Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý Lớp 11 - Trường THPT Gia Viễn B

doc 2 trang thungat 1320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý Lớp 11 - Trường THPT Gia Viễn B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_mon_vat_ly_lop_11_truong_thpt_gia_vien_b.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý Lớp 11 - Trường THPT Gia Viễn B

  1. Trường THPT Gia Viễn B Lớp: . KIỂM TRA :15 phút Họ tên: MÃ ĐỀ : 01 Câu 1. Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau R tác dụng với nhau lực F. Tăng đồng thời khoảng cách giữa 2 điện tích và điện tích q1 lên 2 lần. Lực tương tác giữa 2 điện tích thay đổi như thế nào. A. Tăng 2 lần; B. Giảm 2 lần; C. Như cũ ; D. Giảm 4 lần. Câu 2. Hai điện tích đặt trong chất điện môi  ở 2 điểm cách nhau R. Lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào nếu hằng số điện môi tăng 2 lần, đồng thời khoảng cách 2 điện tích giảm 2 lần. A. Không thay đổi B. Tăng 2 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 4 lần. -8 -8 Câu 3. Đặt tại A và B các điện tích q 1 = 4.10 C và q2 = - 4.10 C; môi trường là không khí, AB = 8cm.Xác định lực tác dụng giữa q1 và q2 . A. 2,25.10-3N. B. 2,5.10-3N C. 2.10-3N D. 2,4.10-3N Câu 4. Các điện tích Q1 và Q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là E1 và E 2 vuông góc nhau. Theo nguyên lí chồng chất điện trường thì độ lớn của cường độ điện trường tại M là: 12 22 A. E E1 E2 ; B. E = E1 + E2 ; C. E = E + E ; D. E = E1 - E2 Câu 5. Trong các cách nhiễm điện: I. Cọ xát, II. Do tiếp xúc, III. Do hưởng ứng. Ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện không thay đổi: A. I B. II C. III D. I và III Câu 6. Vật A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hoà được đặt cô lập thì vật B cũng nhiễm điện, là do A. Điện tích trên vật B tăng lên B. Điện tích của vật B giảm xuống C. Điện tích trên vật B được phân bố lại ; D. Điện tích trên vật A đó truyền sang vật B Câu 7. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều : A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử. D. phụ thuộc nhiệt dộ của môi trường. -8 -8 Câu 8. Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích q 1 = 2.10 C, q2 =-6.10 C. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt chúng cách nhau 4cm. Xác định lực tương tác giữa 2 quả cầu. Môi trường có hằng số điện môi  = 3. A. Lực đẩy 0,60.10-3N B. Lực đẩy 0,75.10-3N C. Lực hút, 0,60.10-3N D. Lực hút 0,75.10-3N -8 -8 Câu 9: Đặt tại A và B các điện tích q 1 = 4.10 C và q2 = - 4.10 C; môi trường là không khí, AB = -8 8cm.Đặt tại C ở trên đường trung trực của AB (cho CH = 3cm) điện tích q 3 = -2.10 C. Xác định lực tác dụng của q1 và q2 lên q3. A. 4,2.10-3N B. 4,8.10-3N C. 4,6.10-3N D. 4,4.10-3N Câu 10: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 -4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 30000 m. B. 300 m. C. 90000 m. D. 900 m. Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
  2. Trường THPT Gia Viễn B Lớp: . KIỂM TRA :15 phút Họ tên: MÃ ĐỀ :02 Câu 1. Trong các cách nhiễm điện: I. Cọ xát, II. Do tiếp xúc, III. Do hưởng ứng. Ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện không thay đổi: A. I B. II C. III D. I và III Câu 2. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A.độ lớn điện tích thử. B.độ lớn điện tích đó. C.khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D.hằng số điện môi của của môi trường. -8 -8 Câu 3. Đặt tại A và B các điện tích q 1 = 4.10 C và q2 = - 4.10 C; môi trường là không khí, AB = -8 8cm.Đặt tại C ở trên đường trung trực của AB (cho CH = 3cm) điện tích q 3 = -2.10 C. Xác định lực tác dụng của q1 và q2 lên q3. A. 4,2.10-3N B. 4,8.10-3N C. 4,6.10-3N D. 4,4.10-3N -8 -8 Câu 4. Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích q 1 = 2.10 C, q2 =-6.10 C. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt chúng cách nhau 4cm. Xác định lực tương tác giữa 2 quả cầu. Môi trường có hằng số điện môi  = 3. A. Lực đẩy 0,60.10-3N B. Lực đẩy 0,75.10-3N C. Lực hút, 0,60.10-3N D. Lực hút 0,75.10-3N Câu 5. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều : A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử. D. phụ thuộc nhiệt dộ của môi trường. Câu 6. Hai điện tích đặt trong chất điện môi  ở 2 điểm cách nhau R. Lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào nếu hằng số điện môi tăng 2 lần, đồng thời khoảng cách 2 điện tích giảm 2 lần. A. Không thay đổi B. Tăng 2 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 4 lần. Câu 7. Các điện tích Q 1 và Q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là E 1và E ,2 biết E 1cùng hướng với E 2 . Theo nguyên lí chồng chất điện trường thì độ lớn của cường độ điện trường tại M là: 12 22 A. E E1 E2 ; B. E = E1 + E2 ; C. E = E + E ; D. E = E 1 - E2 -8 -8 Câu 8. Đặt tại A và B các điện tích q 1 = 4.10 C và q2 = - 4.10 C; môi trường là không khí, AB = 8cm.Xác định lực tác dụng giữa q1 và q2 . A. 2,25.10-3N. B. 2,5.10-3N C. 2.10-3N D. 2,4.10-3N Câu 9. Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau R tác dụng với nhau lực F. Tăng đồng thời khoảng cách giữa 2 điện tích và điện tích q1 lên 2 lần. Lực tương tác giữa 2 điện tích thay đổi như thế nào. A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Như cũ D. Giảm 4 lần. Câu 10. Vật A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hoà được đặt cô lập thì vật B cũng nhiễm điện, là do A. Điện tích trên vật B tăng lên B. Điện tích của vật B giảm xuống C. Điện tích trên vật B được phân bố lại ; D. Điện tích trên vật A đó truyền sang vật B Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10