Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 10
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_10.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 10
- KIỂM TRA GIỮA KÌ II- TOÁN 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1. Với x 3 thì nhị thức nào sau đây mang dấu dương? A. f(x)=x 3 . B. f(x)= x 3 . C. f(x)=x 3 . D. f(x)= 2x 6 . Câu 2. Cho bảng xét dấu: Nhị thức có bảng xét dấu như trên là: A. f x x 2 B. f x 2 4x C. f x x 2 D. f x 16 8x Câu 3. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x y 0. B. x2 y2 2. C. 2x2 3y 0. D. x y2 0. Câu 4. Có bao nhiêu số nguyên m để bất phương trình x2 2mx 2m 3 0 vô nghiệm? A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 5. Tam giác ABC vuông tại A có AC 6 cm , BC 10 cm .Đường tròn nội tiếp tam giác đó có bán kính r là A. 2 cm . B. .2 cm C. .1 cm D. . 3 cm Câu 6. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2 m x m 6x 2 vô nghiệm. Tổng các phần tử trong S bằng: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 7. Các giá trị xuất hiện nhiều lần nhất trong mẫu số liệu thống kê được gọi là: A. Số trung bình. B. Mốt. C. Số trung vị. D. Độ lệch chuẩn. Câu 8. Điểm kiểm tra của 10 học sinh là:7 ; 4 ; 6 ; 8 ; 5 ;7 ; 9 ; 5 ; 9 ; 6 .Tính phương sai của dãy số liệu trên ( kết quả làm tròn đến hàng phần trăm ) A. .1 ,62 B. . 1,63 C. . 2,64 D. . 2,65 Câu 9. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB 2 , BC 5 , CA 6 . Tính độ dài đường trung tuyến MA , với M là trung điểm của BC . 15 110 55 A. . B. . 55 C. . D. . 2 2 2 ì ï 2x + 3y - 1 > 0 Câu 10. Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình í ? ï 5x - y + 4 < 0 îï A. 2;0 B. 3;4 C. D. 1; 4 0;0 Câu 11. Cho một hình bình hành ABCD có AB a , BC b .Công thức nào dưới đây là công thức tính diện tích của hình bình hành đó? A. .2 a b B. . ab C. . D.ab .sin ·ABC a2 b2 1 Câu 12. Tìm điều kiện của bất phương trình 2x 3 x2 3x 10 . 3 3 x 3 x x 2 A. . 2 B. . x C. . D. . 2 2 x 5 x 5 x 5; x 2
- Câu 13. Cho hàm số f (x) x2 2 m 1 x 2m 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để 1 1 f x 0, x 0;1 . A. m 1. B. .m 1 C. m. D. . m 2 2 Câu 14. Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2 8x 7 0 .Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S ? A. ;0 .B. .C. ; .1D. . 6; 8; Câu 15. Biết tập nghiệm của bất phương trình x 2x 7 4 là a;b . Khi đó 2a b bằng A. .2 B. . 17 C. . 5 D. . 4 Câu 16. Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R .Gọi r là R bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC .Khi đó tỉ số bằng r 2 2 2 1 2 1 A. . B. . C. . 1 D. .2 2 2 2 Câu 17.Miền nghiệm được cho bởi hình bên (không kể bờ là đường thẳng d , không bị gạch chéo) là miền nghiệm của bất phương trình nào? A. 2x y 6 0 . B. 2x y 6 0 C. x 2y 6 0 D. .x 2y 6 0 Câu 18. Cho ABC có BC a , B· AC 120 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là a 3 a a 3 A. R a . B. R C. R . D. .R 3 2 2 Câu 19. Cho ABC có BC a , CA b , AB c . Mệnh đề nào sau đây đúng? b2 c2 a2 A. .a 2 b2 c2 2bc B. . cos A 2bc C. .a .sin A b.sin B c.sinD.C . a2 b2 c2 bc.cos A Câu 20. Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R 4 cm có diện tích là A. .1 3 cm2 B. . 13 2C. cm . 2 D.1 .5 cm2 12 3 cm2 II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1 (1 điểm): Xét dấu nhị thức f (x) 2x 8 x2 3x 4 Câu 2 (1 điểm): Giải bất phương trình 0 x 2 Câu 3 (1 điểm): Cho tam giác ABC có µA 600 ,AB 5cm , AC=7cm . Tính cạnh BC và diện tích tam giác ABC. 3 x 6 3 Câu 4 (1 điểm): Tìm tất cả các giá trị m để hệ bất phương trình 5x m có nghiệm. 7 2 HẾT