Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thanh Tuyền

docx 9 trang thungat 2710
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thanh Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2018_2019_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thanh Tuyền

  1. Phòng DGĐT huyện Dầu Tiếng Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học: 2018- 2019 Trường THPT Thanh Tuyền Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề ) I. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ: - Đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh sau khi học xong 14 văn bản, 12 bài tiếng việt ở Ngữ văn 7 tập 1 HKI - Nắm vững kiến thức ở các nội dung : văn bản (tác giả, thể loại, Đọc – hiểu văn bản, giá trị nội dung và nghệ thuật ) ; tiếng việt ( khái niệm, phân loại, tác dụng, sắc thái ý nghĩa, vận dụng kiến thức để làm bài tập ) - Đánh giá năng lực cảm thụ, diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ của học sinh khi làm bài văn biểu cảm. - Khả năng quan sát, liên tưởng tưởng tượng của học sinh trong thực tế, trong thơ văn - Hình thức đánh giá: Tự luận 1.KIẾN THỨC - Nhận biết được tác giả, tác phẩm; Chỉ ra được thể loại, tác giả, cách gieo vần ở thơ trung đại,Thuộc các bài thơ, tóm tắt được các văn bản đã học;Hiểu và xác định đúng nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản - Biết khái niệm, phân loại , tác dụng, sắc thái ý nghĩa của các từ loại; Làm được các bài tập;Tìm và chỉ ra được các từ loại đã học. - Nắm được cách viết của một bài văn biểu cảm - Huy động tổng hợp kiến thức từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, các phương thức biểu đạt của học sinh. 2. KĨ NĂNG - Học sinh có kĩ năng Đọc – hiểu văn bản, biết nhận diện tác giả, tác phẩm, các giá trị nghệ thuật và hiểu được nội dung của văn bản , ca dao, thơ ; Chép lại đúng nội dung bài thơ; có kĩ năng giải thích các nội dung khó trong tác phẩm; Viết đúng chính tả, không được cẩu thả. - Học sinh có kĩ năng nhận biết khái niệm, phân loại, tác dụng, sắc thái ý nghĩa và khả năng vận dụng kiến thức để làm bài tập; Làm đúng yêu cầu của đề bài - Tạo lập được văn bản biểu cảm: Bố cục rõ ràng, lời văn trong sáng, lưu loát, giàu hình ảnh, cảm xúc, không mắc lỗi. 3. THÁI ĐỘ - Giáo dục học sinh tình yêu văn học,yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình bạn và giữ gìn ngôn ngữ dân tộc. - Ý thức tự giác, sáng tạo trong học tập nói chung và bộ môn TLV nói riêng. II. LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC. MA TRẬN TỔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7 Mức độ cần đạt Tổng số Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. 1.-Ngữ liệu: văn bản - Nhận diện: Đọc - (cổng trường mở ra; mẹ tôi; cuộc hiểu chia tay của những con búp bê ) Tác giả, tác - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: phẩm, phương + 01 đoạn trích. thức biểu đạt Giải + Độ dài 50 chữ. quyết + Tương đương với văn bản HS đã - Chỉ ra chi được một được học chính thức trong chương tiết/ hình ảnh/ vấn đề
  2. 1. trình lớp7. biện pháp tu nêu ra Văn + Độ dài 5 – 8 câu từ, trong đoạn trong tác bản 2. - Ngữ liệu: thơ trung đại VN trích phẩm : (SNNN;PGVK;TTVV;bánhtrôi nước; qua Đèo Ngang; bạn đến - Nhận diện: chơi nhà; xa ngắm thác núi Lư; Tĩnh dạ tứ; Hồi hương ngẫu thư; Tác giả, tác - Hành cảnh khuya, rằm tháng giêng; tiếng phẩm Nêu được nội động của gà trưa; một thứ quá của lúa non: nhân vật - Chép được dung chính của cốm; sài gòn tôi yêu; mùa xuân của trong bài thơ, theo văn bản; bài thơ; tôi ) đoạn - Tiêu chí lựa chọn: yêu cầu ca dao. trích + 01 bài thơ. - Hiểu được / + Độ dài 28 chữ. - Chỉ ra thể giá trị nghệ + Tương đương với văn bản HS đã thơ, cách gieo thuật trong văn được học chính thức trong chương vần, biện pháp -Cảm trình lớp7. tu từ trong bài bản; bài thơ; ca nhậm + Độ dài 4 câu thơ dao. - Tiêu chí lựa chọn: của em + 01 bài thơ. - Nhận diện: về bài + Độ dài 56 chữ. thơ + Tương đương với văn bản HS đã Chép được bài được học chính thức trong chương ca dao, theo trình lớp7. yêu cầu + Độ dài 7 câu -Rút ra 3: - Ngữ liệu: văn học dân gian trữ - Chỉ ra thể bài học tình ( ca dao tình cảm gia đình; tình loại, cách gieo cho bản yêu QH, ĐN , con người, than thân, vần, biện pháp thân châm biếm ). tu từ trong bài. - Tiêu chí lựa chọn: + 01 bài ca dao. + Độ dài 28 chữ. + Tương đương với văn bản HS đã Nhận diện: -Trình được học chính thức trong chương Từ loại trình lớp7. bày ssuy + Độ dài 4 câu - Chỉ ra khái nghĩ của niệm đúng, các em về từ loại sử dụng bài ca trong đoạn dao đã 2, trich. học 1: - Ngữ liệu: các bài đã học HKI - Nêu được sự Tiếng -Cách chữa lỗi giống và khác Từ ghép; Từ láy; Đại từ; Từ hán Việt khi dùng từ nhau của từ loại việt; Quan hệ từ; Chữa lỗi về QHT; không đúng. Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm; thành ngữ; điệp ngữ; chơi chữ. - Hiểu được khi nào thì dùng từ - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: cho hợp lí + Câu văn ; thành ngữ
  3. + Độ dài : 30 chữ, 1câu. 2:- Ngữ liệu: các bài tập trong sgk Xác định được - Tìm và trong các văn bản đã học ( Từ các biện pháp tu được ghép,Từ láy,Đại từ,Từ hán việt, từ có sử dụng thành Quan hệ từ, Chữa lỗi về QHT,Từ trong đạon trích ngữ; đồng nghĩa,Từ trái nghĩa,Từ đồng hoặc câu văn. giải âm; thành ngữ; điệp ngữ; chơi chữ thích ) nghĩa của - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: thành + Tìm thành ngữ, giải thích nghĩa. ngữ + Độ dài : 1 câu . Tổng Số câu 1 2 1 4 Số điểm 1,5 2.0 1,5 5.0 Tỉ lệ 15% 20% 15% 50% II. - Kiến thức chung về văn bản biểu - Nêu khái Tập cảm: niệm văn biểu làm cảm văn + Tìm hiểu chung về văn biểu cảm - Trình bày các + Đặc điểm của văn biểu cảm cách lập ý + Đề văn biểu cảm và cách làm bài thường gặp của văn biểu cảm bài văn biểu cảm. + Cách lập ý trong bài văn biểu cảm Viết một bài
  4. + Cách làm bài văn biểu cảm về tác văn phẩm văn học biểu cảm -Viết bài văn biểu cảm: + Về cây cối, + Người thân + Sự vật + tác phẩm văn học. Tổng Số câu 1 1 Số điểm 5.0 5.0 Tỉ lệ 50% 50% Tổng Số câu 1 2 1 1 5 cộng Số điểm 1.5 2.0 1.5 5.0 10 Tỉ lệ 15% 20% 15% 50% 100% KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7 Nội dung Mức độ cần đạt Tổng số Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao
  5. I. . Đọc - hiểu 1. Câu 1 tiếng - Ngữ liệu:văn bản ( cuộc việt chia tay của những con búp - Nhận diện: Nêu bê ) Tác giả, tác phẩm, được nội - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: phương thức biểu đạt dung chính + 01 đoạn trích. - Chỉ ra chi tiết/ hình của đoạn ảnh/ biện pháp tu từ, trích + Độ dài 50 chữ. trong đoạn trích Câu 2: Ý nghĩa - Ngữ liệu: văn bản (cuộc của việc chia tay của những con sử dụng búp bê ) biện pháp Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: tu từ + 01 đoạn trích. + Độ dài 20 chữ. Câu 3: - Tìm thành - Ngữ liệu: văn bản ngữ; - Tiêu chí lựa chọn ngữ giải liệu: thích + 01 câu văn. nghĩa của + Độ dài 20 chữ. thành ngữ Tổng Số câu 1 2 1 4 Số điểm 1.5 2.0 1.5 6.0 Tỉ lệ 15% 20% 15% 60% II. - Biểu cảm về người thân . Tập làm + Cha văn + Mẹ Viết một bài + Ông, bà văn biểu
  6. + Anh, chị em cảm Tổng Số câu 1 1 Số điểm 5.0 5.0 Tỉ lệ 50% 50% Tổng Số câu 1 2 1 1 5 cộng Số điểm 1.5 2.0 1.5 5.0 10 Tỉ lệ 15%% 20% 15% 50% 100%
  7. III. THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA DỰA TRÊN MA TRẬN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN DẦU TIẾNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC: 2018 -2019 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 I/ Phần đọc –hiểu: (5đ) Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt,không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn,chẳng lúc nào tôi chú ý đến em Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa nói chuyện. Vậy mà giờ đây,anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi . ( Ngữ văn 7- tập 1, SGK trang 21 ) 1. Đoạn văn trên trong tác phẩm nào? Tác giả là ai ? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?(1,5 đ) 2. Nêu nội dung của đoạn trích ( 1đ) 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong những câu văn sau:“Vậy mà giờ đây,anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.” (1đ) 4. Tìm thành ngữ có trong câu sau và cho biết nghĩa của câu thành ngữ ấy ? ( 1, 5đ ) Nghe Lí Thông nói muốn kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người quan tâm , chăm sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời .( Thạch Sanh ) Phần II: Tập làm văn (5 đ) Phát biểu cảm nghĩ về người thận của em ?( cha, mẹ, ông, bà ) - HẾT- IV. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN NGỮ VĂN 7 A. Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Tổ bộ môn của trường.
  8. - Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ 0,75 làm tròn thành 0,80 điểm). B. Hướng dẫn chấm Phần Hướng dẫn chấm - biểu điểm Điểm I ĐỌC- HIỂU 5.0đ - Cuộc chia tay của những con búp bê 0.5đ 1 - Khánh hoài 0.5đ - Tự sự 0.5đ 2 Tình cảm yêu thương gắn bó, không muốn rời xa của hai anh em Thành và Thủy. 1đ Nhấn mạnh điều suy nghĩ đau đớn của người anh với một điều sắp xảy ra : 1đ sự chia lìa của hai anh em; đồng thời thể hiện sự mong muốn sống bên 3 nhau mãi mãi của hai anh em Thành và Thủy - Thành ngữ: Tứ cố vô thân 0.75đ 4 - Nghĩa: ngoái nhìn bo61b phía, không có ai là người thân thích 0.75đ II LÀM VĂN ( 5 điểm) Phát biểu cảm nghĩ về người thân của em ? 5 đ a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn biểu cảm: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. 0.5 Mở bài: giới thiệu người thân mà em yêu thích; lý do em yêu thích ; Thân bài: cảm nghĩ của em về người thân đó; Kết bài: Tình cảm của em đối với người thân đó. b. Xác định đúng đối tượng cần biểu cảm: ngoại hình, giọng nói, tính tình, sự quan 0,5 tâm, chăm sóc gia đình và em, mối quan hệ với mọi người, tâm trạng của em khi người đó không có bên cạnh, khi em mắc lỗi, tình cảm của em dành cho người đó. c.Triển khai hợp lí trình tự các ý của đối tượng được biểu cảm trong bài văn . 3,0
  9. Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng về cơ bản, cần đảm bảo những ý sau: - Ngoại hình tiêu biểu của người thân - Sự quan tâm, chăm sóc gia đình và em, mối quan hệ với mọi người. 2 - Kỷ niệm mà em nhớ nhất đối với người thân đó . - Tâm trạng của em khi người đó không có bên cạnh. - Tình cảm của em đối với người thân; lời hứa, mong ước. d. Chính tả: Đảm bảo những quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu 0,5 e. Sáng tạo: Sử dụng hiệu quả yếu tố miêu tả và kể trong bài văn biểu cảm. Lời văn 0.5 mạch lạc, trong sáng, giàu hình ảnh. Tổng điểm : 10 điểm 10 Lưu ý chung 1. Đây là hướng dẫn chấm không quy định chi tiết đối với từng ý nhỏ, chỉ nêu mức điểm của các phần nội dung lớn nhất thiết phải có. 2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải được triển khai chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. 3. Không cho điểm cao đối với những bài sơ sài, lạc thể loại 4. Cần trừ điểm đối với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và chính tả.