Đề kiểm tra chương 7 môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề A (Có đáp án)

doc 3 trang thungat 7110
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương 7 môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề A (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_7_mon_vat_ly_lop_12_ma_de_a_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chương 7 môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề A (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHƯƠNG 7 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Tên môn: VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi: A (30 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã số: Câu 1: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số A. nuclôn nhưng khác số prôtôn. B. nơtrôn nhưng khác số prôtôn. C. nuclôn nhưng khác số nơtrôn. D. prôtôn nhưng khác số nuclôn. Câu 2: Trong khoảng thời gian 4 h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là A. 2 h. B. 4 h. C. 3 h. D. 1 h. 210 Câu 3: Chất phóng xạ Poloni 84 Po có chu kì bán rã T = 138 ngày phóng ra tia và biến thành đồng vị 206 chì ,ban82 P bđầu có 0,168g poloni. Hỏi sau 414 ngày đêm có bao nhiêu nguyên tử poloni bị phân rã? A. 3,2.1020nguyên tử. B. 2,2.1020nguyên tử. C. 5,2.1020nguyên tử. D. 4,2.1020nguyên tử. A Câu 4: Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm A. Z prôtôn và (A - Z) nơtron. B. Z nơtron và A prôtôn. C. Z nơtron và A nơtron. D. Z nơtron và (A - Z) prôton. Câu 5: Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng? A. mt ms. D. mt ≤ ms. Câu 6: Cho 4 tia phóng xạ: tia ; tia +; tia - và tia  đi vào miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là: A. tia . B. tia -. C. tia +. D. tia . -27 -19 Câu 7: Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10 kg; 1eV = 1,6.10 J; 8 12 c = 3.10 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 6 thành các nuclôn riêng biệt bằng A. 44,7 MeV. B. 8,94 MeV. C. 89,4 MeV. D. 72,7 MeV. 2 3 4 Câu 8: Các hạt nhân đơteri 1 H ; triti 1 H , heli 2 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là 2 4 3 2 3 4 4 3 2 3 4 2 A. 1 H ; 2 He ; 1 H . B. 1 H ; 1 H ; 2 He . C. 2 He ; 1 H ; 1 H . D. 1 H ; 2 He ; 1 H . Câu 9: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng nhỏ . B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ Câu 10: Lực hạt nhân còn được gọi là A. lực hấp dẫn. B. lực tương tác mạnh. C. lực tĩnh điện. D. lực tương tác điện từ. 14 Câu 11: Khi bắn phá hạt nhân 7 N bằng hạt α, người ta thu được một hạt prôton và một hạt nhân X. Hạt nhân X là 16 14 17 12 A. 8 O. B. 6 C. C. . 8 O D. . 6 C Trang 1/3 - Mã đề thi A
  2. 4 7 56 235 Câu 12: Trong các hạt nhân: 2 He , 3 Li , 26 Fe và 92 U , hạt nhân bền vững nhất là 235 56 7 4 A. 92 U B. 26 Fe . C. 3 Li D. .2 He 23 238 Câu 13: Biết số Avôgađrô là 6,02.10 /mol, khối lượng mol của urani U92 là 238 g/mol. Số nơtrôn (nơtron) trong 119 gam urani U 238 là A. 4,4.1025. B. 2,2.1025. C. 8,8.1025. D. 1,2.1025. 2 Câu 14: Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri 1D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2 2 2,0136u. Biết 1u=931,5MeV / c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 1D là: A. 1,12 MeV. B. 3,06 MeV. C. 2,24MeV . D. 4,48 MeV. 23 Câu 15: Số nuclôn trong hạt nhân 11 Na là A. 11. B. 34. C. 23. D. 12. 235 Câu 16: Hạt nhân 92 U có năng lượng liên kết 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là A. 5,46 MeV/nuelôn. B. 12,48 MeV/nuelôn. C. 19,39 MeV/nuclôn. D. 7,59 MeV/nuclôn. 23 -1 238 Câu 17: Biết NA = 6,02.10 mol . Trong 59,50 g 92 U có số nơtron xấp xỉ là A. 9,21.1024. B. 1,19.1025. C. 2,38.1023. D. 2,20.1025. Câu 18: Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclôn càng nhỏ. B. năng lượng liên kết riêng càng lớn. C. số nuclôn càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn. 19 4 16 Câu 19: Cho phản ứng hạt nhân: X + 9 F 2 He 8 O . Hạt X là A. nơtron. B. prôtôn. C. đơteri. D. anpha. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử ? A. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân. B. Số nơtron N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. C. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn D. Hạt nhân trung hòa về điện. Câu 21: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nơtron nhưng số nuclôn khác nhau. B. cùng số nuclôn nhưng số prôtôn khác nhau. C. cùng số nơtron và cùng số prôtôn. D. cùng số prôtôn nhưng số nơtron khác nhau. 238 234 Câu 22: Trong quá trình phân rã hạt nhân U92 thành hạt nhân U92 , đã phóng ra một hạt α và hai hạt A. nơtrôn. B. êlectrôn. C. pôzitrôn. D. prôtôn. 35 Câu 23: 7. Hạt nhân 17 Cl có A. 18 prôtôn. B. 17 nơtron. C. 35 nơtron. D. 35 nuclôn. Câu 24: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. 4 D. Tia là dòng các hạt nhân heli (2 He ). Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai. Lực hạt nhân A. là lực hút rất mạnh nên có cùng bản chất với lực hấp dẫn nhưng khác bản chất với lực tĩnh điện. B. là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay. C. không phụ thuộc vào điện tích. D. chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. Trang 2/3 - Mã đề thi A
  3. 17 Câu 26: Hạt nhân 8 O có khối lượng 16,9947u. Biết khối lượng của prôtôn và notron lần lượt là 1,0073 u 17 và 1,0087 u. Độ hụt khối của 8 O là A. 0,1532 u. B. 0,1294 u. C. 0,1406 u. D. 0,1420 u. Câu 27: Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và A. pôzitron. B. êlectron. C. nơtrinô. D. nơtron. 210 206 210 Câu 28: Hạt nhân 84 Po phóng xạ và biến thành hạt nhân 82 Pb . Cho chu kì bán rã của 84 Po là 138 210 210 ngày và ban đầu có 0,02 g 84 Po nguyên chất. Khối lượng 84 Po còn lại sau 276 ngày là A. 5 mg. B. 10 mg. C. 7,5 mg. D. 2,5 mg. Câu 29: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi A. nơtron và êlectron. B. prôtôn, nơtron. C. prôtôn, nơtron và êlectron. D. prôtôn và êlectron. Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau. C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn. D. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi A