Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)

docx 15 trang thungat 2350
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_9_nam_hoc_2019_2020_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN : ĐỊA LÍ 9 Năm học 2019 – 2020 Ngày 29 tháng 11năm 2019 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra- đánh giá nhận thức của học sinh về : - Đặc điểm dân số nước ta, nguyên nhân, hậu quả của việc gia tăng dân số nước ta. - Các nhân tố tự nhiên-kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, công nghiệp. - Những thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. - Đặc điểm tự nhiên dân cư - xã hội của đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ. - Việc phát triển nông- lâm- ngư đã tạo điều kiện khai thác thế mạnh ở Bắc Trung Bộ. 2. Kĩ năng: - Phân tích Atlat Địa lý Việt Nam, phân tích dữ liệu. - Vẽ biểu đồ cột đơn gộp nhóm, nhận xét, giải thích. - Tính toán, tư duy tổng hợp. 3. Thái độ: - Ý thức tự giác học tập. - Yêu thích môn học Địa lí. - Nghiêm túc làm bài kiểm tra. 4. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, trình bày, tự học. - Năng lực tinh toán, năng lực sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê. - Năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA(đính kèm trang sau) III. NỘI DUNG ĐỀ (đính kèm trang sau) IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM(đính kèm trang sau)
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL Tổng Chủ đề 1 Nhận biết được sự Liên hệ được Địa lí thay đổi cơ cấu tình trạng việc dân cư dân số nước ta làm của nước hiện nay. ta hiện nay. 6 1 5 1,5 0,25 1,75 Biết được cơ cấu Phân tích Atlat Chủ đề 2 và thế mạnh và Địa lý Việt Địa lí các nhân tố quan Nam để thấy rõ kinh tế trọng ảnh hưởng sự phân bố 1 số của một số ngành cây trồng vật kinh tế nước ta. nuôi ở nước ta. 6 3 10 1,5 0,75 2,25 Nhận biêt được Hiểu được nhũng Biết vẽ và phân Liên hệ kiến đặc trung về vị trí, thuận lợi khó tích biểu đồ để thức để thấy Chủ đề 3 một số thế mạnh khăn về điều kiện thấy được sự được thuận lợi Sự phân của các vùng kinh tự nhiên cũng thayđổi tích và khó khăn hoá lãnh tế nước ta. như biết đọc bản cưc về sản đối với phát thổ đồ tìm hiểu về lượng lương triển kinh tế ở một số thế mạnh thực của Bắc TD&MN Bắc kinh tế các vùng. Trung Bộ và cả Bộ. nước. 4 2 1 1 8 1 3 1 1 6 Tổng 16 2 5 1 24 4 3 2 1 10 Tỉ lệ phần 40% 30% 20% 10% 100% trăm
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 9 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: ĐL9-HKI-1 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Học sinh tô kín bằng bút chì đáp án đúng nhất vào phiếu được phát. Câu 1. Thế mạnh nổi bật về lao động nông thôn của nước ta là: A. lao động chuyên môn cao. B. dễ thích ứng với cơ chế thị trường. C. trình độ khoa học – kĩ thuật cao. D. nhiều kinh nghiệm sản xuất. Câu 2. Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là: A. Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long. B. Hà Nội – Hải Dương – Hải Phòng. C. Hà Nội – Bắc Ninh – Vĩnh Yên. D. Hà Nội – Hải Phòng – Cẩm Phả. Câu 3. Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào các nhân tố nào? A. Chính sách phát triển. B. Cơ sở vật chất - kỹ thuật. C. Tài nguyên thiên nhiên. D. Kinh tế - xã hội. Câu 4. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây được xây dựng tại khu vực biên giới Việt – Lào? A. Lào Cai. B. Trả Lĩnh. C. Thanh Thủy. D. Tây Trang. Câu 5. Những trở ngại về mặt tự nhiên thường xảy ra ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ là: A. lũ lụt, xói mòn đất, sương muối, rét hại. B. động đất, bão lụt, rét đậm, đất trượt, đá lở. C. lũ quét, xói mòn, sạt lở đất, sương muối. D. ngập úng, bão, động đất, sương muối. Câu 6. Hoạt động dịch vụ ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây? A. Chiếm tỉ trọng không đáng kể trong cơ cấu GDP, có xu hướng giảm. B. Phát triển khá nhanh, có khả năng vươn tầm quốc tế và khu vực. C. Có khả năng thu lợi nhuận và thu hút đầu tư nước ngoài cao. D. Phát triển theo xu thế đa dạng hóa các loại hình dịch vụ. Câu 7. Việc tạo ra các thế mạnh công nghiệp khác nhau của từng vùng trên lãnh thổ nước ta là do: A. về sự phân bố của tài nguyên. B. tài nguyên có giá trị kinh tế cao. C. tài nguyên có trữ lượng lớn. D. nhiều loại tài nguyên khác nhau. Câu 8. Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở TD&MNBB là: A. đền Hùng. B. Sa Pa. C. Vịnh Hạ Long. D. Tam Đảo. Câu 9. Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên sông nào sau đây? A. Sông Gâm. B. Sông Chảy. C. Sông Đà. D. Sông Lô. Câu 10. Những địa điểm du lịch hấp dẫn không phải của ĐBSH là: A. Tam Đảo, Ao Vua. B. Chùa Hương, Tràng An. C. Cúc Phương, Côn Sơn. D. Hạ Long, Cát Bà. Câu 11. Đất phù sa thích hợp nhất để trồng cây: A. công nghiệp. B. lương thực. C. rau đậu. D. hoa màu. Câu 12. Nước ta trồng nhiều loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới là do: A. mùa khô kéo dài sâu sắc. B. khí hậu phận hóa đa dạng. C. khí hậu nhiệt đới gió mùa. D. nguồn nhiệt, ẩm dồi dào. Câu 13. Hiện nay, vùng có mức độ đô thị hóa cao nhất nước ta là: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ. Câu 14. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế có sự thay đổi tích cực theo hướng: A. tăng tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ, giảm công nghiệp - xây dựng.
  4. B. tăng tỉ lệ lao động trong các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ. C. giảm tỉ lệ lao động trong các ngành dịch vụ, tăng công nghiệp - xây dựng. D. giảm tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ, tăng nông - lâm - ngư nghiệp. Câu 15. Hiện nay, vấn đề nào về tài nguyên đất có ý nghĩa to lớn hơn cả đối với việc phát triển nông nghiệp ở nước ta? A. Khai hoang mở rộng diện tích. B. Cải tạo và sử dụng hợp lí. C. Nâng cao hệ số sử dụng đất. D. Thâm canh tăng vụ. Câu 16. Nét độc đáo của nền văn minh sông Hồng thể hiện ở đặc điểm nào trong kết cấu hạ tầng sau đây? A. Hệ thống đê điều được xây dựng và bảo vệ từ lâu đời. B. Đường giao thông nông thôn phát triển. C. Cơ sở điện, nước được đảm bảo rất đầy đủ. D. Mạng lưới giao thông dày đặc. Câu 17. Thế mạnh kinh tế lớn nhất của tiểu vùng Tây Bắc là: A. trồng cây công nghiệp. B. du lịch sinh thái. C. chăn nuôi gia súc. D. phát triển thủy điện. Câu 18. Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ với vùng ĐBSH và DHNTB lần lượt là: A. dãy núi Tam Điệp và đèo Ngang. B. dãy núi Tam Điệp và Bạch Mã. C. sông Mã và sông Bến Hải. D. sông Cả và dãy núi Bạch Mã. Câu 19. Thủy sản được nuôi nhiều nhất ở nước ta là: A. tôm, cá. B. cua, trai ngọc. C. tôm, cua. D. trai ngọc, cá. Câu 20. Đất Feralit ở nước ta phân bố tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Đồng bằng châu thổ. B. Vùng trũng ngập nước. C. Trung du, miền núi. D. Đồng bằng ven sông. II. Tự luận (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào phiếu được phát. Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn văn sau: “ Những năm gần đây, cây chè trên đất trung du, miền núi phát triển theo hướng tăng dần cả về diện tích và sản lượng. Cây chè chẳng những góp phân xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho nông dân vùng cao, mà còn đưa nước ta thành quốc gia xuất khẩu chè lớn thứ năm trên thế giới. Tuy nhiên, sản xuất và tiêu thụ chè vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn có, đòi hỏi những giải pháp lâu dài để khảng định thương hiệu chè Việt”. (Theo : Báo Nhân Dân điện tử) Bằng kiến thức đã học, hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất chè ở vùng TD&MN Bắc Bộ. Theo em, để khảng định thương hiệu chè Việt trên thị trường quốc tế cần có những giải pháp nào? Câu 2 (2 điểm): Cho bảng số liệu: Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước (Đơn vị: kg/người) Năm 1995 2000 2010 2014 Bắc Trung Bộ 235,5 302,1 385,0 404,5 Cả nước 363,1 444,8 513,4 553,1 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước giai đoạn 1995-2014. b. Nhận xét về bình quân lương thực theo đầu người ở Bắc Trung Bộ so với cả nước.
  5. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 9 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: ĐL9-HKI-2 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Học sinh tô kín bằng bút chì đáp án đúng nhất vào phiếu được phát. Câu 1. Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên sông nào sau đây? A. Sông Đà. B. Sông Lô. C. Sông Gâm. D. Sông Chảy. Câu 2. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế có sự thay đổi tích cực theo hướng: A. giảm tỉ lệ lao động trong các ngành dịch vụ, tăng công nghiệp - xây dựng. B. giảm tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ, tăng nông - lâm - ngư nghiệp. C. tăng tỉ lệ lao động trong các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ. D. tăng tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ, giảm công nghiệp - xây dựng. Câu 3. Hiện nay, vấn đề nào về tài nguyên đất có ý nghĩa to lớn hơn cả đối với việc phát triển nông nghiệp ở nước ta? A. Nâng cao hệ số sử dụng đất. B. Cải tạo và sử dụng hợp lí. C. Thâm canh tăng vụ. D. Khai hoang mở rộng diện tích. Câu 4. Đất Feralit ở nước ta phân bố tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Vùng trũng ngập nước. B. Đồng bằng châu thổ. C. Trung du, miền núi. D. Đồng bằng ven sông. Câu 5. Đất phù sa thích hợp nhất để trồng cây: A. công nghiệp. B. hoa màu. C. lương thực. D. rau đậu. Câu 6. Nước ta trồng nhiều loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới là do: A. khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. khí hậu phận hóa đa dạng. C. nguồn nhiệt, ẩm dồi dào. D. mùa khô kéo dài sâu sắc. Câu 7. Thế mạnh nổi bật về lao động nông thôn của nước ta là: A. lao động chuyên môn cao. B. trình độ khoa học – kĩ thuật cao. C. nhiều kinh nghiệm sản xuất. D. dễ thích ứng với cơ chế thị trường. Câu 8. Thủy sản được nuôi nhiều nhất ở nước ta là: A. tôm, cua. B. tôm, cá. C. trai ngọc, cá. D. cua, trai ngọc. Câu 9. Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào các nhân tố nào? A. Chính sách phát triển. B. Cơ sở vật chất - kỹ thuật. C. Tài nguyên thiên nhiên. D. Kinh tế - xã hội. Câu 10. Việc tạo ra các thế mạnh công nghiệp khác nhau của từng vùng trên lãnh thổ nước ta là do: A. về sự phân bố của tài nguyên. B. nhiều loại tài nguyên khác nhau. C. tài nguyên có giá trị kinh tế cao. D. tài nguyên có trữ lượng lớn. Câu 11. Hoạt động dịch vụ ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây? A. Phát triển theo xu thế đa dạng hóa các loại hình dịch vụ. B. Phát triển khá nhanh, có khả năng vươn tầm quốc tế và khu vực. C. Có khả năng thu lợi nhuận và thu hút đầu tư nước ngoài cao. D. Chiếm tỉ trọng không đáng kể trong cơ cấu GDP, có xu hướng giảm. Câu 12. Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ với vùng ĐBSH và DHNTB lần lượt là: A. dãy núi Tam Điệp và đèo Ngang. B. dãy núi Tam Điệp và Bạch Mã. C. sông Cả và dãy núi Bạch Mã. D. sông Mã và sông Bến Hải. Câu 13. Những địa điểm du lịch hấp dẫn không phải của ĐBSH là: A. Tam Đảo, Ao Vua. B. Cúc Phương, Côn Sơn. C. Hạ Long, Cát Bà. D. Chùa Hương, Tràng An. Câu 14. Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là:
  6. A. Hà Nội – Bắc Ninh – Vĩnh Yên. B. Hà Nội – Hải Dương – Hải Phòng. C. Hà Nội – Hải Phòng – Cẩm Phả. D. Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long. Câu 15. Nét độc đáo của nền văn minh sông Hồng thể hiện ở đặc điểm nào trong kết cấu hạ tầng sau đây? A. Đường giao thông nông thôn phát triển. B. Mạng lưới giao thông dày đặc. C. Cơ sở điện, nước được đảm bảo rất đầy đủ. D. Hệ thống đê điều được xây dựng và bảo vệ từ lâu đời. Câu 16. Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở TD&MNBB là: A. Sa Pa. B. Vịnh Hạ Long. C. Tam Đảo. D. đền Hùng. Câu 17. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây được xây dựng tại khu vực biên giới Việt – Lào? A. Tây Trang. B. Trả Lĩnh. C. Lào Cai. D. Thanh Thủy. Câu 18. Hiện nay, vùng có mức độ đô thị hóa cao nhất nước ta là: A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đông Nam Bộ. Câu 19. Thế mạnh kinh tế lớn nhất của tiểu vùng Tây Bắc là: A. phát triển thủy điện. B. chăn nuôi gia súc. C. trồng cây công nghiệp. D. du lịch sinh thái. Câu 20. Những trở ngại về mặt tự nhiên thường xảy ra ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ là: A. lũ quét, xói mòn, sạt lở đất, sương muối. B. lũ lụt, xói mòn đất, sương muối, rét hại. C. ngập úng, bão, động đất, sương muối. D. động đất, bão lụt, rét đậm, đất trượt, đá lở. II. Tự luận (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào phiếu được phát. Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn văn sau: “ Những năm gần đây, cây chè trên đất trung du, miền núi phát triển theo hướng tăng dần cả về diện tích và sản lượng. Cây chè chẳng những góp phân xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho nông dân vùng cao, mà còn đưa nước ta thành quốc gia xuất khẩu chè lớn thứ năm trên thế giới. Tuy nhiên, sản xuất và tiêu thụ chè vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn có, đòi hỏi những giải pháp lâu dài để khảng định thương hiệu chè Việt”. (Theo : Báo Nhân Dân điện tử) Bằng kiến thức đã học, hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất chè ở vùng TD&MN Bắc Bộ. Theo em, để khảng định thương hiệu chè Việt trên thị trường quốc tế cần có những giải pháp nào? Câu 2 (2 điểm): Cho bảng số liệu: Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước (Đơn vị: kg/người) Năm 1995 2000 2010 2014 Bắc Trung Bộ 235,5 302,1 385,0 404,5 Cả nước 363,1 444,8 513,4 553,1 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước giai đoạn 1995-2014. b. Nhận xét về bình quân lương thực theo đầu người ở Bắc Trung Bộ so với cả nước.
  7. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 9 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: ĐL9-HKI-3 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Học sinh tô kín bằng bút chì đáp án đúng nhất vào phiếu được phát. Câu 1. Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào các nhân tố nào? A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Cơ sở vật chất - kỹ thuật. C. Kinh tế - xã hội. D. Chính sách phát triển. Câu 2. Những trở ngại về mặt tự nhiên thường xảy ra ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ là: A. lũ quét, xói mòn, sạt lở đất, sương muối. B. động đất, bão lụt, rét đậm, đất trượt, đá lở. C. ngập úng, bão, động đất, sương muối. D. lũ lụt, xói mòn đất, sương muối, rét hại. Câu 3. Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là: A. Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long. B. Hà Nội – Hải Dương – Hải Phòng. C. Hà Nội – Hải Phòng – Cẩm Phả. D. Hà Nội – Bắc Ninh – Vĩnh Yên. Câu 4. Thủy sản được nuôi nhiều nhất ở nước ta là: A. trai ngọc, cá. B. tôm, cua. C. tôm, cá. D. cua, trai ngọc. Câu 5. Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên sông nào sau đây? A. Sông Chảy. B. Sông Gâm. C. Sông Lô. D. Sông Đà. Câu 6. Đất Feralit ở nước ta phân bố tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Đồng bằng ven sông. B. Trung du, miền núi. C. Vùng trũng ngập nước. D. Đồng bằng châu thổ. Câu 7. Những địa điểm du lịch hấp dẫn không phải của ĐBSH là: A. Cúc Phương, Côn Sơn. B. Hạ Long, Cát Bà. C. Chùa Hương, Tràng An. D. Tam Đảo, Ao Vua. Câu 8. Nước ta trồng nhiều loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới là do: A. nguồn nhiệt, ẩm dồi dào. B. mùa khô kéo dài sâu sắc. C. khí hậu phận hóa đa dạng. D. khí hậu nhiệt đới gió mùa. Câu 9. Thế mạnh nổi bật về lao động nông thôn của nước ta là: A. lao động chuyên môn cao. B. trình độ khoa học – kĩ thuật cao. C. dễ thích ứng với cơ chế thị trường. D. nhiều kinh nghiệm sản xuất. Câu 10. Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ với vùng ĐBSH và DHNTB lần lượt là: A. dãy núi Tam Điệp và Bạch Mã. B. sông Cả và dãy núi Bạch Mã. C. sông Mã và sông Bến Hải. D. dãy núi Tam Điệp và đèo Ngang. Câu 11. Nét độc đáo của nền văn minh sông Hồng thể hiện ở đặc điểm nào trong kết cấu hạ tầng sau đây? A. Đường giao thông nông thôn phát triển. B. Mạng lưới giao thông dày đặc. C. Cơ sở điện, nước được đảm bảo rất đầy đủ. D. Hệ thống đê điều được xây dựng và bảo vệ từ lâu đời. Câu 12. Việc tạo ra các thế mạnh công nghiệp khác nhau của từng vùng trên lãnh thổ nước ta là do: A. về sự phân bố của tài nguyên. B. tài nguyên có giá trị kinh tế cao. C. nhiều loại tài nguyên khác nhau. D. tài nguyên có trữ lượng lớn. Câu 13. Hiện nay, vấn đề nào về tài nguyên đất có ý nghĩa to lớn hơn cả đối với việc phát triển nông nghiệp ở nước ta? A. Thâm canh tăng vụ. B. Cải tạo và sử dụng hợp lí.
  8. C. Khai hoang mở rộng diện tích. D. Nâng cao hệ số sử dụng đất. Câu 14. Hoạt động dịch vụ ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây? A. Phát triển khá nhanh, có khả năng vươn tầm quốc tế và khu vực. B. Có khả năng thu lợi nhuận và thu hút đầu tư nước ngoài cao. C. Chiếm tỉ trọng không đáng kể trong cơ cấu GDP, có xu hướng giảm. D. Phát triển theo xu thế đa dạng hóa các loại hình dịch vụ. Câu 15. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế có sự thay đổi tích cực theo hướng: A. tăng tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ, giảm công nghiệp - xây dựng. B. tăng tỉ lệ lao động trong các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ. C. giảm tỉ lệ lao động trong các ngành dịch vụ, tăng công nghiệp - xây dựng. D. giảm tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ, tăng nông - lâm - ngư nghiệp. Câu 16. Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở TD&MNBB là: A. Sa Pa. B. đền Hùng. C. Tam Đảo. D. Vịnh Hạ Long. Câu 17. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây được xây dựng tại khu vực biên giới Việt – Lào? A. Tây Trang. B. Trả Lĩnh. C. Lào Cai. D. Thanh Thủy. Câu 18. Hiện nay, vùng có mức độ đô thị hóa cao nhất nước ta là: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ. Câu 19. Đất phù sa thích hợp nhất để trồng cây: A. rau đậu. B. lương thực. C. hoa màu. D. công nghiệp. Câu 20. Thế mạnh kinh tế lớn nhất của tiểu vùng Tây Bắc là: A. du lịch sinh thái. B. chăn nuôi gia súc. C. trồng cây công nghiệp. D. phát triển thủy điện. II. Tự luận (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào phiếu được phát. Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn văn sau: “ Những năm gần đây, cây chè trên đất trung du, miền núi phát triển theo hướng tăng dần cả về diện tích và sản lượng. Cây chè chẳng những góp phân xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho nông dân vùng cao, mà còn đưa nước ta thành quốc gia xuất khẩu chè lớn thứ năm trên thế giới. Tuy nhiên, sản xuất và tiêu thụ chè vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn có, đòi hỏi những giải pháp lâu dài để khảng định thương hiệu chè Việt”. (Theo : Báo Nhân Dân điện tử) Bằng kiến thức đã học, hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất chè ở vùng TD&MN Bắc Bộ. Theo em, để khảng định thương hiệu chè Việt trên thị trường quốc tế cần có những giải pháp nào? Câu 2 (2 điểm): Cho bảng số liệu: Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước (Đơn vị: kg/người) Năm 1995 2000 2010 2014 Bắc Trung Bộ 235,5 302,1 385,0 404,5 Cả nước 363,1 444,8 513,4 553,1 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước giai đoạn 1995-2014. b. Nhận xét về bình quân lương thực theo đầu người ở Bắc Trung Bộ so với cả nước.
  9. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 9 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: ĐL9-HKI-4 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Học sinh tô kín bằng bút chì đáp án đúng nhất vào phiếu được phát. Câu 1. Thế mạnh kinh tế lớn nhất của tiểu vùng Tây Bắc là: A. phát triển thủy điện. B. trồng cây công nghiệp. C. du lịch sinh thái. D. chăn nuôi gia súc. Câu 2. Nước ta trồng nhiều loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới là do: A. nguồn nhiệt, ẩm dồi dào. B. khí hậu phận hóa đa dạng. C. khí hậu nhiệt đới gió mùa. D. mùa khô kéo dài sâu sắc. Câu 3. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế có sự thay đổi tích cực theo hướng: A. giảm tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ, tăng nông - lâm - ngư nghiệp. B. tăng tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ, giảm công nghiệp - xây dựng. C. tăng tỉ lệ lao động trong các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ. D. giảm tỉ lệ lao động trong các ngành dịch vụ, tăng công nghiệp - xây dựng. Câu 4. Đất Feralit ở nước ta phân bố tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Đồng bằng châu thổ. B. Trung du, miền núi. C. Đồng bằng ven sông. D. Vùng trũng ngập nước. Câu 5. Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở TD&MNBB là: A. đền Hùng. B. Sa Pa. C. Tam Đảo. D. Vịnh Hạ Long. Câu 6. Thủy sản được nuôi nhiều nhất ở nước ta là: A. tôm, cua. B. tôm, cá. C. cua, trai ngọc. D. trai ngọc, cá. Câu 7. Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là: A. Hà Nội – Hải Dương – Hải Phòng. B. Hà Nội – Bắc Ninh – Vĩnh Yên. C. Hà Nội – Hải Phòng – Cẩm Phả. D. Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long. Câu 8. Hoạt động dịch vụ ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây? A. Phát triển khá nhanh, có khả năng vươn tầm quốc tế và khu vực. B. Có khả năng thu lợi nhuận và thu hút đầu tư nước ngoài cao. C. Chiếm tỉ trọng không đáng kể trong cơ cấu GDP, có xu hướng giảm. D. Phát triển theo xu thế đa dạng hóa các loại hình dịch vụ. Câu 9. Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ với vùng ĐBSH và DHNTB lần lượt là: A. dãy núi Tam Điệp và đèo Ngang. B. sông Cả và dãy núi Bạch Mã. C. dãy núi Tam Điệp và Bạch Mã. D. sông Mã và sông Bến Hải. Câu 10. Nét độc đáo của nền văn minh sông Hồng thể hiện ở đặc điểm nào trong kết cấu hạ tầng sau đây? A. Hệ thống đê điều được xây dựng và bảo vệ từ lâu đời. B. Đường giao thông nông thôn phát triển. C. Cơ sở điện, nước được đảm bảo rất đầy đủ. D. Mạng lưới giao thông dày đặc. Câu 11. Thế mạnh nổi bật về lao động nông thôn của nước ta là: A. dễ thích ứng với cơ chế thị trường. B. nhiều kinh nghiệm sản xuất. C. lao động chuyên môn cao. D. trình độ khoa học – kĩ thuật cao. Câu 12. Hiện nay, vùng có mức độ đô thị hóa cao nhất nước ta là: A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đông Nam Bộ. Câu 13. Đất phù sa thích hợp nhất để trồng cây: A. lương thực. B. hoa màu. C. công nghiệp. D. rau đậu.
  10. Câu 14. Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên sông nào sau đây? A. Sông Lô. B. Sông Chảy. C. Sông Gâm. D. Sông Đà. Câu 15. Hiện nay, vấn đề nào về tài nguyên đất có ý nghĩa to lớn hơn cả đối với việc phát triển nông nghiệp ở nước ta? A. Khai hoang mở rộng diện tích. B. Thâm canh tăng vụ. C. Nâng cao hệ số sử dụng đất. D. Cải tạo và sử dụng hợp lí. Câu 16. Việc tạo ra các thế mạnh công nghiệp khác nhau của từng vùng trên lãnh thổ nước ta là do: A. tài nguyên có giá trị kinh tế cao. B. về sự phân bố của tài nguyên. C. nhiều loại tài nguyên khác nhau. D. tài nguyên có trữ lượng lớn. Câu 17. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây được xây dựng tại khu vực biên giới Việt – Lào? A. Tây Trang. B. Thanh Thủy. C. Trả Lĩnh. D. Lào Cai. Câu 18. Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào các nhân tố nào? A. Chính sách phát triển. B. Tài nguyên thiên nhiên. C. Kinh tế - xã hội. D. Cơ sở vật chất - kỹ thuật. Câu 19. Những địa điểm du lịch hấp dẫn không phải của ĐBSH là: A. Cúc Phương, Côn Sơn. B. Tam Đảo, Ao Vua. C. Hạ Long, Cát Bà. D. Chùa Hương, Tràng An. Câu 20. Những trở ngại về mặt tự nhiên thường xảy ra ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ là: A. lũ quét, xói mòn, sạt lở đất, sương muối. B. lũ lụt, xói mòn đất, sương muối, rét hại. C. động đất, bão lụt, rét đậm, đất trượt, đá lở. D. ngập úng, bão, động đất, sương muối. II. Tự luận (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào phiếu được phát. Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn văn sau: “ Những năm gần đây, cây chè trên đất trung du, miền núi phát triển theo hướng tăng dần cả về diện tích và sản lượng. Cây chè chẳng những góp phân xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho nông dân vùng cao, mà còn đưa nước ta thành quốc gia xuất khẩu chè lớn thứ năm trên thế giới. Tuy nhiên, sản xuất và tiêu thụ chè vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn có, đòi hỏi những giải pháp lâu dài để khảng định thương hiệu chè Việt”. (Theo : Báo Nhân Dân điện tử) Bằng kiến thức đã học, hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất chè ở vùng TD&MN Bắc Bộ. Theo em, để khảng định thương hiệu chè Việt trên thị trường quốc tế cần có những giải pháp nào? Câu 2 (2 điểm): Cho bảng số liệu: Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước (Đơn vị: kg/người) Năm 1995 2000 2010 2014 Bắc Trung Bộ 235,5 302,1 385,0 404,5 Cả nước 363,1 444,8 513,4 553,1 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước giai đoạn 1995-2014. b. Nhận xét về bình quân lương thực theo đầu người ở Bắc Trung Bộ so với cả nước.
  11. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 9 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ DỰ PHÒNG I. Trắc nghiệm (5 điểm) Học sinh tô kín bằng bút chì đáp án đúng nhất vào phiếu được phát. Câu 1. Thế mạnh kinh tế lớn nhất của tiểu vùng Tây Bắc là: A. chăn nuôi gia súc. B. trồng cây công nghiệp. C. phát triển thủy điện. D. du lịch sinh thái. Câu 2. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế có sự thay đổi tích cực theo hướng: A. tăng tỉ lệ lao động trong các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ. B. tăng tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ, giảm công nghiệp - xây dựng. C. giảm tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ, tăng nông - lâm - ngư nghiệp. D. giảm tỉ lệ lao động trong các ngành dịch vụ, tăng công nghiệp - xây dựng. Câu 3. Hiện nay, vấn đề nào về tài nguyên đất có ý nghĩa to lớn hơn cả đối với việc phát triển nông nghiệp ở nước ta? A. Nâng cao hệ số sử dụng đất. B. Cải tạo và sử dụng hợp lí. C. Khai hoang mở rộng diện tích. D. Thâm canh tăng vụ. Câu 4. Đất Feralit ở nước ta phân bố tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Trung du, miền núi. B. Đồng bằng châu thổ. C. Đồng bằng ven sông. D. Vùng trũng ngập nước. Câu 5. Đất phù sa thích hợp nhất để trồng cây: A. công nghiệp. B. rau đậu. C. lương thực. D. hoa màu. Câu 6. Nước ta trồng nhiều loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới là do: A. khí hậu phận hóa đa dạng. B. mùa khô kéo dài sâu sắc. C. nguồn nhiệt, ẩm dồi dào. D. khí hậu nhiệt đới gió mùa. Câu 7. Thế mạnh nổi bật về lao động nông thôn của nước ta là: A. lao động chuyên môn cao. B. nhiều kinh nghiệm sản xuất. C. dễ thích ứng với cơ chế thị trường. D. trình độ khoa học – kĩ thuật cao. Câu 8. Thủy sản được nuôi nhiều nhất ở nước ta là: A. tôm, cá. B. trai ngọc, cá. C. cua, trai ngọc. D. tôm, cua. Câu 9. Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào các nhân tố nào? A. Chính sách phát triển. B. Tài nguyên thiên nhiên. C. Kinh tế - xã hội. D. Cơ sở vật chất - kỹ thuật. Câu 10. Việc tạo ra các thế mạnh công nghiệp khác nhau của từng vùng trên lãnh thổ nước ta là do: A. tài nguyên có trữ lượng lớn. B. về sự phân bố của tài nguyên. C. nhiều loại tài nguyên khác nhau. D. tài nguyên có giá trị kinh tế cao. Câu 11. Hoạt động dịch vụ ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây? A. Có khả năng thu lợi nhuận và thu hút đầu tư nước ngoài cao. B. Chiếm tỉ trọng không đáng kể trong cơ cấu GDP, có xu hướng giảm. C. Phát triển khá nhanh, có khả năng vươn tầm quốc tế và khu vực. D. Phát triển theo xu thế đa dạng hóa các loại hình dịch vụ. Câu 12. Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ với vùng ĐBSH và DHNTB lần lượt là: A. sông Mã và sông Bến Hải. B. sông Cả và dãy núi Bạch Mã. C. dãy núi Tam Điệp và đèo Ngang. D. dãy núi Tam Điệp và Bạch Mã. Câu 13. Những địa điểm du lịch hấp dẫn không phải của ĐBSH là: A. Chùa Hương, Tràng An. B. Cúc Phương, Côn Sơn. C. Tam Đảo, Ao Vua. D. Hạ Long, Cát Bà. Câu 14. Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là:
  12. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM A. Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long. B. Hà Nội – Hải Phòng – Cẩm Phả. C. Hà Nội – Bắc Ninh – Vĩnh Yên. D. Hà Nội – Hải Dương – Hải Phòng. Câu 15. Nét độc đáo của nền văn minh sông Hồng thể hiện ở đặc điểm nào trong kết cấu hạ tầng sau đây? A. Đường giao thông nông thôn phát triển. B. Hệ thống đê điều được xây dựng và bảo vệ từ lâu đời. C. Cơ sở điện, nước được đảm bảo rất đầy đủ. D. Mạng lưới giao thông dày đặc. Câu 16. Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở TD&MNBB là: A. Sa Pa. B. Tam Đảo. C. đền Hùng. D. Vịnh Hạ Long. Câu 17. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây được xây dựng tại khu vực biên giới Việt – Lào? A. Trả Lĩnh. B. Thanh Thủy. C. Lào Cai. D. Tây Trang. Câu 18. Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên sông nào sau đây? A. Sông Chảy. B. Sông Lô. C. Sông Đà. D. Sông Gâm. Câu 19. Hiện nay, vùng có mức độ đô thị hóa cao nhất nước ta là: A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đông Nam Bộ. Câu 20. Những trở ngại về mặt tự nhiên thường xảy ra ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ là: A. động đất, bão lụt, rét đậm, đất trượt, đá lở. B. ngập úng, bão, động đất, sương muối. C. lũ quét, xói mòn, sạt lở đất, sương muối. D. lũ lụt, xói mòn đất, sương muối, rét hại. II. Tự luận (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào phiếu được phát. Câu 1 (3điểm): Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao du lịch là thế mạnh của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 2 (2 điểm): Cho bảng số liệu: Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước (Đơn vị: kg/người) Năm 1995 2000 2010 2014 Bắc Trung Bộ 235,5 302,1 385,0 404,5 Cả nước 363,1 444,8 513,4 553,1 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của Bắc Trung Bộ và cả nước giai đoạn 1995-2014. b. Nhận xét về bình quân lương thực theo đầu người ở Bắc Trung Bộ so với cả nước.
  13. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 - 2020 MÔN: ĐỊA LÍ 9 ĐỀ CHÍNH THỨC I. Trắc nghiệm: 5 điểm Mỗi câu trả lời đúng = 0.25đ MÃ ĐỀ: ĐL9-HKI-1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A D D C A A C C D B B C B B A D B A C MÃ ĐỀ: ĐL9-HKI-2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C B C C B C B D A D B C D D B A D A A MÃ ĐỀ: ĐL9-HKI-3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A A C D B B C D A D A B C B D A C B D MÃ ĐỀ: ĐL9-HKI-4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A B A C A B A C B B D D A B D D C D C II. Tự luận: 5 điểm Nội dung Số Câu 1 điểm (3 điểm) Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất chè ở vùng TD&MN Bắc Bộ. Theo em, để khảng định thương hiệu chè Việt trên thị trường quốc tế cần có những giải pháp nào? - Thuận lợi: + Tự nhiên: đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các loại đá mẹ khác; khí hậu nhiệt đới gió 0,5 đ mùa có mùa đông lạnh, địa hình phân hóa đa dạng. + Kinh tế- xã hội: dân cư có kinh nghiệm sản xuất; nhu cầu tiêu thụ lớn đã hình thành 0,5đ nhiều cơ sở công nghiệp chế biến chè. - Khó khăn: rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước trong mùa đông; mạng 0,5đ lưới các cơ sở chế biến chưa tương xứng với thế mạnh của vùng + Thị trường tiêu thụ sản phẩm có nhiều biến động. 0,5đ - Giải pháp: + Nâng cao hiệu quả sản xuất, chủ động đưa các giống chè mới vào sản xuất. 0,5đ + Xây dựng thương hiệu, tăng cường quảng bá, chủ động tìm đầu ra 0,5đ Câu 2 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của Bắc Trung Bộ (2 điểm) và cả nước giai đoạn 1995-2014. b. Nhận xét về bình quân lương thực theo đầu người ở Bắc Trung Bộ so với cả nước. a. Vẽ biểu đồ 1đ Biểu đồ có chú giải, đơn vị kg/người (trục tung), năm (trục hoành), tên biểu đồ (mỗi ý đúng được 0,25điểm).
  14. b. Nhận xét: - Bình quân lương thực theo đầu người của Bắc Trung Bộ luôn thấp hơn cả nước (dẫn 0,5đ chứng). - Trong giai đoạn 1995-2014, lương thực bình quân theo đầu người của Bắc Trung Bộ và 0,5đ cả nước đều tăng liên tục nhưng tốc độ tăng trưởng của Bắc Trung Bộ cao hơn cả nước (dẫn chứng). Ban giám hiệu Nhóm chuyên môn Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lan Anh Trần Thị Linh
  15. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 – 2020 MÔN: ĐỊA LÍ 9 ĐỀ DỰ PHÒNG I. Trắc nghiệm: 5 điểm Mỗi câu trả lời đúng = 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D C A B D A C A D D A B C A D B C B C II. Tự luận: 5 điểm Nội dung Số Câu 1 điểm (3 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao du lịch là thế mạnh của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. - Du lịch là thế mạnh của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ vì: + Tài nguyên du lịch tự nhiên: di sản thiên nhiên thế giới, nhiều phong cảnh đẹp, khu bảo 1 đ tồn thiên nhiên, khu dự trữa sinh quyển, vườn quốc gia (dẫn chứng). + Tài nguyên nhân văn: công trình kiến trúc, di tích lịch sử quốc gia, các làng nghề 1đ truyền thống, lễ hội dân gian (dẫn chứng). + Các điều kiện khác: cơ sở hạ tầng, vật chất được đầu tư, xây mới phục vụ tốt cho du 1đ lịch (nhà hàng, khách sạn, giao thông vận tải ) dân cư, nguồn lao động, chính sách của nhà nước (dẫn chứng). Câu 2 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của Bắc Trung Bộ (2 điểm) và cả nước giai đoạn 1995-2014. b. Nhận xét về bình quân lương thực theo đầu người ở Bắc Trung Bộ so với cả nước. a. Vẽ biểu đồ 1đ Biểu đồ có chú giải, đơn vị kg/người (trục tung), năm (trục hoành), tên biểu đồ (mỗi ý đúng được 0,25điểm). b. Nhận xét: - Bình quân lương thực theo đầu người của Bắc Trung Bộ luôn thấp hơn cả nước (dẫn 0,5đ chứng). - Trong giai đoạn 1995-2014, lương thực bình quân theo đầu người của Bắc Trung Bộ và 0,5đ cả nước đều tăng liên tục nhưng tốc độ tăng trưởng của Bắc Trung Bộ cao hơn cả nước (dẫn chứng). Ban giám hiệu Nhóm chuyên môn Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lan Anh Trần Thị Linh