Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II môn Khoa học Khối 5 - Trường TH Thiện Hưng B (Có đáp án và ma trận)

docx 4 trang thungat 6630
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II môn Khoa học Khối 5 - Trường TH Thiện Hưng B (Có đáp án và ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_dinh_ky_cuoi_hoc_ky_ii_mon_khoa_hoc_khoi_5_truon.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II môn Khoa học Khối 5 - Trường TH Thiện Hưng B (Có đáp án và ma trận)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2018-2019 MÔN : KHOA HỌC LỚP 5 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch kiến thức, Số câu và số TN TN TN TN TN kĩ năng điểm TL TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ KQ Số câu 3 1 3 1 1. Sự biến đổi của chất Số điểm 1,5 1 1,5 1 Số câu 1 1 1 1 2. Sử dụng năng lượng Số điểm 1 1 1 1 3. Sự sinh sản của thực Số câu 2 2 vật Số điểm 2 2 4. Sự sinh sản của động Số câu 1 1 1 1 vật Số điểm 0,5 1 0,5 1 5. Môi trường và tài Số câu 1 1 nguyên Số điểm 1 1 6. Mối quan hệ giữa môi Số câu 1 1 trường và con người Số điểm 1 1 Số câu 4 3 1 3 1 7 5 Tổng Số điểm 2,5 2,5 1 3 1 5 5
  2. TRƯỜNG TH THIỆN HƯNG B ĐỀ KTĐK CUỐI HKII KHỐI 5 MÔN: KHOA HỌC Thời gian làm bài: 40 phút Khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây (từ câu 1 đến câu 4 ): Câu 1: (0,5 điểm) Chất rắn có đặc điểm gì? (M1) a) Không có hình dạng nhất định b) Có hình dạng nhất định c) Có hình dạng của vật chứa nó d) Cả a và c đều đúng. Câu 2: (0,5 điểm) Hỗn hợp nào sau đây được gọi là dung dịch? (M1) a) Nước muối loãng b) Đường lẫn cát c) Gạo lẫn trấu d) Xi-măng trộn cát. Câu 3: (0,5 điểm) Cả chim và thú đều có bản năng gì trong quá trình nuôi con? (M2) a) Sinh con và nuôi con bằng sữa cho đến khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn b) Nuôi con cho đến khi con của chúng đủ lông , đủ cánh và biết bay c) Nuôi con cho đến khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn d) Nuôi con bằng sữa cho đến khi con của chúng biết bay. Câu 4: (0,5 điểm) Đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch? (M1) a) Dễ uống. b) Giúp nấu ăn ngon. c) Không mùi và không vị. d) Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hóa, bệnh ngoài da, đau mắt, Câu 5: (1 điểm) Điền chữ Đ vào ô trống trước ý đúng: (M1) Cây xanh hấp thụ năng lượng mặt trời để sinh trưởng và phát triển. Năng lượng mặt trời không có vai trò gì đối với sự sống của con người. Năng lượng nước chảy được dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, truyền tin, Năng lượng chất đốt được dùng để đun nóng, thắp sáng, sản xuất điện, Câu 6: (1 điểm) Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào mỗi chỗ chấm sau đây cho phù hợp : (M2) “Hoa là cơ quan của những loài thực vật có hoa. Cơ quan đực gọi là . Cơ quan sinh dục cái gọi là ” . (nhụy, sinh dục, sinh sản, nhị) Câu 7: (1 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp : (M2) A B 1. Hiện tượng đầu nhuỵ a) Sự thụ tinh. nhận được những hạt phấn của nhị gọi là 2. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào b) Sự thụ phấn. sinh dục cái của noãn gọi là
  3. Câu 8: (1 điểm) Em hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong nội dung sau: (M3) “Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành mới mang những đặc tính của bố và mẹ.” Câu 9: (1 điểm) Em hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong nội dung sau: (M3) “Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho: - bị thay đổi; lũ lụt, . xảy ra thường xuyên; - Đất bị xói mòn trở nên - Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.” Câu 10: Năng lượng gió có thể dùng để làm gì? (1 điểm) (M2) Câu 11: Em hãy nêu 2 ví dụ về sự biến đổi hóa học. (1 điểm) (M3) Câu 12: Em hãy cho biết vì sao phải bảo vệ môi trường? (1 điểm) (M4) Hết
  4. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1 2 3 4 Ý đúng b a c d Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5: (1 điểm) Điền đúng mỗi ý được 0,5 điểm: Đ Cây xanh hấp thụ năng lượng mặt trời để sinh trưởng và phát triển. Đ Năng lượng chất đốt được dùng để đun nóng, thắp sáng, sản xuất điện, Câu 6: (1 điểm) Điền đúng mỗi chỗ được 0,25 điểm “Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy” . Câu 7: (1 điểm) Nối đúng mỗi ý được 0,5 điểm : A B 1. Hiện tượng đầu nhuỵ a) Sự thụ tinh. nhận được những hạt phấn của nhị gọi là 2. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào b) Sự thụ phấn. sinh dục cái của noãn gọi là Câu 8: (1 điểm) Điền đúng mỗi chỗ trồng được 0,5 điểm “Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ.” Câu 9: (1 điểm) Điền đúng mỗi chỗ trồng được 0,25 điểm “Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho: - Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên; - Đất bị xói mòn trở nên bạc màu; - Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.” Câu 10: Năng lượng gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, (1 điểm) Câu 11: (1 điểm) 2 ví dụ về sự biến đổi hóa học: - Chưng đường trên ngọn lửa, đường cháy khét. - Cho vôi sống vào nước tạo thành vôi tôi. Câu 12: Phải bảo vệ môi trường vì: Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau. (1 điểm). Hết