Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

doc 4 trang thungat 11840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_10_ma_de_101_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

  1. SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021 TRƯỜNG THPT MÔN: TOÁN – LỚP 10 LƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên học sinh: Lớp: Phòng thi: Số báo danh: Mã đề: 101 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (30 CÂU - 6 ĐIỂM) Câu 1: Cho a 0,b 0 . Bất đẳng thức nào sau đây sai? A. a b 0. B. a2 b2 0. C. a.b 0. D. a b 0. Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình x2 x 1 x 3 là 8 8 8 8 A. ; B. ; C. ; D. ; 7 7 7 7 Câu 3: Tập nghiệm của 2x 8 0 là A. 4; B. ;4. C. ;4 . D. 4; . Câu 4: Hàm số nào sau đây là tam thức bậc hai ? A. f (x) x2 x 1. B. f (x) x 1. C. f(x) x4 x2 1. D. f(x) x3 x 1. Câu 5: Hàm số f (x) (x 1)(1 x) nhận giá trị dương với mọi x thuộc khoảng nào ? A. ;1 . B. 0;2 . C. ; 1 . D. 1;1 . x 2 Câu 6: Có bao nhiêu giá trị x nguyên là nghiệm của hệ 3 ? x 2 A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 7: Hàm số f (x) 2x 4 có bảng xét dấu là A. B. C. D. Câu 8: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A 3;2 và B 1;4 ?     A. u1 1;2 . B. u2 4;2 . C. u3 2;6 . D. u4 1;1 . Câu 9: Bất phương trình x 3y 0 có cặp x; y nào sau đây là nghiệm ? A. 4;1 . B. 1;1 . C. 0;2 . D. 1;2 . 4 x Câu 10: Hàm số f (x) nhận giá trị dương với mọi x thuộc khoảng nào ? x2 A. 0; . B. ;4 . C. 4; . D. ;4 \{0}. Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình 4 3x 8 là 4 4 4 A. ; 4; B. ;4 C. ;4 D. ; 3 3 3 Trang 1/4- Mã Đề 101
  2. Câu 12: Tập nghiệm của bất phương trình x2 x 0 là A. S ;0  1; B. S 0;1 C. S ;0 . D. S (0;1). Câu 13: Tam giác ABC có BC 10 và µA 30O . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . 10 A. R 10 . B. R 5. C. R . D. R 10 3 . 3 x 13 Câu 14: Giải bất phương trình ≥ 3. 2x 1 1 1 A. x ≥ 2 B. x 2 C. x ≤ 2 D. x hoÆc x 2 2 2 Câu 15: Đường thẳng d đi qua điểm M 1; 2 và có vectơ chỉ phương u 3;5 có phương trình tham số là: x 3 t x 3 2t x 1 3t x 1 5t A. d : . B. d : . C. d : . D. d : . y 5 2t y 5 t y 2 5t y 2 3t Câu 16: Tam giác ABC có AB 5, BC 7, CA 8 . Số đo góc µA bằng: A. 60. B. 30. C. 90. D. 45. Câu 17: Tam giác ABC có a 21, b 17, c 10 . Diện tích của tam giác ABC bằng: A. S ABC 48. B. S ABC 24 . C. S ABC 84 . D. S ABC 16 . Câu 18: Cho hai đường thẳng d1 : 2x 4y 3 0 và d2 :3x y 17 0 . Số đo góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 là 3 A. B. C. D. 4 4 4 2 Câu 19: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : x 2y 1 0 và d2 : 3x 6y 10 0 . A. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau. B. Trùng nhau. C. Song song. D. Vuông góc với nhau. Câu 20: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A 2; 1 và B 2;5 là A. x y 1 0. B. x 2 0. C. 2x 7y 9 0. D. x 2 0. a b Câu 21: Cho a 0,b 0 . Bất đẳng thức sau luôn đúng k ab thì giá trị lớn nhất của k là 2 1 A. k 1. B. k 2. C. k 0. D. k 2 Câu 22: Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch ở hình vẽ ? (kể cả bờ là đường thẳng) A. 2x y 2 0. B. 2x y 2 0. C. x 2y 2 0. D. x 2y 2 0. Câu 23: Tam giác ABC có a 21, b 17, c 10 . Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho. 7 A. r . B. r 16. C. r 8. D. r 7 . 2 Trang 2/4- Mã Đề 101
  3. Câu 24: Cho hình thoi ABCD cạnh bằng 1 cm và có B· AD 60 . Tính độ dài cạnh AC . A. AC 2 3. B. AC 2. C. AC 3. D. AC 2. Câu 25: Đường thẳng d đi qua điểm M 1;2 và vuông góc với đường thẳng : 2x y 3 0 có phương trình tổng quát là A. x y 1 0 . B. 2x y 0 . C. x 2y 5 0 . D. x 2y 3 0 . 4 9 Câu 26: Cho a 0,b 0 . Bất đẳng thức sau luôn đúng a b k thì giá trị lớn nhất của k a 1 b 1 là A. k 2. B. k 9. C. k 8 D. k 6. 2x 2m Câu 27: Hệ bất phương trình 3 vô nghiệm khi và chỉ khi x 2 3 3 A. m 2. B. m 0. C. m . D. m . 2 2 3x y 6 x y 4 Câu 28: Cho x, y thỏa mãn giá trị lớn nhất của T 2x 1,6y là x 0 y 0 A. 7. B. 6,6. C. 7,2. D. 6,8. 2 2 Câu 29: Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình x 2(m 1)x (2m 2m) 0 vô nghiệm A. m ; 11; . B. m ( ; 1)  (1; ). C. m  1;1. D. m 1;1 . Câu 30: Tam giác ABC có phương trình cạnh AB :5x 3y 2 0 , các đường cao kẻ từ các đỉnh A và B có phương trình lần lượt là 4x 3y 1 0;7x 2y 22 0 . Véc tơ nào sau đây là một véc tơ pháp tuyến của đường cao kẻ từ đỉnh C ?     A. n3 5; 3 B. n4 5;3 C. n1 (3;5) D. n2 5;3 II. PHẦN TỰ LUẬN (4 CÂU - 4 ĐIỂM) Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau: f(x) (2x 1)(2 3x) ; Bài 2: a) Giải bất phương trình 3 3x 1 0 ; x2 2x 15 b) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình 2 có 2 nghiệm m (m - 2)x - 2mx + m + 3 = 0 dương phân biệt. Bài 3: a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A 3; 2 và B 1; 3 . b) Cho tam giác ABC cóAB = 3, AC = 6, B·AC = 600 . Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC. Bài 4: Cho a,b là các số thực dương thỏa mãn a+ b £ 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 1 1 A = + . 1+ a2 + b2 2ab HẾT Trang 3/4- Mã Đề 101
  4. Trang 4/4- Mã Đề 101