Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Hóa học Khối 11 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn

docx 2 trang thungat 6250
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Hóa học Khối 11 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ky_ii_mon_hoa_hoc_khoi_11_truong_thpt_tran.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Hóa học Khối 11 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA GIỮA KỲ II TỔ: LÝ – HÓA – SINH – KTNN MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 11CB Ngày .Tháng .Năm 2021 Họ và tên HS: . Lớp: . I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hidrocacbon mạch hở trong phân tử chỉ chứa 1 liên kết ba là: A. Anken B. Ankadien C. Ankin D. Benzen Câu 2: Công thức phân tử chung của benzen là: A. CnH2n-2 với n 2 B. CnH2n - 6 với n 2 C. CnH2n-2 với n 3 D. CnH2n - 6 với n 6 Câu 3: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 CH3 Câu 4: Cho công thức cấu tạo của hợp chất sau: | CH3 C  C CH2 C CH3 | Cl Tên gọi đúng theo danh pháp IUPAC của hợp chất trên là: A. 2 - clo - 2 - metylhex - 4 - in B. 5 - clo - 5 - metylhex - 2 - in C. 2 - metyl - 2 - clohex - 4 - in D. 5 - metyl - 5 - clohex - 2 - in Câu 5: Ankin nào sau đây không ở trạng thái khí ở điều kiện thường? A. C2H2 B. C5H8 C. C4H6 D. C3H4 Câu 6: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của anken là sai? A. Đều không màu và nhẹ hơn nước B. Nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối C. Tan nhiều trong nước D. Từ C2H4 đến C4H8 là chất khí ở điều kiện thường Câu 7: Tính chất nào không phải của benzen ? A. Dễ thế B. Khó cộng C. Bền với chất oxi hóa D. Kém bền với các chất oxi hóa Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai? A. Chỉ có anken mới làm mất màu dung dịch Br2, thuốc tím B. Ankađien là hidrocacbon mạch hở chứa 2 lk đôi C. Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng cộng 0 D. Sản phẩm phản ứng cộng H2 (Ni/t ) của anken là ankan tương ứng Câu 9: Để chuyển ankin thành anken, người ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện nào? o o A. Pd/ PdCO3, t B. Pb/ PdCO3, t o o C. Pd/ PbCO3, t D. Pb/ PbCO3, t Câu 10: Dẫn các khí: etilen; axetilen; but-1-in; butan; but-2-in vào dd AgNO3/NH3. Số trường hợp tạo kết tủa là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 11: Cho toluen phản ứng với HNO3 đặc, xúc tác H2SO4 đặc thu được hỗn hợp sản phẩm X và Y. Vậy X, Y lần lượt là: A. o-nitrotoluen và p-nitrotoluen B. o-nitrotoluen và m-nitrotoluen C. p-nitrotoluen và m-nitrotoluen D. nitrotoluen và m-nitrotoluen Câu 12: Để điều chế nhựa PE người ta trùng hợp chất nào sau đây? A. propilen B. eten C. etan D. pent-1-en Câu 13: Trùng hợp chất nào sau đây có thể tạo ra cao su buna: A. buta-1,4-dien B. penta-1,3-dien C. buta-1,3-dien D. isopren Câu 14: Để điều chế nhanh axetilen người ta dùng phương pháp gì? A. Đun nóng C2H5OH với H2SO4 đặc B. Cho đất đèn ( CaC2) tác dụng với H2O C. Đun nóng CH3COOH khan với vôi tôi xút D. Tách H2 từ ankan Câu 15: Làm thí nghiệm như hình vẽ:
  2. 0 Nếu đun ở nhiệt độ 170 C thì sản phẩm sinh ra là gì: C2H5OH + H2SO4 đặc A. C2H5OH B. C2H4 C. C2H6 D. C2H2 II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 16: ( 1 điểm) Viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) theo chuỗi chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) CH3COONa  CH4  C2H2  C6H6  C6H5Br Câu 17: (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau đựng riêng trong các lọ mất nhãn: Propan, Propen, Propin và Cacbon đioxit. Lưu ý: học sinh trình bày rõ ràng, đầy đủ và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có). Câu 18: (1 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện (nếu có): a.Trùng hợp phân tử propilen. b.Dẫn khí C2H2 qua dung dịch AgNO3/NH3. - 800C c.CH2=CH–CH=CH2 + HCl  bot Fe d. C6H5CH3 + Br2 (khan)  sản phẩm thế vào vị trí para. Câu 19: ( 2 điểm) Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm propin và propilen vào 1 lượng dư dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 thấy còn 1,12 lít khí thoát ra và có m (g) kết tủa. (Biết các thể tích đo ở đktc) a. Tính %V thể tích khí propilen trong A? b. Tính m? Biết: H (Z=1); C (Z = 12); N (Z = 14); O (Z = 16); Ag (Z = 108).   HẾT 