Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)

doc 17 trang thungat 3480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2018_2019_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 Môn: Hóa học 9 Thời gian: 45 phút I) Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức liên quan tới: - Các loại hợp chất vô cơ. - Kim loại. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức làm bài tập trắc nghiệm khách quan. - Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa. - Tính theo phương trình hóa học. - Giải thích hiện tượng thực tế. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự tin, cẩn thận khi làm bài. 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, vận dụng, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tư duy logic, sáng tạo. II) Ma trận đề thi: (đính kèm trang sau) III) Nội dung đề thi: (đính kèm trang sau) IV) Đáp án và biểu điểm: (đính kèm trang sau)
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2018 - 2019 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TL - Nhận ra tính - Viết được chất hóa học PTHH thể hiện của các loại hợp TCHH của các chất vô cơ. loại HCVC. - Nhận biết các - Hiểu được 1. Các loại hợp hợp chất vô cơ. tính chất hóa chất vô cơ. học của các loại HCVC. 11 6 1 18 câu 2,75 1,5 1,5 5,75đ 57,5% - Chỉ ra dãy - Viết được - Tính theo - Dựa vào sự hoạt động hóa PTHH thể hiện PTHH các dạng ăn mòn KL học của kim TCHH của kim bài: xác định và bảo vệ KL loại. loại. tên kim loại; không bị ăn dạng bài tăng, mòn giải 2. Kim loại. giảm khối thích hiện lượng kim loại; tượng thực tính toán khi tế. biết khối lượng hỗn hợp 2 chất. 1 2 2 1 1 7 câu 0,25 1 0,5 2 0,5 4,25đ 42,5% TS câu 12 câu 9 câu 3 câu 1 câu 25 câu TS điểm 3,0đ 4,0đ 2,5đ 0,5đ 10đ TL phần trăm 30% 40% 25% 5% 100%
  3. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 Môn: Hóa học 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 01 Ngày thi: 8/12/2018 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Trong các dãy chất sau, dãy chất không tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Al, Fe, Mg B. Al2O3, FeO, Na2O C. Al(OH)3, Fe(OH)2, KOH D. BaCl2, Na2SO4, CuSO4 Câu 2: Dung dịch nào sau đây làm dung dịch phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng? A. dd K2SO4 B. dd NaCl C. dd H2SO4 D. dd Ca(OH)2 Câu 3: Cho 8,5 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là: (Biết Zn = 65; Cu = 64; H = 1; Cl = 35,5) A. 2 g B. 2,2 g C. 13 g D. 8,5 g Câu 4: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong một dung dịch? A. K2CO3 và NaOH B. Na2SO4 và KOH C. Ba(OH)2 và MgSO4 D. Ca(OH)2 và KNO3 Câu 5: Dung dịch KOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. BaCl2, CuO, HNO3 B. HCl, CuSO4, KNO3 C. H2SO4, SO2, FeCl2 D. MgO, H3PO4, BaCl2 Câu 6: Để làm sạch dung dịch ZnSO 4 có lẫn CuSO4 ta có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Al B. Cu C. Fe D. Zn Câu 7: Cho 4,8 gam kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Kim loại đó là: A. Ba B. Ca C. Mg D. Zn Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit? A. MgO, Ba(OH)2, HCl. B. CaO, MgSO4, BaO. C. CO2, NaOH, CaSO4. D. MgO, CaO, CuO. Câu 9: Dung dịch H2SO4 tác dụng với chất nào sau đây tạo ra khí hiđro? A. CaO B. NaOH C. Fe D. CO2 Câu 10: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng là: A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl B. CaCO3, Na2SO3, BaCl2 C. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2 D. CaCO3, BaCl2, MgCl2
  4. Câu 11: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A. K, Al, Mg, Cu, Fe B. Cu, Fe, Al, Mg, K C. Cu, Fe, Mg, Al, K D. K, Mg, Al, Fe, Cu Câu 12: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. N2 B. CO2 C. H2 D. O2 Câu 13: Tính chất hóa học nào sau đây không phải là của axit? A. Tác dụng với muối B. Tác dụng với oxit bazo C. Tác dụng với kim loại D. Tác dụng với oxit axit Câu 14: Bazơ tan và bazơ không tan có tính chất hóa học chung là: A. Làm quì tím hóa xanh B. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước C. Bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit bazo và nước D. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước Câu 15: Dãy oxit tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo thành muối và nước là: A. MgO, Fe2O3, CuO B. MgO, Fe2O3, CO2 C. MgO, Fe2O3, P2O5 D. MgO, Fe2O3, SO2 Câu 16: Dung dịch muối đồng (II) sunfat CuSO4 có thể phản ứng với dãy chất: A. CO2, NaOH, H2SO4 B. NaOH, Fe, HNO3 C. HCl, AgNO3, Ca(OH)2 D. NaOH, BaCl2, Al Câu 17: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi? A. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl B. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 C. BaO + H2O Ba(OH)2 D. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Câu 18: Các bazơ khi bị nung nóng tạo ra oxit là: A. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 B. Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH C. Zn(OH)2, Mg(OH)2, KOH D. Ca(OH)2, LiOH, Al(OH)3 Câu 19: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí? A. Mg B. CaCO3 C. MgSO3 D. Na2S Câu 20: Dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là: A. dd BaCl2 B. dd NaOH C. dd HCl D. dd AgNO3 II) Tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2đ): Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau: 1 2 3 4 Al  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al Câu 2 (2,5đ): Ngâm một thanh sắt có khối lượng 14 gam trong 500ml dung dịch đồng (II) sunfat CuSO4. Sau một thời gian, lấy thanh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng là 15,6 gam (giả thiết toàn bộ lượng đồng sinh ra bám hết vào thanh sắt). Tính nồng độ mol của dung dịch đồng (II) sunfat đã dùng. Câu 3 (0,5đ): Nêu cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt trong gia đình em như: dao, cuốc, liềm, xẻng, (Cho biết: Na = 23 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ; K = 39 ; S = 32 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; C = 12 ; Cu = 64 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; O = 16 ; N = 14)
  5. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 Môn: Hóa học 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 02 Ngày thi: 8/12/2018 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Cho 8,5 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là: A. 13 g B. 8,5 g C. 2 g D. 2,2 g Câu 2: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A. Cu, Fe, Mg, Al, K B. Cu, Fe, Al, Mg, K C. K, Al, Mg, Cu, Fe D. K, Mg, Al, Fe, Cu Câu 3: Dung dịch muối đồng (II) sunfat CuSO4 có thể phản ứng với dãy chất: A. CO2, NaOH, H2SO4 B. NaOH, Fe, HNO3 C. HCl, AgNO3, Ca(OH)2 D. NaOH, BaCl2, Al Câu 4: Để làm sạch dung dịch ZnSO 4 có lẫn CuSO4 ta có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Al B. Fe C. Zn D. Cu Câu 5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi? A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 B. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl C. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 D. BaO + H2O Ba(OH)2 Câu 6: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng là: A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl B. CaCO3, BaCl2, MgCl2 C. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2 D. CaCO3, Na2SO3, BaCl2 Câu 7: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. CO2 B. O2 C. H2 D. N2 Câu 8: Dãy oxit tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo thành muối và nước là: A. MgO, Fe2O3, P2O5 B. MgO, Fe2O3, CuO C. MgO, Fe2O3, CO2 D. MgO, Fe2O3, SO2 Câu 9: Tính chất hóa học nào sau đây không phải là của axit? A. Tác dụng với muối B. Tác dụng với oxit bazo C. Tác dụng với kim loại D. Tác dụng với oxit axit Câu 10: Dung dịch H2SO4 tác dụng với chất nào sau đây tạo ra khí hidro? A. CaO B. CO2 C. Fe D. NaOH Câu 11: Dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là: A. dd NaOH B. dd AgNO3 C. dd BaCl2 D. dd HCl
  6. Câu 12: Các bazơ khi bị nung nóng tạo ra oxit là: A. Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH B. Ca(OH)2, LiOH, Al(OH)3 C. Zn(OH)2, Mg(OH)2, KOH D. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 Câu 13: Bazơ tan và bazơ không tan có tính chất hóa học chung là: A. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước B. Bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit bazo và nước C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước D. Làm quì tím hóa xanh Câu 14: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí? A. Na2S B. Mg C. CaCO3 D. MgSO3 Câu 15: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong một dung dịch? A. Na2SO4 và KOH B. Ba(OH)2 và MgSO4 C. K2CO3 và NaOH D. Ca(OH)2 và KNO3 Câu 16: Dung dịch nào sau đây làm dung dịch phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng? A. dd Ca(OH)2 B. dd NaCl C. dd H2SO4 D. dd K2SO4 Câu 17: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit? A. CaO, MgSO4, BaO. B. MgO, Ba(OH)2, HCl. C. CO2, NaOH, CaSO4. D. MgO, CaO, CuO. Câu 18: Dung dịch KOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. BaCl2, CuO, HNO3 B. HCl, CuSO4, KNO3 C. H2SO4, SO2, FeCl2 D. MgO, H3PO4, BaCl2 Câu 19: Trong các dãy chất sau, dãy chất không tác dụng được với dung dịch HCl là: A. BaCl2, Na2SO4, CuSO4 B. Al(OH)3, Fe(OH)2, KOH C. Al2O3, FeO, Na2O D. Al, Fe, Mg Câu 20: Cho 4,8 gam kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Kim loại đó là: A. Ba B. Ca C. Zn D. Mg II) Tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau: 1 2 3 4 Al  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al Câu 2 (2,5 điểm): Ngâm một thanh sắt có khối lượng 14 gam trong 500ml dung dịch đồng (II) sunfat CuSO4. Sau một thời gian, lấy thanh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng là 15,6 gam (giả thiết toàn bộ lượng đồng sinh ra bám hết vào thanh sắt). Tính nồng độ mol của dung dịch đồng (II) sunfat đã dùng. Câu 3 (0,5 điểm): Nêu cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt trong gia đình em như: dao, cuốc, liềm, xẻng, (Cho biết: Na = 23 ; H = 1 ; Cl = 35.5 ; K = 39 ; S = 32 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; C = 12 ; Cu = 64 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; O = 16 ; N = 14)
  7. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 Môn: Hóa học 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 03 Ngày thi: 8/12/2018 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Cho 4,8 gam kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Kim loại đó là: A. Ba B. Zn C. Ca D. Mg Câu 2: Dung dịch nào sau đây làm dung dịch phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng? A. dd K2SO4 B. dd H2SO4 C. dd NaCl D. dd Ca(OH)2 Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí? A. Na2S B. Mg C. CaCO3 D. MgSO3 Câu 4: Dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là: A. dd AgNO3 B. dd NaOH C. dd BaCl2 D. dd HCl Câu 5: Bazơ tan và bazơ không tan có tính chất hóa học chung là: A. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước B. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước C. Làm quì tím hóa xanh D. Bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit bazo và nước Câu 6: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit? A. CO2, NaOH, CaSO4. B. CaO, MgSO4, BaO. C. MgO, CaO, CuO. D. MgO, Ba(OH)2, HCl. Câu 7: Dãy oxit tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo thành muối và nước là: A. MgO, Fe2O3, CO2 B. MgO, Fe2O3, SO2 C. MgO, Fe2O3, P2O5 D. MgO, Fe2O3, CuO Câu 8: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. CO2 B. O2 C. H2 D. N2 Câu 9: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong một dung dịch? A. Na2SO4 và KOH B. Ca(OH)2 và KNO3 C. Ba(OH)2 và MgSO4 D. K2CO3 và NaOH Câu 10: Tính chất hóa học nào sau đây không phải là của axit? A. Tác dụng với muối B. Tác dụng với oxit bazo C. Tác dụng với kim loại D. Tác dụng với oxit axit Câu 11: Dung dịch muối đồng (II) sunfat CuSO4 có thể phản ứng với dãy chất: A. CO2, NaOH, H2SO4 B. NaOH, Fe, HNO3 C. HCl, AgNO3, Ca(OH)2 D. NaOH, BaCl2, Al
  8. Câu 12: Dung dịch H2SO4 tác dụng với chất nào sau đây tạo ra khí hidro? A. Fe B. CO2 C. CaO D. NaOH Câu 13: Các bazơ khi bị nung nóng tạo ra oxit là: A. Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH B. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 C. Zn(OH)2, Mg(OH)2, KOH D. Ca(OH)2, LiOH, Al(OH)3 Câu 14: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A. Cu, Fe, Mg, Al, K B. Cu, Fe, Al, Mg, K C. K, Al, Mg, Cu, Fe D. K, Mg, Al, Fe, Cu Câu 15: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi? A. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl B. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 C. BaO + H2O Ba(OH)2 D. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Câu 16: Để làm sạch dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4 ta có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Al B. Fe C. Zn D. Cu Câu 17: Cho 8,5 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là: A. 2 g B. 8,5 g C. 13 g D. 2,2 g Câu 18: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng là: A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl B. CaCO3, BaCl2, MgCl2 C. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2 D. CaCO3, Na2SO3, BaCl2 Câu 19: Dung dịch KOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. BaCl2, CuO, HNO3 B. HCl, CuSO4, KNO3 C. H2SO4, SO2, FeCl2 D. MgO, H3PO4, BaCl2 Câu 20: Trong các dãy chất sau, dãy chất không tác dụng được với dung dịch HCl là: A. BaCl2, Na2SO4, CuSO4 B. Al2O3, FeO, Na2O C. Al(OH)3, Fe(OH)2, KOH D. Al, Fe, Mg II) Tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2đ): Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau: 1 2 3 4 Al  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al Câu 2 (2,5đ): Ngâm một thanh sắt có khối lượng 14 gam trong 500ml dung dịch đồng (II) sunfat CuSO4. Sau một thời gian, lấy thanh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng là 15,6 gam (giả thiết toàn bộ lượng đồng sinh ra bám hết vào thanh sắt). Tính nồng độ mol của dung dịch đồng (II) sunfat đã dùng. Câu 3 (0,5đ): Nêu cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt trong gia đình em như: dao, cuốc, liềm, xẻng, (Cho biết: Na = 23 ; H = 1 ; Cl = 35.5 ; K = 39 ; S = 32 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; C = 12 ; Cu = 64 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; O = 16 ; N = 14)
  9. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 Môn: Hóa học 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 04 Ngày thi: 8/12/2018 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Dung dịch KOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. BaCl2, CuO, HNO3 B. H2SO4, SO2, FeCl2 C. HCl, CuSO4, KNO3 D. MgO, H3PO4, BaCl2 Câu 2: Dung dịch H2SO4 tác dụng với chất nào sau đây tạo ra khí hidro? A. CO2 B. NaOH C. CaO D. Fe Câu 3: Dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là: A. dd BaCl2 B. dd NaOH C. dd HCl D. dd AgNO3 Câu 4: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A. Cu, Fe, Al, Mg, K B. K, Al, Mg, Cu, Fe C. K, Mg, Al, Fe, Cu D. Cu, Fe, Mg, Al, K Câu 5: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. H2 B. O2 C. CO2 D. N2 Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí? A. CaCO3 B. Mg C. MgSO3 D. Na2S Câu 7: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit? A. MgO, CaO, CuO. B. CaO, MgSO4, BaO. C. CO2, NaOH, CaSO4. D. MgO, Ba(OH)2, HCl. Câu 8: Dãy oxit tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo thành muối và nước là: A. MgO, Fe2O3, CO2 B. MgO, Fe2O3, SO2 C. MgO, Fe2O3, P2O5 D. MgO, Fe2O3, CuO Câu 9: Dung dịch nào sau đây làm dung dịch phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng? A. dd H2SO4 B. dd Ca(OH)2 C. dd K2SO4 D. dd NaCl Câu 10: Trong các dãy chất sau, dãy chất không tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Al, Fe, Mg B. BaCl2, Na2SO4, CuSO4 C. Al2O3, FeO, Na2O D. Al(OH)3, Fe(OH)2, KOH Câu 11: Bazơ tan và bazơ không tan có tính chất hóa học chung là: A. Bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit bazo và nước B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Làm quì tím hóa xanh D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
  10. Câu 12: Tính chất hóa học nào sau đây không phải là của axit? A. Tác dụng với muối B. Tác dụng với oxit bazo C. Tác dụng với kim loại D. Tác dụng với oxit axit Câu 13: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong một dung dịch? A. Na2SO4 và KOH B. Ca(OH)2 và KNO3 C. Ba(OH)2 và MgSO4 D. K2CO3 và NaOH Câu 14: Các bazơ khi bị nung nóng tạo ra oxit là: A. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 B. Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH C. Zn(OH)2, Mg(OH)2, KOH D. Ca(OH)2, LiOH, Al(OH)3 Câu 15: Dung dịch muối đồng (II) sunfat CuSO4 có thể phản ứng với dãy chất: A. CO2, NaOH, H2SO4 B. NaOH, Fe, HNO3 C. HCl, AgNO3, Ca(OH)2 D. NaOH, BaCl2, Al Câu 16: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi? A. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl B. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 C. BaO + H2O Ba(OH)2 D. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Câu 17: Để làm sạch dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4 ta có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Al B. Fe C. Zn D. Cu Câu 18: Cho 8,5 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là: A. 2 g B. 8,5 g C. 13 g D. 2,2 g Câu 19: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng là: A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl B. CaCO3, BaCl2, MgCl2 C. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2 D. CaCO3, Na2SO3, BaCl2 Câu 20: Cho 4,8 gam kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Kim loại đó là: A. Ba B. Ca C. Mg D. Zn II) Tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2đ): Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau: 1 2 3 4 Al  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al Câu 2 (2,5đ): Ngâm một thanh sắt có khối lượng 14 gam trong 500ml dung dịch đồng (II) sunfat CuSO4. Sau một thời gian, lấy thanh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng là 15,6 gam (giả thiết toàn bộ lượng đồng sinh ra bám hết vào thanh sắt). Tính nồng độ mol của dung dịch đồng (II) sunfat đã dùng. Câu 3 (0,5đ): Nêu cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt trong gia đình em như: dao, cuốc, liềm, xẻng, (Cho biết: Na = 23 ; H = 1 ; Cl = 35.5 ; K = 39 ; S = 32 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; C = 12 ; Cu = 64 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; O = 16 ; N = 14)
  11. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 Môn: Hóa học 9 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian: 45 phút I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazo? A. CuO, NO, MgO B. CaO, CO2, K2O C. CuO, CaO, MgO D. CO, FeO, P2O5 Câu 2: Để tẩy trắng và chống nấm mốc các sản phẩm như dược liệu, hoa quả khô, ta có thể dùng chất nào sau đây: A. CaO B. HCl C. NaCl D. SO2 Câu 3: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải: A. rót nước vào axit đặc. B. rót từ từ nước vào axit đặc. C. rót nhanh axit đặc và nước. D. rót từ từ axit đặc vào nước. Câu 4: Dung dịch H2SO4 tác dụng với chất nào sau đây tạo ra khí hidro? A. KOH B. Mg C. BaO D. SO2 Câu 5: Dãy oxit tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo thành muối và nước là: A. MgO, Fe2O3, CO2 B. MgO, Fe2O3, P2O5 C. MgO, Fe2O3, CuO D. MgO, Fe2O3, SO2 Câu 6: Các bazo khi bị nung nóng tạo ra oxit là: A. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 B. Ca(OH)2, LiOH, Al(OH)3 C. Zn(OH)2, Mg(OH)2, KOH D. Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH Câu 7: Trong các dãy chất sau, dãy gồm toàn các dd bazo làm đổi màu quì tím thành xanh là: A. NaOH, Ba(OH)2 B. Ba(OH)2, Al(OH)3 C. KOH, Cu(OH)2 D. Ca(OH)2, Al(OH)3 Câu 8: Dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây? A. Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein. B. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước. C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. D. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành OB và nước. Câu 9: Dung dịch tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 là: A. dd NaOH B. dd HCl C. dd AgNO3 D. dd BaCl2 Câu 10: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng là: A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl B. CaCO3, BaCl2, MgCl2 C. CaCO3, Na2SO3, BaCl2 D. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2 Câu 11: Chất phản ứng được với BaCO3 là: A. dd HCl B. dd NaOH C. dd KNO3 D. Mg
  12. Câu 12: Kim loại nào dưới đây tan được trong dung dịch kiềm? A. Fe B. Al C. Mg D. Cu Câu 13: Dung dịch nào sau đây tác dụng với CuO tạo ra sản phẩm là dung dịch có màu xanh lam? A. dd NaOH B. dd Na2CO3 C. dd HCl D. dd Ca(OH)2 Câu 14: Để phân biệt dung dịch H 2SO4 với dung dịch HCl người ta có thể sử dụng dung dịch nào sau đây: A. NaCl B. KCl C. BaCl2 D. K2SO4 Câu 15: Có 2 lọ mất nhãn lần lượt chứa 2 dung dịch là dd KOH và dd Ba(OH) 2. Để nhận biết 2 dung dịch trên, ta dùng thuốc thử là: A. dd HCl B. dd H2SO4 C. Quỳ tím D. Phenolphtalein Câu 16: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong một dung dịch? A. K2CO3 và NaOH B. Na2SO4 và KOH C. Ba(OH)2 và MgSO4 D. Ca(OH)2 và KNO3 Câu 17: Các muối phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. MgCl2, CuSO4 B. BaCl2, FeSO4 C. K2SO4, ZnCl2 D. KCl, NaNO3 Câu 18: Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa? A. BaCl2, Na2SO4 B. Na2CO3, Ba(OH)2 C. BaCl2, AgNO3 D. NaCl, K2SO4 Câu 19: Cho 15 gam hỗn hợp kim loại Fe và Ag vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là: A. 2 g B. 2,2 g C. 3,8 g D. 8,3 g Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 3,25 g một kim loại X (hóa trị II) bằng dung dịch H 2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Vậy X là kim loại nào? A. Fe B. Mg C. Ca D. Zn II) Tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2đ): Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: 1 2 3 4 Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe Câu 2 (2,5đ) Ngâm một lá đồng có khối lượng 4 gam trong 20ml dung dịch bạc nitrat AgNO3. Sau một thời gian, lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng là 5,52 gam (giả thiết toàn bộ lượng bạc sinh ra bám hết vào lá đồng). Tính nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng. Câu 3 (0,5đ): Tại sao những đồ dùng bằng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt và dần dần đồ vật không dùng được? (Cho biết: Na = 23 ; H = 1 ; Cl = 35.5 ; K = 39 ; S = 32 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; C = 12 ; Cu = 64 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; O = 16 ; N = 14)
  13. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÃ ĐỀ 01 Môn: Hóa học 9 - Thời gian: 45 phút Hướng dẫn chấm Biểu điểm I) Trắc nghiệm: (5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D A C C D C D C B 0.25đx20 Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B D B A C A A A B II) Tự luận: (5đ) Câu 1: (2đ) 1. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,5đ 2. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 0,5đ to 0,5đ 3. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O dien phan nóngchay 0,5đ Criolit  4. 2Al2O3 4Al + 3O2 Câu 2: (2,5đ) Gọi số mol Fe phản ứng là x mol. 0,25đ PTHH : Fe CuSO4 FeSO4 Cu 0,5đ x x x x (mol) 0,5đ mFe tăng = mCu – mFe phản ứng 0,25 1,6 = 64x – 56x 0,25đ x = 0,2 0,25 0,2 C 0,4M 0,5 MddCuSO4 0,5 Câu 3: (0,5đ) - Rửa sạch, phơi khô, bôi một lớp dầu, bọc vải, để nơi khô ráo, thoáng mát, 0,5đ BGH kí duyệt Tổ nhóm CM Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thúy Quỳnh
  14. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÃ ĐỀ 02 Môn: Hóa học 9 - Thời gian: 45 phút Hướng dẫn chấm Biểu điểm I) Trắc nghiệm: (5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B C C B D A B D C 0.25đx20 Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D A B B A D C A D II) Tự luận: (5đ) Câu 1: (2đ) 1. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,5đ 2. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 0,5đ to 0,5đ 3. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O dien phan nóngchay 0,5đ Criolit  4. 2Al2O3 4Al + 3O2 Câu 2: (2,5đ) Gọi số mol Fe phản ứng là x mol. 0,25đ PTHH : Fe CuSO4 FeSO4 Cu 0,5đ x x x x (mol) 0,5đ mFe tăng = mCu – mFe phản ứng 0,25 1,6 = 64x – 56x 0,25đ x = 0,2 0,25 0,2 C 0,4M 0,5 MddCuSO4 0,5 Câu 3: (0,5đ) - Rửa sạch, phơi khô, bôi một lớp dầu, bọc vải, để nơi khô ráo, thoáng mát, 0,5đ BGH kí duyệt Tổ nhóm CM Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thúy Quỳnh
  15. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÃ ĐỀ 03 Môn: Hóa học 9 - Thời gian: 45 phút Hướng dẫn chấm Biểu điểm I) Trắc nghiệm: (5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D B B B C D A C D 0.25đx20 Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A B B A C A D C A II) Tự luận: (5đ) Câu 1: (2đ) 1. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,5đ 2. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 0,5đ to 0,5đ 3. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O dien phan nóngchay 0,5đ Criolit  4. 2Al2O3 4Al + 3O2 Câu 2: (2,5đ) Gọi số mol Fe phản ứng là x mol. 0,25đ PTHH : Fe CuSO4 FeSO4 Cu 0,5đ x x x x (mol) 0,5đ mFe tăng = mCu – mFe phản ứng 0,25 1,6 = 64x – 56x 0,25đ x = 0,2 0,25 0,2 C 0,4M 0,5 MddCuSO4 0,5 Câu 3: (0,5đ) - Rửa sạch, phơi khô, bôi một lớp dầu, bọc vải, để nơi khô ráo, thoáng mát, 0,5đ BGH kí duyệt Tổ nhóm CM Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thúy Quỳnh
  16. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÃ ĐỀ 04 Môn: Hóa học 9 - Thời gian: 45 phút Hướng dẫn chấm Biểu điểm I) Trắc nghiệm: (5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D B A C B A D B B 0.25đx20 Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D C A C A C A D C II) Tự luận: (5đ) Câu 1: (2đ) 1. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,5đ 2. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 0,5đ to 0,5đ 3. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O dien phan nóngchay 0,5đ Criolit  4. 2Al2O3 4Al + 3O2 Câu 2: (2,5đ) Gọi số mol Fe phản ứng là x mol. 0,25đ PTHH : Fe CuSO4 FeSO4 Cu 0,5đ x x x x (mol) 0,5đ mFe tăng = mCu – mFe phản ứng 0,25 1,6 = 64x – 56x 0,25đ x = 0,2 0,25 0,2 C 0,4M 0,5 MddCuSO4 0,5 Câu 3: (0,5đ) - Rửa sạch, phơi khô, bôi một lớp dầu, bọc vải, để nơi khô ráo, thoáng mát, 0,5đ BGH kí duyệt Tổ nhóm CM Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thúy Quỳnh
  17. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ DỰ PHÒNG Môn: Hóa học 9 - Thời gian: 45 phút Hướng dẫn chấm Biểu điểm I) Trắc nghiệm: (5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D D B C A A D A C 0.25đx20 Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B C C B C A D C D II) Tự luận: (5đ) Câu 1: (2đ) to 1. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 0,5đ 2. FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl 0,5đ to 0,5đ 3. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O to 0,5đ 4. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O Câu 2: (2,5đ) Gọi số mol Cu phản ứng là x mol. 0,25đ PTHH : Cu 2AgNO3 Cu(NO3 )2 2Ag 0,5đ TDB : x 2x x 2x (mol) 0,5đ mCu tăng = mAg – mCu phản ứng 0,25 1,52 = 216x – 64x 0,25đ x = 0,01 0,25 2.0,01 C 1M 0,5 MddAgNO3 0,02 Câu 3: (0,5đ) - Khi tiếp xúc với không khí ẩm sắt bị oxi hóa theo phản ứng: 4Fe + 3O2 + 6H2O 4Fe(OH)3 0,25đ Fe(OH)3 bị loại nước dần chuyển thành Fe 2O3. Vì gỉ sắt Fe2O3.nH2O xốp nên quá trình ăn mòn tiếp diễn vào lớp bên trong đến khi toàn bộ khối kim loại đều gỉ. Gỉ sắt không còn tính cứng, ánh kim, dẻo của sắt mà xốp, giòn nên làm đồ vật bị hỏng. 0,25đ BGH kí duyệt Tổ nhóm CM Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thúy Quỳnh