 và 2 lần lượt là: A. 75N/m và 125N/m B. 24N/m và 36N/m C. 100N/m và 150 N/m D. 25N/m và 75N/m Câu 30. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng : a = 2mm, D = 2m. Hai nguồn kết hợp S1, S2 được chiếu sáng đồng thời bởi hai đơn sắc 1= 0,4m và 2 chưa biết. Tại M, cách vân sáng trung tâm 1 đoạn x = 12,8mm là vân sáng có màu giống vân sáng trung tâm, trong khoảng giữa M và vân sáng trung tâm còn có 3 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. Từ O đến M người ta đếm được 49 vân sáng. Xác định 2. A. 0,58m B. 0,64m C. 0,67m D. 0,50m Câu 31. Tại 1 điểm O trên mặt nước yên tĩnh có 1 nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 2(Hz).Từ điểm O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20(cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. 20(cm/s) B. 80(cm/s) C. 40(cm/s) D. 120 (cm/s) Câu 32.So sánh cơ năng của hai con lắc lò xo đang dao động điều hoà với biên độ A1 > A2. Câu khẳng định nào dưới đây là ĐÚNG ? A. Chưa đủ dữ kiện để so sánh B. Cơ năng của hai con lắc bằng nhau C. Cơ năng của con lắc thứ nhất lớn hơn D. Cơ năng của con lắc thứ hai lớn hơn Câu 33. Hai khe sáng trong thí nghiệm I-âng cách nhau 0,35mm. Màn hứng vân cách mặt phẳng hai khe sáng 1,4m. Khoảng cách từ vân tối thứ 2 (điểm M) đến vân tối thứ 3 (điểm N) (ở 2 bên vân sáng trung tâm) là 8,8mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là A. 0,67μm. B. 0,61μm. C. 0,54μm. D. 0,55μm. Câu 34. Một sợi dây AB dài 21cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s, đầu A dao động với tần số 100Hz. Trên dây có sóng dừng hay không ? số bụng sóng khi đó là : A. Không có sóng dừng B. Có, có 11 bụng sóng.C. Có, có 25 bụng sóng. D. Có, có10 bụng sóng. Câu 35. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi được. Giả sử có hai giá trị C1 và C2 của tụ điện có công suất tiêu thụ trong mạch như nhau và với giá trị của điện dung là Co thì công suất tiêu thụ trong mạch cực đại. Mối liên hệ giữa C1, C2, Co . 1 1 2 2 2 1 A. B. C1 C2 2Co C. 2C1 2C2 Co D. C1 C2 C o C1 C2 C o Câu 36. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết: -4 R L,r C UAB= 200(V); r = 0; C = 10 / (F); U = 1602 (V); N AN A A M B U = 40(V). Số chỉ của (A) là 0,8(A). Tìm R; L; . NB A. R = 200(); L = 1/ (H); = 200 (rad/s) B. R = 200(); L = 1/2 (H);  = 120 (rad/s) C. R = 200(); L = 2/ (H);  = 100 (rad/s) D. R = 120(); L = 2/ (H);  = 200 (rad/s) Câu 37.Đối với sợi dây có hai đầu cố định, gọi  là chiều dài sợi dây,  là bước sóng và n = 1, 2, 3 Thì điều kiện để có sóng dừng trên dây là ?    A.  n B.  (2n 1) C.  n D.  n 4 2 2
  5. Câu 38. Một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250cos100 tV thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là I = 5 A và i lệch pha so với u. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch 3 X thì I' = 3 A ucd vuông pha với uX. Công suất tiêu thụ trên mạch X bằng A. 3003 W B. 300W C. 200W D. 2002 W Câu 39.Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp , được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu 2 dụng U không đổi; L, C, f không đổi vàLC 1 . Cho R biến thiên đến giá trị R1;R 2 thì công suất tiêu thụ mạch giống nhau, tìm R o để công suất tiêu thụ mạch cực đại (theoR1;R 2 ) R R R .R 1 2 R 1 2 A. R o B. R o R1.R 2 C. R o R1 R 2 D. o 2 R1 R 2  Câu 40.Trong thí nghiệm Young, nguồn sáng S phát ra 3 bức xạ 1 , 2 0,5m và 3 0,6m , biết a = 2mm;  D = 2m. Đối với bức xạ 1 , ta đo được từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 cùng phía so với vân sáng trung tâm thì được 2,4mm. Vân sáng thứ 3 có màu giống màu vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm là A. 18mm B. 24mm C.12mm D. 6mm oooOooo
  6. Câu 1. khi điện áp giữa hai bản tụ điện lệch pha so với u thì mạch có cộng hưởng điện  2 1 1 f 60Hz 2 LC 1 5.10 3 B 2 . 72 Câu 2. sóng có biên độ càng lớn thì năng lượng sóng càng lớn  sóng truyền đi được càng xa. A 1 2 L Câu 3. khi  thay đổi  = L 2 thì ULmax ; C 2 R C khi  thay đổi, mạch có cộng hưởng thì :  = R vì URmax ; L 2 R 2 khi thay đổi = 1 thì U    C Cmax C L 2 1 2 2 f1 fo L.C R fo fL.fC f1.f2 LC fo f2 B AB AB Câu 4. bước sóng  = v/f = 22,5/15 = 1,5cm; số gợn lồi giữa AB : k 6 k 6 :   11 gợn lồi C Câu 5. tại một nút bất kì  biên độ của nút = 0  sin( /4)x = 0 = sin k x = 4k 2 nút liên tiếp cách nhau /2  x(k+1) - x(k) = 4(k+1) - 4k = 4 = /2  = 8cm v = f = 8.10 = 80cm/s D Câu 6. hiện tượng cộng hưởng có trong lí thuyết và trong thực tế (hiện tượng cộng hưởng được ứng dụng trong mạch thu, phát sóng điện từ, đoàn quân đi đều bước qua cầu có thể làm sập cầu nếu xảy ra cộng hưởng), có trong cơ học và trong dao động điện, dòng điện xoay chiều. D Câu 7. bước sóng  = v/f = 180/20 = 9cm; d2 - d1 = 24 - 18 = 6cm biên độ sóng tổng hợp (khi 2 nguồn cùng pha) : d d 2 1 A 2A | cos 2 1 | 2.A | cos | 2A | | A A  3 2 Câu 8. sô điểm dao động cực đại trên đường elip nhận A, B làm tiêu điểm bằng 2 lần số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB 2 nguồn ngược pha nên vân trung tâm là vân cực tiểu MI = /4 = 0,5  = 2cm. AB 1 AB 1 Số điểm cực đại trên AB : k  - 7,75 k 7,75 14 cực đại AB 28 cực đại elip  2  2 nhận A, B làm tiêu điểm B Câu 9. khoảng vân i1= 1.D/a = 1,26mm; x/i1 = 5,04/1,26 = 4: tại M là vân sáng bậc 4 của đơn sắc 1. X = 5,04mm = ki2 = k2.D/a 0,38m 2 = 1,68/k 0,76m  2,2 k 4,4; k Z + k = 3 2 = 0,56m; + k = 4 2 = 0,42m = 1. Vậy: 2 = 0,56m B Câu 10. khi R thay đổi đến Ro thì  Imax vì ZL không đổi  Zmin  R = Ro = 0 D Câu 11. đèn dây tóc  điện trở R = U2/P = 484 do đó, khi tần số thay đổi thì cường độ dòng điện qua đèn không đổi  độ sáng của đèn không đổi B Câu 12. kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng 3cm, rồi ném vật lên trên, vật đi được 8cm, dừng lại, đi xuống nên biên độ dao động là A = 5cm.D Câu 13. Cả A, B và C đều đúng. D Câu 14. sóng tới và sóng phản xạ có cùng tần số, chu kì, tốc độ truyền sóng, bước sóng. + ở đầu cố định: sóng phản xạ và sóng tới ngược pha + ở đầu tự do : sóng phản xạ và sóng tới cùng pha D
  7.  Câu 15. bước sóng  = v/f = 1000/40 = 25cm;  (2n 1) ;n 0,1,2,3 với n = 5  4  = (2.5 +1).(25/4) = 68,75cm, số nút = số bó + 1 = 6 nút B Câu 16. Mạch điện R1L1C1 có tần số góc khi cộng hưởng là  1 và mạch điện R2L2C2 có tần số góc khi cộng hưởng là  2 , biết  1 =  2 . Mắc nối tiếp hai mạch đó lại với nhau thì tần số góc của mạch mới khi cộng hưởng là  . Hỏi  1 ,  2 và  liên hệ với nhau theo biểu thức ? 1 1 2 L 2 1 L C C 1 1 1 1 1 2 2 C2 và 1 2 L1 L2 1 1 C 2 L 2 1 2 2 2 L2C2 C2 Lb L1 L2 2 1 1 1 1 C1 C2 C1 C2 1 1 1 1 b ( ) L C L L C C (L L ).C .C C L C b b 1 2 1 2 1 2 1 2 (L 2 L ).C .C 2 2 Cb C1 C2 2 2 1 2 C1  1 2 = b A AB 1 AB 1 Câu 17. hai nguồn vuông pha, số điểm cực đại trên AB là : k  4  4  -11- 0,25 11- 0,25 -11,25 k 10,75 có 22 điểm cực đại trên AB C Câu 18. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, hình dạng và vị trí của các vân giao thoa không thay đổi, chỉ có biên độ của các vân giao thoa thay đổi. B Câu 19. theo đề AB = 4(/2) + 2(/4) = 10cm  = 4cm v = f = 4,8m/s D Câu 20. con lắc đơn gõ giây (T = 2s); thang máy đứng yên  vectơ a = 0 ghd = g T' = T = 2s. A  Câu 21. chu kì con lắc lò xo thẳng đứng T 2 ;  : là độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng O.Chu kì g  con lắc đơn dao động điều hoà T 2 ,  : là chiều dài của con lắc đơn, để chu kì của 2 con lắc bằng nhau thì g phải có:  =  D 1 Câu 22. cơ năng của con lắc lò xo :W kA2 m , khi tăng khối lượng mà giữ nguyên A thì năng lượng không 2 đổi B 2 2 2 Câu 23. ZC = 320 P = (R+r). I = (R+r).U /Z  2602 2002 50. (Z 320)2 1202 Z 320 120(vì Z Z ) 502 (Z 320)2 L L L C L D 2 Z 200 L H L Câu 24. khi sóng truyền đi các phần tử vật chất của môi trường chỉ dao động tại chỗ, không truyền đi theo sóng, nhưng vẫn nằm trên sóng. Để biết được phần tử A, B đang đi lên hay đi xuống, ta tịnh tiến sóng ¼ chu kì, dọc theo phương truyền (như hình vẽ đứt nét) sẽ biết được A, B sẽ đi theo hướng nào để vẫn nằm trên sóng  A xuống, B lên. B Câu 25. hai dao động vuông pha : khi dao động này có giá trị cực đại hoặc cực tiểu thì dao động kia có giá trị bằng 0 và ngược lại B Câu 26. sóng truyền trên mặt nước là sóng ngang  phương dao động vuông góc với phương truyền sóng ; tần số của sóng bằng tần số dao động của nguồn. D U 10 4 Câu 27. Z R 2 Z2 100 2 Z 100 C F I C C Khi L thay đổi; để ZLmax 
  8. 2 2 2 R ZC 2.100 ZL 2 ZL 200 L H B ZC 100  Câu 28. đối với con lắc lò xo nằm ngang, trọng lực cân bằng với phản lực nên trọng lực tác dụng lên vật không ảnh hưởng đến chu kì dao động điều hòa của vật, chu kì của con lắc lò xo chỉ phụ thuộc khối lượng m D 5 1 3 k k 100N / m 1 o k1  0 k2  0 3 Câu 29. ; ;  2 2 C k  k  5 o 1 o 2    k k 150N / m o 1 2 2 2 o Câu 30. khoảng vân i1 = 1.D/a = 0,4mm; x/i1 = 32  tại M là vân sáng bậc 32 của 1 từ O đến M có 33 vân sáng (1); tổng số vân sáng của cả hai đơn sắc (1, 2) là : 49 + 5 = 54 vân (những chỗ 2 vân sáng trùng nhau phải tính có 2 vân) từ O đến M có 54 - 33 = 21 vân sáng (2)  tại M là vân sáng bậc 20 của đơn sắc (2). x= 20.i2 i2 = 12,8/20 = 0,64mm 2 = ai2/D = 0,64m B Câu 31. khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là bước sóng  = 20cm = v/f v = 20f = 40cm/s C Câu 32. cơ năng của con lắc lò xo là W=(1/2)kA2. phụ thuộc k và A. Chỉ biết A1 > A2. Nên chưa đủ dữ kiện để so sánh A Câu 33. |xM| = |(- 2 + 0,5).D/a | = 1,5i ; xN = 2,5i MN = 8,8 = 4i i = 2,2mm  = 0,55m D Câu 34. đầu A dao động (thường là nút) :  = n./2 n = 2./ = 2.21/(400/100) = 10,5 Z : không phải 2 đầu là 2 nút. Xét trường hợp 1 đầu nút, 1 đầu bụng :  = (2n+1)./4 n = 10 Z : có sóng dừng, với 11 bụng sóng, 11 nút. B 2 2 2 2 2 2 Câu 35. P1 = P2  Z1 = Z2  R + (ZL - ZC1) = R + (ZL - ZC2) 2.ZL = 2.ZCo = ZC1 + ZC2  1 1 2 A C1 C2 C o Câu 36. A  Câu 37. điều kiện để có sóng dừng : * khi 2 đầu cố định :  n ; n = 1,2,3 D 2 Câu 38. + khi chưa có đoạn mạch X: tan d = ZL/R = 3 ZL = R3 và Zd = 2R = 250/5 = 50 o + khi mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X, ucd vuông pha với uX x = 30 2 2 và Ux = (UAB - Ud )½ = 200V ( vì Ud = Zd.I' = 50.3 = 150V) Px = Ux.I'.cos x = 200. 3. 3 /2 = 3003 W A Câu 39. 2 2  P < Pmax,  R1 R2 mà R1.R2 = Ro = (ZL - ZC) R o R1.R 2 ( Ro là giá trị của R khi Pmax) B Câu 40. khoảng vân i1 = 2,4/(10-4) = 0,4mm 1 = a.i1/D = 0,4m Công thức vân trùng: k1.1 = k2.2 = k3.3 k1 = 3/2.k3; k2 = 6/5.k3 Đặt k3 = 10k  k1,k2,k3,k Z k1 = 15k; k2 = 12k; k3 = 10k Khi k = 0 k1 = k2 = k3 = k = 0  x = 0 : đây là vân sáng trung tâm Vân sáng thứ 3 (trùng lần thứ 3)  k = 3 k1 = 45 x3 = 45.i1 = 45. 0,4 = 18mm D oooOooo