Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Thanh Phương
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Thanh Phương
- PHềNG GD – ĐT HƯNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC Kè I TRƯỜNG THCS Lấ DANH PHƯƠNG NĂM HỌC 2017 – 2018 MễN: VĂN 7 (Thời gian làm bài 90 phỳt) Phần 1: Đọc – hiểu (3điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời cỏc cõu hỏi: Cụng cha như nỳi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đụng. Nỳi cao biển rộng mờnh mụng, Cự lao chớn chữ ghi lũng con ơi! 1. Bài ca dao thuộc đề tài nào? Phương thức biểu đạt chớnh là gỡ? 2. Chỉ rừ và nờu tỏc dụng của biện phỏp tu từ được sử dụng trong bài ca dao. 3. Viết một đoạn văn (5-7 dũng) trỡnh bày cảm nghĩ của em về bài ca dao trờn. Phần 2: Tập làm văn ( 7 điểm) Cảm nghĩ về thầy cụ giỏo – những người lỏi đũ đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai. - Hết - Họ và tờn học sinh SBD
- HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: Đọc - hiểu (3 điểm) 1. Bài ca dao thuộc đề tài những bài ca dao về tỡnh cảm gia đỡnh.(0,25 điểm) Phương thức biểu đạt: biểu cảm (0,25 điểm) 2. Biện phỏp tu từ so sỏnh (0, 5 điểm) Tỏc dụng: Giỳp cảm nhận sõu sắc và cụ thể hơn cụng lao to lớn của cha mẹ. (0, 5 điểm) 3. HS trỡnh bày cảm nghĩ về của mỡnh về bài ca dao. * Hỡnh thức: viết một đoạn văn ngắn đủ dung lượng (5 đến 7 dũng). Văn viết cú tỡnh cảm, cảm xỳc, diễn đạt trụi chảy, mạch lạc; khụng sai lỗi chớnh tả, lỗi ngữ phỏp (0,5 điểm) * Nội dung: trỡnh bày được những cảm nghĩ sõu sắc về bài ca dao, cần đảm bảo những ý chớnh sau: - Cảm nhận được cụng lao to lớn của cha mẹ dành cho con cỏi. - Suy nghĩ về bổn phận, trỏch nhiệm của đạo làm con. - Liờn hệ bản thõn. (1,0 điểm) Phần 2: Tập làm văn(7 điểm) a, Yêu cầu : - Nội dung biểu cảm là cảm nghĩ về thầy cô. - Tính chất của đối tượng : Những người chở đò, cảm xúc xoay quanh đặc điểm, vai trò công việc của người thầy đối với học trò. b, Gợi ý : - Đề bài không giới hạn đối tượng biểu cảm nên có thể viết về thầy giáo, cô giáo nói chung, có thể biểu cảm về một thầy cô cụ thể mà suy nghĩ về nghề dạy học. - Trước khi làm bài, cần nhớ lại những kỉ niệm về thầy cô, những hiểu biết về nghề dạy học. - Cần chuẩn bị hướng lập ý cho bài viết. c, Lập dàn ý : * Mở bài: (0.5 điểm) - Giới thiệu về thầy, cô giáo: Biết bao hình ảnh tận tuỵ, đáng kính của thầy, cô giáo, để lại cho em ấn tượng. - Tình cảm kính trọng, khâm phục, biết ơn thầy cô giáo. * Thân bài. (5 điểm) - Tâm đắc và xúc cảm trước hình ảnh ẩn dụ: so sánh các thầy, cô giáo là những người lái đò - Vai trò của thầy cô giáo với thế hệ trẻ.
- - Vai trò của của thầy cô đối với bản thân ( Gắn liền với những kỉ niệm). - Kỉ niệm về những việc làm của thầy cô với bạn bè của mình. - Khẳng định: các thầy, cô giáo thực sự là những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai. * Kết bài. (0,5 điểm) - Tình cảm của em với thầy, cô giáo. - Thầm hứa để làm thầy cô vui lòng. Lưu ý: Chữ viết và trỡnh bày sạch đẹp 1 điểm