Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 05

doc 5 trang thungat 3150
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 05", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_11_ma_de_05.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 05

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MƠN: HĨA HỌC 11 Thời gian : 45’ Mã đề:05 I.Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1:Nhĩm nguyên tử cịn lại sau khi lấy bớt một nguyên tử H từ phân tử ankan gọi là ankyl, cĩ cơng thức chung là A. CnH2n-1 (n ≥ 1). B. CnH2n+1 (n ≥1). C. CnH2n+1 (n ≥1). D. CnH2n-1 (n ≥2). Câu 2: Trước những năm 50 của thế kỷ XX, cơng nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của cơng nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Cơng thức phân tử của etilen là A. C2H6.B. C 2H2.C. C 2H4.D. CH 4. Câu 3: Hợp chất hữu cơ nào sau đây khơng cĩ đồng phân cis-trans? A. CHCl=CHCl.B. CH 3CH2CH=C(CH3)CH3. C. CH3CH=CHCH3.D. CH 3CH2CH=CHCH3. Câu 4: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan. Câu 5: Hiđrocacbon T cĩ cơng thức cấu tạo: CH3 CH3 CH CH CH CH3 CH 3 CH2 CH3 Danh pháp IUPAC của T là A. 3-etyl-2,4-đimetylpentan. B. 2-metyl-3-propylpentan. C. 2,4-đimetyl-3-etylpentan. D. 2-propyl-3-metylpentan. Câu 6: Cho các chất sau: CH2=CH–CH2–CH2–CH=CH2, CH2=CH–CH=CH–CH2–CH3, CH3–C(CH3)=CH–CH3, CH2=CH–CH2–CH=CH2. Số chất cĩ đồng phân hình học là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 7: Số đồng phân cấu tạo anken cĩ cơng thức phân tử C4H8 là A. 3.B. 4.C. 6.D. 5 Câu 8: Hiđrocacbon X cĩ cơng thức CH3–C(C2H5)=CH–CH(CH3)2. Tên gọi của X theo danh pháp IUPAC là A. 2-etyl-4-metylpent-2-en.B. 4-etyl-2-metylpent-3-en. C. 3,5-đimetylhex-3-en.D. 2,4-đimetylhex-3-en. Câu 9: Cho các phát biểu sau: (a) Anken CH2=CH-CH(C2H5)-CH3 cĩ tên gọi là 3-metylpent-1-en. (b) CH2=CH-CH3 cĩ tên thơng thường là propilen. (c) Ở điều kiện thường các anken từ C2H4 đến C5H10 là chất khí. Đề kiểm tra giữa kì II - Hĩa học 11 Mã đề -05 Trang 1/4
  2. (d) Nhìn chung các anken cĩ nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi và khối lượng riêng tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối. Số phát biểu sai là A. 1.B. 2.C. 3. D. 4. Câu 10: Một hỗn hợp 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng cĩ tỉ khối hơi với H2 là 24,8. Cơng thức phân tử của 2 ankan là A. C2H6 và C3H8. B. C4H10 và C5H12. C. C3H8 và C4H10. D. CH4 và C2H6. Câu 11:Tính chất vật lí nào dưới đây là chung cho các ankan? A. Nhẹ hơn khơng khí. B. Khơng tan trong nước. C. Độc. D. Cĩ mùi xăng. Câu 12: Cho các tính chất sau về etilen: (a) Chất khí, khơng màu; (b) Cĩ mùi thơm; (c) Nặng hơn khơng khí; (d) Hầu như khơng tan trong nước; (e) Cĩ nhiệt độ sơi cao; (f) Nặng hơn nước. Số tính chất đúng về etilen là A. 1. B. 2.C. 3. D. 4. Câu 13: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính? A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH3-CH2-CHBr-CH3. C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br.D. CH 3-CH2-CH2-CH2Br. Câu 14: Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các ankan đều là những chất khơng màu. (2) Tất cả các ankan đều chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử. (3) Ankan khơng tan trong nước do nhẹ hơn nước. (4) Ở điều kiện thường các ankan chỉ tồn tại ở trạng thái khí. Số phát biểu đúng là A. 1B. 2C. 3D. 4 Câu 15: Ankin dưới đây cĩ tên gọi là CH2 C C CH CH2 CH3 CH3 CH3 A. 1,4-đimetylpent-2-in.B. 5-metylhept-3-in. C. 1,4-đimetylhex-2-in.D. 4-metylhex-3-in. Câu 16: Trùng hợp etilen, sản phẩm thu được cĩ cấu tạo là A. (-CH2=CH2-)n. B. (-CH2-CH2-)n.C. (-CH=CH-) n. D. (-CH 3-CH3-)n. Câu 17: Hai hiđrocacbon X và Y cĩ cùng cơng thức phân tử C 5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì X tạo ra một dẫn xuất duy nhất cịn Y thì cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan. B. 2,2-đimetylpropan và pentan. C. 2-metylbutan và 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylbutan và pentan. Câu 18: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân cấu tạo mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to), thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 2. B. 4.C. 6. D. 5. Đề kiểm tra giữa kì II - Hĩa học 11 Mã đề -05 Trang 2/4
  3. Câu 19: Cho các chất sau: (1) 2-metylbuta-1,3-đien; (2) 2-metylpenta-1,3-đien; (3) 2,4- đimetylpenta-1,3-đien; (4) penta-1,3-đien; (5) 1-clobuta-1,3-đien. Những chất cĩ đồng phân hình học là A. (1), (3), (5).B. (2), (4), (5).C. (2), (3), (4).D. (1), (2), (4). Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hĩa C3H8 → A → B → C → polibutađien A. metan, axetylen, vinylaxetilen B. metan, axetylen, hexa-1,3-đien C. etylen, ancol etylic, vinylaxetilen D. etylen, ancol etylic, buta-1,3-đien Câu 21:Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 cĩ tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nĩng, thu được hỗn hợp khí Y cĩ tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hố là A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%. Câu 22:Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của hai anken là A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%. Câu 23:Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và cĩ 2,688 lít khí bay ra. Biết các khí cùng đo ở đktc. Cơng thức phân tử của anken là A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4. Câu 24:Một hỗn hợp khí A gồm anken X và H2 cĩ tỉ khối so với H2 bằng 6,0. Nung hỗn hợp A cĩ xúc tác Ni đến phản ứng hồn tồn thì thu được khí B cĩ tỉ khối so với H2 bằng 8,0. Cơng thức phân tử của X và phần trăm thể tích của X trong hỗn hợp A là A. C3H6; 25%. B. C3H6; 33,33%. C. C2H4; 25%. D. C4H8; 33,33%. Câu 25: Nung nĩng hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen và a mol H2 cĩ Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2) thu được 0,2 mol hỗn hợp Y (gồm các hiđrocacbon) cĩ tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết 0,2 mol Y phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,20. Câu 26: Nung nĩng hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinylaxetilen và a mol H2 cĩ Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), thu được 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các hiđrocacbon) cĩ tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết 0,1 mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,08. B. 0,10. C. 0,04. D. 0,06. Câu 27: Người ta điều chế PVC theo chuyển hố sau: C2H4  C2H4Cl2  C2H3Cl  PVC Thể tích etilen (đktc) cần dùng để điều chế được 93,75 kg PVC là (cho hiệu suất của từng phản ứng đều bằng 90%) A. 30,24 m3. B. 37,33 m3. C. 33,6 m3. D. 46,09 m3. Câu 28:Để khử hồn tồn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. Đề kiểm tra giữa kì II - Hĩa học 11 Mã đề -05 Trang 3/4
  4. Câu 29:Cho các hidrocacbon thơm cĩ CTCT thu gọn sau: C 6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4). Câu 30: C7H8 cĩ số đồng phân thơm là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 31: Cho 100 ml benzen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (bột sắt, đun nĩng), thu được 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Hiệu suất brom hĩa đạt là A. 67,6%.B. 73,49%.C. 85,3%.D. 65,35%. Câu 32:Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. CTPT của A và B lần lượt là: A. C6H6 ; C7H8. B. C 8H10 ; C9H12. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14. Câu 33: Cho sơ đồ: Các nhĩm X, Y phù hợp sơ đồ trên lần lượt là A. X( CH3), Y( NO2). B. X( NO2), Y( CH3). C. X( NH2), Y( CH3). D. X(-CH 3) và Y(-NH2). Câu 34:Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ A. benzen. B. metylbenzen. C. cumen. D. p-xilen. Câu 35: Ứng dụng nào khơng phải của benzen? A. làm dung mơi. B. tổng hợp monome. C. làm thuốc nổ. D. dùng trực tiếp làm dược phẩm. II.Tự luận ( 3 điểm) Câu 1: (0,5 đ) Hồn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng Metan 1 A 2 B3 Etanol4 C 5 cao su Buna Câu 2: (0,5 đ) Từ than đá, đá vơi và các chất vơ cơ cần thiết, điều kiện cần thiết hãy viết phương trình điều chế nhựa PP Câu 3: (1 điểm) Dẫn 8,96 lit hỗn hợp khí X gồm propan, propilen và propin qua dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình đựng brom tăng lên m gam và cịn 2,8 lit một khí thốt ra. Nếu dẫn tồn bộ khí X ở trên qua dung dịch AgNO3/NH3 thì tạo ra 22,05 gam kết tủa. Tính m và phần trăm thể tích của mỗi khí trong X (biết các khí đo ở đktc). Câu 4 : (1 điểm) Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 cĩ cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nĩng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thốt ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) cĩ tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y là Đề kiểm tra giữa kì II - Hĩa học 11 Mã đề -05 Trang 4/4
  5. Gọi số mol của C2 H2 và H2 đều là x BTKL  mX mY mbình tăng mZ 26x 2x 10,8 0,2.16 x 0,5 mol BTNT Khi đốt cháy hỗn hợp Y tương đương đốt cháy hỗn hợpX n 2,5n 0,5n 1,5 V 33,6 lít O2 C2H2 H2 O2 Đề kiểm tra giữa kì II - Hĩa học 11 Mã đề -05 Trang 5/4