Đề kiểm tra 45 phút chương 1 môn Hình học Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Ngô Gia Tự

doc 2 trang thungat 2610
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút chương 1 môn Hình học Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_chuong_1_mon_hinh_hoc_lop_11_ma_de_209_n.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút chương 1 môn Hình học Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Ngô Gia Tự

  1. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 11 TỔ: TOÁN TIN NĂM HỌC: 2016 – 2017 (Hình thức: Trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Lớp: Mã đề thi 209 Phiếu trả lời trắc nghiệm: Học sinh viết đáp án đúng (A, B, C, D) vào phiếu trả lời trắc nghiệm dưới đây Điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án Phần câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Trong các hình sau đây, hình nào có tâm đối xứng. A. Tam giác đều B. Hình thang cân C. Tứ giác D. Hình bình hành Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm M(1;2). Tọa độ điểm M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến T với v v 3; 4 là : A. M ' 2;6 B. M ' 2;4 C. M ' 5; 1 D. M ' 4; 2 Câu 3: Trong các hình sau, hình nào có vô số tâm đối xứng ? A. Hình vuông B. Hai đường thẳng song song C. Đường tròn D. Hình lục giác đều 0 Câu 4: Cho tam giác đều ABC. Gọi QB ,QC là các phép quay góc 60 lần lượt có tâm là B và C. Gọi F là phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay Q Bvà phép quay QC . Phép F biến C thành điểm nào sau đây ? A. Điểm C B. Điểm A C. Điểm B D. Điểm khác A, B, C Câu 5: Cho hai đường thẳng d : x 2y 1 0 và d ': 2x y 2 0 . Số phép vị tự biến d thành d’ là : A. 1 B. 3 C. 0 D. 2  Câu 6: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Ảnh của AOF qua phép tịnh tiến theo AB là: A. CDO B. ABO C. BCO D. DEO Câu 7: Cho hai đường thẳng song song d1 và d2 . Có bao nhiêu phép vị tự với tỉ số k = 12 biến đường thẳng d1 thành d2 ? A. Chỉ có hai B. Chỉ có một C. Không có D. Có vô số Câu 8: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trung điểm của GA, GB, GC lần lượt là M, N, P. Phép vị tự tâm G biến tam giác ABC thành tam giác MNP có tỉ số là : A. -0,5 B. 2 C. 0,5 D. -2 Câu 9: Cho phép tịnh tiến T theo vectơ u 3;1 và đường tròn (C ) có tâm I(2 ; -5). Ảnh của (C ) qua phép tịnh tiến T là đường tròn có tâm J có tọa độ là : A. J 5; 4 B. J 1;6 C. J 5;4 D. J 1; 6 Câu 10: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình ? A. Phép đối xứng trục B. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng C. Phép vị tự với tỉ số k = -1 D. Phép đồng nhất Câu 11: Cho hai đường tròn O; R và O '; R O O ' . Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến O; R thành O '; R ? A. Chỉ có hai phép tịnh tiến B. Có duy nhất một phép tịnh tiến C. Có vô số phép tịnh tiến D. Không có phép tịnh tiến nào Câu 12: Cho đường thẳng d: 3x – 5y + 3 = 0. Phương trình đường thẳng (d’) là ảnh của (d) qua phép tịnh r tiến theo vevctơ v = (- 2;3) là : Trang 1/2 - Mã đề thi 209
  2. A. y = 3x B. 3x + 5y – 24 = 0 C. x = -1 D. 3x – 5y + 24 = 0 Câu 13: Ảnh của điểm A 1; 2 qua phép đối xứng trục Oy là A. A' 1; 2 B. A' 1; 2 C. A' 1;2 D. A' 1;2 Câu 14: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Phép vị tự biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d’) cắt (d) B. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d’) cắt (d) C. Phép quay biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d’) song song hoặc trùng với (d) D. Phép tịnh biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d’) song song hoặc trùng với (d) Câu 15: Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Với giá trị nào của  thì phép quay tâm O, góc quay  biến hình vuông ABCD thành chính nó và biến điểm B thành D: A. 1800 B. 2700 C. 900 D. 450 Câu 16: Cho đường thẳng d: 3x – 2y + 1 = 0. Phương trình đường thẳng (d’) là ảnh của (d) qua phép đối xứng trục Ox là : A. 3x + 2y + 1 = 0 B. 3x - 2y + 1 = 0 C. 3x + 2y - 1 = 0 D. -3x + 2y + 1 = 0 Câu 17: Trong các hình sau đây, hình nào có 4 trục đối xứng. A. Hình thoi B. Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình bình hành Câu 18: Cho đường tròn (O; R). Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến (O; R) thành chính nó? A. Không có B. Có vô số C. Chỉ có hai D. Chỉ có một Câu 19: Phép vị tự V 1 biến đường thẳng d :3x y 2 0 thành đường thẳng d’ có hệ số góc là : O; 2 1 1 A. B. 3 C. D. - 3 3 3 r Câu 20: Cho A(1; 5) và B(2; 1) và cho vectơ v = (2;- 1) . Độ dài đoạn A’B’ với A’, B’ là ảnh của A và B r qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (2;- 1) là: A. A'B' = 7 B. A'B' = 17 C. A'B' = 21 D. A'B' = 3 2 Câu 21: Cho đường thẳng d : 2x y 2 0 . Phương trình đường thẳng là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(1; 2) tỉ số k = 2 là: A. x 2y 1 0 B. 2x y 0 C. x 2y 1 0 D. 2x y 1 0 Câu 22: Cho tam giác ABC cân tại A, phép dời hình F biến điểm B thành điểm C, biến điểm C thành điểm B, biến điểm A thành điểm A’ khác A. Khi đó F là : A. Phép đối xứng tâm B. Phép đồng nhất C. Phép đối xứng trục D. Phép tịnh tiến Câu 23: Trong các mệnh đề đây. Mệnh đề nào sai? A. Phép vị tự là một phép đồng dạng B. Phép dời hình là một phép đồng dạng C. Có phép vị tự không là phép dời hình D. Phép đồng dạng là một phép dời hình Câu 24: Cho phép tịnh tiến vectơ v biến A thành A’ và M thành M’. Khi đó :         A. AM A'M ' B. 3AM 2A'M ' C. AM 2A'M ' D. AM A'M ' Câu 25: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình vuông thành chính nó ? A. Vô số B. Không có C. 1 D. 4 HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 209