Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 8- Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)

docx 16 trang thungat 3120
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 8- Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2018_2019_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 8- Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 - 2019 MÔN SINH HỌC 8 Năm học: 2018 – 2019 ThờiMÔN gian SINH làm bàiHỌC 45 phút.8 I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học các chương: Tuần hoàn, Hô hấp và Tiêu hóa 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 3. Thái độ : - Có ý thức nghiêm túc trong thi cử. 4. Phát huy năng lực: - Giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự lập, tự tin, trung thực, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II/ MA TRẬN : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Nhận biết cấu tạo So sánh cấu tạo Giải thích hoạt Vận dụng kiến thức Tuần hoàn tim, thành phần mạch máu, hệ động chu kì tim vào giữ gìn sức cấu tạo máu miễn dịch khỏe hệ tim mạch 2 1 1 2 1 7 0,5 0,25 2 0,5 0,25 3,5 Chủ đề 2: Nhận biết được Hiểu được thành Phòng tránh tác hại Hô hấp thành phần dung phần không khí, của thuốc lá, rèn tích phổi, trao đổi loại thay đổi ít luyện sức khỏe hệ khí ở phổi nhất hô hấp 2 1 1 2 6 0,5 2 0,25 0,5 3,25 Chủ đề 3: Nhận biết cấu tạo Hiểu được cấu Giải thích được các Vận dụng kiến thức Tiêu hóa thành phần cơ tạo của tuyến hiện tượng “Nhai vào giữ gìn sức quan tiêu hóa nước bọt kĩ no lâu”; nhai khỏe hệ tiêu hóa cơm lâu có vị ngọt 4 2 2 1 1 10 1 0,5 0,5 1 0,25 3,25 Tổng 9 5 7 2 23 4 3 2,5 0,5 10 Tỉ lệ 40% 30% 25% 5% 100 % III/ Đề kiểm tra: (Đính kèm trang sau) IV/ Đáp án + biểu điểm: (Đính kèm trang sau)
  2. ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút. MÃ ĐỀ: 01 Ngày thi: 3/12/2018 A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu? A. Hai bên mang tai B. Dưới lưỡi C. Dưới hàm D. Vòm họng Câu 2: Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng: A. một lần hít vào và hai lần thở ra. B. một lần hít vào và một lần thở ra. C. hai lần hít vào và một lần thở ra. D. một lần hít vào hoặc một lần thở ra. Câu 3: Tim người có mấy ngăn? A. 4 ngăn B. 3 ngăn C. 1 ngăn D. 2 ngăn Câu 4: Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì? A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại. B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl. Câu 5: Lớp cơ của thành dạ dày được cấu tạo từ mấy loại cơ? A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại Câu 6: Loại thức uống nào dưới đây gây hại cho gan của bạn? A. Nước ép trái cây B. Nước lọc C. Nước khoáng D. Rượu trắng Câu 7: Trong thành phần không khí hít vào và thở ra loại khí nào sau đâu có thành phần thay đổi ít nhất? A. O2 B. N2 C. CO2 D. Hơi nước Câu 8: Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính? A. 3 loại B. 6 loại C. 5 loại D. 4 loại Câu 9: Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu? A. 0,5 giây B. 0,3 giây C. 0,4 giây D. 0,1 giây Câu 10: Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này. B. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi. C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm giảm lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. D. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. Câu 11: Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành: A. glixêrol và vitamin. B. glixêrol và axit amin. C. nuclêôtit và axit amin. D. glixêrol và axit béo.
  3. Câu 12: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi? A. O2 B. N2 C. CO D. CO2 Câu 13: Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Na+ B. Ca2+ C. Cl- D. Ba2+ Câu 14: Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp? A. Thanh quản B. Khí quản C. Phế quản D. Thực quản Câu 15: Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch? A. Lòng đỏ trứng gà B. Kem C. Sữa tươi D. Cá hồi Câu 16: Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây? A. Hấp thụ lại nước B. Tiêu hoá thức ăn C. Hấp thụ chất dinh dưỡng D. Nghiền nát thức ăn Câu 17: Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào? A. Dạ dày B. Ruột già C. Ruột non D. Ruột thừa Câu 18: Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì? A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic B. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic D. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi Câu 19: Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá? A. Ion khoáng B. Gluxit C. Vitamin D. Nước Câu 20: Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? A. Nicôtin B. Hêrôin C. Côcain D. Moocphin B. Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (2 điểm): Dung tích phổi gồm những thành phần nào? Phụ thuộc vào các yếu tố nào? Câu 2 (2 điểm): So sánh miễn dịch nhân tạo và miễn dịch tự nhiên? Câu 3 (1 điểm): Vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt? Chúc các con làm bài thật tốt! TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC 8 ĐỀ 1
  4. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN SINH HỌC 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút. MÃ ĐỀ: 02 Ngày thi: 3/12/2018 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. 1 A 6 D 11 D 16 A 2 B 7 B 12 A 17 C 3 A 8 C 13 B 18 C 4 D 9 C 14 D 19 B 5 C 10 B 15 D 20 A B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm *Dung tích phổi gồm 4 thành phần: - Khí bổ sung: là khí gắng sức hít vào 0,5 điểm Câu 1 0,5 điểm - Khí lưu thông: là khí thở ra bình thường (2 điểm) 0,25 điểm - Khí dự trữ: là khí thở ra gắng sức 0,25 điểm - Khí cặn: là khí còn lại trong phổi *Dung tích phổi phụ thuộc vào: Giới tính, tầm vóc, cân nặng, lứa tuổi, chế độ 0,5 điểm luyện tập. Câu 2 Giống nhau: (2 điểm) - Là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh truyền nhiễm nào đó. 0,5 điểm Khác nhau: 1,5 điểm Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo - Có được 1 cách ngẫu nhiên, bị - Có được một cách không ngẫu động từ khi cơ thể mới sinh ra nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị (bẩm sinh) sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh nhiễm bệnh. Câu 3 - Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt 0,5 điểm (1 điểm) biến đổi một phần tinh bột thành đường mantozo - Đường này đã tác dụng vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt. 0,5 điểm BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Nguyễn Thị Ngọc A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát.
  5. Câu 1: Lớp cơ của thành dạ dày được cấu tạo từ mấy loại cơ? A. 1 loại B. 3 loại C. 2 loại D. 4 loại Câu 2: Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu? A. 0,1 giây B. 0,3 giây C. 0,5 giây D. 0,4 giây Câu 3: Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? A. Nicôtin B. Hêrôin C. Côcain D. Moocphin Câu 4: Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành: A. glixêrol và axit amin. B. glixêrol và vitamin. C. glixêrol và axit béo. D. nuclêôtit và axit amin. Câu 5: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi? A. CO B. CO2 C. N2 D. O2 Câu 6: Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá? A. Gluxit B. Ion khoáng C. Vitamin D. Nước Câu 7: Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính? A. 4 loại B. 6 loại C. 5 loại D. 3 loại Câu 8: Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch? A. Kem B. Lòng đỏ trứng gà C. Sữa tươi D. Cá hồi Câu 9: Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng: A. hai lần hít vào và một lần thở ra. B. một lần hít vào hoặc một lần thở ra. C. một lần hít vào và hai lần thở ra. D. một lần hít vào và một lần thở ra. Câu 10: Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu? A. Hai bên mang tai B. Vòm họng C. Dưới lưỡi D. Dưới hàm Câu 11: Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp? A. Phế quản B. Thực quản C. Thanh quản D. Khí quản Câu 12: Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Na+ B. Ca2+ C. Cl- D. Ba2+ Câu 13: Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì? A. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày B. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl. C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn D. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại. Câu 14: Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì? A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic B. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic D. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi Câu 15: Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây? A. Hấp thụ lại nước B. Tiêu hoá thức ăn C. Hấp thụ chất dinh dưỡng D. Nghiền nát thức ăn Câu 16: Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào?
  6. A. Dạ dày B. Ruột già C. Ruột non D. Ruột thừa Câu 17: Loại thức uống nào dưới đây gây hại cho gan của bạn? A. Nước ép trái cây B. Nước khoáng C. Rượu trắng D. Nước lọc Câu 18: Tim người có mấy ngăn? A. 4 ngăn B. 2 ngăn C. 1 ngăn D. 3 ngăn Câu 19: Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này. B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm giảm lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. D. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi. Câu 20: Trong thành phần không khí hít vào và thở ra loại khí nào sau đâu có thành phần thay đổi ít nhất? A. O2 B. N2 C. CO2 D. Hơi nước B. Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (2 điểm): Dung tích phổi gồm những thành phần nào? Phụ thuộc vào các yếu tố nào? Câu 2 (2 điểm): So sánh miễn dịch nhân tạo và miễn dịch tự nhiên? Câu 3 (1 điểm): Vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt? Chúc các con làm bài thật tốt! TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC 8 ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. 1 B 6 A 11 B 16 C 2 D 7 C 12 B 17 C
  7. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN SINH HỌC 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút. MÃ ĐỀ: 03 Ngày thi: 3/12/2018 3 A 8 D 13 B 18 A 4 C 9 D 14 C 19 D 5 D 10 A 15 A 20 B B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm *Dung tích phổi gồm 4 thành phần: - Khí bổ sung: là khí gắng sức hít vào 0,5 điểm Câu 1 0,5 điểm - Khí lưu thông: là khí thở ra bình thường (2 điểm) 0,25 điểm - Khí dự trữ: là khí thở ra gắng sức 0,25 điểm - Khí cặn: là khí còn lại trong phổi *Dung tích phổi phụ thuộc vào: Giới tính, tầm vóc, cân nặng, lứa tuổi, chế độ 0,5 điểm luyện tập. Câu 2 Giống nhau: (2 điểm) - Là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh truyền nhiễm nào đó. 0,5 điểm Khác nhau: 1,5 điểm Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo - Có được 1 cách ngẫu nhiên, bị - Có được một cách không ngẫu động từ khi cơ thể mới sinh ra nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị (bẩm sinh) sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh nhiễm bệnh. Câu 3 - Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt 0,5 điểm (1 điểm) biến đổi một phần tinh bột thành đường mantozo - Đường này đã tác dụng vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt. 0,5 điểm BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Nguyễn Thị Ngọc A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Trong thành phần không khí hít vào và thở ra loại khí nào sau đâu có thành phần thay đổi ít nhất? A. O2 B. Hơi nước C. N2 D. CO2 Câu 2: Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng:
  8. A. một lần hít vào hoặc một lần thở ra. B. hai lần hít vào và một lần thở ra. C. một lần hít vào và một lần thở ra. D. một lần hít vào và hai lần thở ra. Câu 3: Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá? A. Nước B. Ion khoáng C. Gluxit D. Vitamin Câu 4: Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? A. Moocphin B. Hêrôin C. Nicôtin D. Côcain Câu 5: Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp? A. Thực quản B. Khí quản C. Thanh quản D. Phế quản Câu 6: Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính? A. 4 loại B. 6 loại C. 5 loại D. 3 loại Câu 7: Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch? A. Kem B. Lòng đỏ trứng gà C. Sữa tươi D. Cá hồi Câu 8: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi? A. N2 B. CO2 C. CO D. O2 Câu 9: Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì? A. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày B. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl. C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn D. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại. Câu 10: Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Na+ B. Ca2+ C. Cl- D. Ba2+ Câu 11: Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây? A. Hấp thụ lại nước B. Tiêu hoá thức ăn C. Hấp thụ chất dinh dưỡng D. Nghiền nát thức ăn Câu 12: Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu? A. 0,4 giây B. 0,1 giây C. 0,5 giây D. 0,3 giây Câu 13: Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì? A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic B. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ D. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi Câu 14: Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành: A. glixêrol và axit amin. B. nuclêôtit và axit amin. C. glixêrol và vitamin. D. glixêrol và axit béo. Câu 15: Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào? A. Dạ dày B. Ruột non C. Ruột già D. Ruột thừa Câu 16: Loại thức uống nào dưới đây gây hại cho gan của bạn? A. Nước ép trái cây B. Rượu trắng C. Nước khoáng D. Nước lọc Câu 17: Tim người có mấy ngăn? A. 4 ngăn B. 2 ngăn C. 1 ngăn D. 3 ngăn
  9. Câu 18: Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này. B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm giảm lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. D. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi. Câu 19: Lớp cơ của thành dạ dày được cấu tạo từ mấy loại cơ? A. 3 loại B. 2 loại C. 1 loại D. 4 loại Câu 20: Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu? A. Vòm họng B. Dưới lưỡi C. Dưới hàm D. Hai bên mang tai B. Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (2 điểm): Dung tích phổi gồm những thành phần nào? Phụ thuộc vào các yếu tố nào? Câu 2 (2 điểm): So sánh miễn dịch nhân tạo và miễn dịch tự nhiên? Câu 3 (1 điểm): Vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt? Chúc các con làm bài thật tốt! TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC 8 ĐỀ 3 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. 1 C 6 C 11 A 16 B 2 C 7 D 12 A 17 A 3 C 8 D 13 B 18 D 4 C 9 B 14 D 19 A 5 A 10 B 15 B 20 D B. TỰ LUẬN: (5 điểm)
  10. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN SINH HỌC 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút. MÃ ĐỀ: 04 Ngày thi: 3/12/2018 Câu Đáp án Biểu điểm *Dung tích phổi gồm 4 thành phần: - Khí bổ sung: là khí gắng sức hít vào 0,5 điểm Câu 1 0,5 điểm - Khí lưu thông: là khí thở ra bình thường (2 điểm) 0,25 điểm - Khí dự trữ: là khí thở ra gắng sức 0,25 điểm - Khí cặn: là khí còn lại trong phổi *Dung tích phổi phụ thuộc vào: Giới tính, tầm vóc, cân nặng, lứa tuổi, chế độ 0,5 điểm luyện tập. Câu 2 Giống nhau: (2 điểm) - Là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh truyền nhiễm nào đó. 0,5 điểm Khác nhau: 1,5 điểm Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo - Có được 1 cách ngẫu nhiên, bị - Có được một cách không ngẫu động từ khi cơ thể mới sinh ra nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị (bẩm sinh) sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh nhiễm bệnh. Câu 3 - Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt 0,5 điểm (1 điểm) biến đổi một phần tinh bột thành đường mantozo - Đường này đã tác dụng vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt. 0,5 điểm BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Nguyễn Thị Ngọc A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Tim người có mấy ngăn? A. 4 ngăn B. 2 ngăn C. 1 ngăn D. 3 ngăn Câu 2: Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành: A. glixêrol và axit amin. B. nuclêôtit và axit amin. C. glixêrol và vitamin. D. glixêrol và axit béo. Câu 3: Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây?
  11. A. Hấp thụ lại nước B. Tiêu hoá thức ăn C. Hấp thụ chất dinh dưỡng D. Nghiền nát thức ăn Câu 4: Loại thức uống nào dưới đây gây hại cho gan của bạn? A. Nước ép trái cây B. Rượu trắng C. Nước khoáng D. Nước lọc Câu 5: Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào? A. Dạ dày B. Ruột thừa C. Ruột non D. Ruột già Câu 6: Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này. B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm giảm lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. D. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi. Câu 7: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi? A. N2 B. CO2 C. CO D. O2 Câu 8: Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch? A. Cá hồi B. Sữa tươi C. Lòng đỏ trứng gà D. Kem Câu 9: Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Na+ B. Ca2+ C. Cl- D. Ba2+ Câu 10: Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu? A. 0,5 giây B. 0,1 giây C. 0,4 giây D. 0,3 giây Câu 11: Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? A. Hêrôin B. Moocphin C. Nicôtin D. Côcain Câu 12: Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì? A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic B. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ D. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi Câu 13: Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp? A. Khí quản B. Thanh quản C. Thực quản D. Phế quản Câu 14: Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá? A. Nước B. Ion khoáng C. Gluxit D. Vitamin Câu 15: Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì? A. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày B. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn C. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại. D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl. Câu 16: Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng: A. một lần hít vào và hai lần thở ra. B. một lần hít vào và một lần thở ra.
  12. C. hai lần hít vào và một lần thở ra. D. một lần hít vào hoặc một lần thở ra. Câu 17: Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính? A. 6 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại Câu 18: Lớp cơ của thành dạ dày được cấu tạo từ mấy loại cơ? A. 3 loại B. 2 loại C. 1 loại D. 4 loại Câu 19: Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu? A. Hai bên mang tai B. Dưới hàm C. Dưới lưỡi D. Vòm họng Câu 20: Trong thành phần không khí hít vào và thở ra loại khí nào sau đâu có thành phần thay đổi ít nhất? A. O2 B. N2 C. Hơi nước D. CO2 B. Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (2 điểm): Dung tích phổi gồm những thành phần nào? Phụ thuộc vào các yếu tố nào? Câu 2 (2 điểm): So sánh miễn dịch nhân tạo và miễn dịch tự nhiên? Câu 3 (1 điểm): Vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt? Chúc các con làm bài thật tốt! TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC 8 ĐỀ 4 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. 1 A 6 D 11 C 16 B 2 D 7 D 12 B 17 D 3 A 8 A 13 C 18 A 4 B 9 B 14 C 19 A 5 C 10 C 15 D 20 B
  13. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN SINH HỌC 8 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian làm bài 45 phút. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm *Dung tích phổi gồm 4 thành phần: - Khí bổ sung: là khí gắng sức hít vào 0,5 điểm Câu 1 0,5 điểm - Khí lưu thông: là khí thở ra bình thường (2 điểm) 0,25 điểm - Khí dự trữ: là khí thở ra gắng sức 0,25 điểm - Khí cặn: là khí còn lại trong phổi *Dung tích phổi phụ thuộc vào: Giới tính, tầm vóc, cân nặng, lứa tuổi, chế độ 0,5 điểm luyện tập. Câu 2 Giống nhau: (2 điểm) - Là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh truyền nhiễm nào đó. 0,5 điểm Khác nhau: 1,5 điểm Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo - Có được 1 cách ngẫu nhiên, bị - Có được một cách không ngẫu động từ khi cơ thể mới sinh ra nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị (bẩm sinh) sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh nhiễm bệnh. Câu 3 - Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt 0,5 điểm (1 điểm) biến đổi một phần tinh bột thành đường mantozo - Đường này đã tác dụng vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt. 0,5 điểm BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Nguyễn Thị Ngọc A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Lớp cơ của thành ruột non được cấu tạo từ mấy loại cơ? A. 1 loại B. 3 loại C. 2 loại D. 4 loại Câu 2: Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim làm việc trong bao lâu? A. 0,1 giây B. 0,3 giây C. 0,5 giây D. 0,4 giây Câu 3: Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? A. Nicôtin B. Hêrôin C. Côcain D. Moocphin
  14. Câu 4: Qua tiêu hoá, protêin sẽ được biến đổi thành A. axit amin. B. vitamin. C. axit béo. D. nuclêôtit. Câu 5: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ thẫm? A. CO B. CO2 C. N2 D. O2 Câu 6: Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá? A. Tinh bột B. Ion khoáng C. Vitamin D. Nước Câu 7: Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính? A. 4 loại B. 6 loại C. 5 loại D. 3 loại Câu 8: Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch? A. Kem B. Lòng đỏ trứng gà C. Sữa tươi D. Cá hồi Câu 9: Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng: A. hai lần hít vào và một lần thở ra. B. một lần hít vào hoặc một lần thở ra. C. một lần hít vào và hai lần thở ra. D. một lần hít vào và một lần thở ra. Câu 10: Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu? A. Hai bên mang tai B. Vòm họng C. Dưới lưỡi D. Dưới hàm Câu 11: Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp? A. Phế quản B. Thực quản C. Thanh quản D. Khí quản Câu 12: Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Na+ B. Ca2+ C. Cl- D. Ba2+ Câu 13: Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì? A. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày B. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl. C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn D. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại. Câu 14: Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì? A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic B. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic D. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi Câu 15: Tại khoang miệng xảy ra hoạt động nào dưới đây là chủ yếu? A. Hấp thụ lại nước B. Tiêu hoá thức ăn C. Hấp thụ chất dinh dưỡng D. Nghiền nát thức ăn Câu 16: Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò tiêu hóa chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào? A. Dạ dày B. Ruột già C. Ruột non D. Ruột thừa Câu 17: Loại thức uống nào dưới đây gây hại cho gan của bạn? A. Nước ép trái cây B. Nước khoáng C. Rượu trắng D. Nước lọc Câu 18: Có mấy loại mạch máu? A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại Câu 19: Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
  15. A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này. B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm giảm lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. D. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi. Câu 20: Trong thành phần không khí hít vào và thở ra loại khí nào sau đâu có thành phần thay đổi ít nhất? A. O2 B. N2 C. CO2 D. Hơi nước B. Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (2 điểm): Nêu quá trình trao đổi khí ở phổi? Câu 2 (2 điểm): Phân biệt 2 loại mạch máu: động mạch và tĩnh mạch . Câu 3 (1 điểm): Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” Chúc các con làm bài thật tốt! TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ DỰ PHÒNG MÔN: SINH HỌC 8 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. 1 C 6 A 11 B 16 C 2 D 7 C 12 B 17 C 3 A 8 D 13 B 18 C 4 A 9 D 14 C 19 D 5 B 10 A 15 D 20 B
  16. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Máu từ tim lên phổi mang nhiều CO2 nên máu có màu đỏ thẫm, khi đến các 1 điểm phế nang do nồng độ O2 trong máu nhỏ hơn ngoài phế nang nên O2 từ phế Câu 1 nang đi vào máu. (2 điểm) Còn nồng độ CO2 trong máu cao hơn nên CO2 từ máu ra phế nang. Máu từ 1 điểm phổi về tim có nhiều O2 nên có màu đỏ tươi. Câu 2 Động mạch Tĩnh mạch (2 điểm) - Có thành mạch dày hơn tĩnh - Có thành mạch mỏng hơn động 0,5 điểm mạch. mạch. - Lòng hẹp hơn tĩnh mạch. - Lòng mạch rộng động mạch. 0,75 điểm - Có khả năng đàn hồi. - Có các van một chiều ở những 0,75 điểm nơi máu chảy ngược chiều trọng lực. Câu 3 Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ này là khi ta nhai kĩ thì hiệu suất (1 điểm) tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu 1 điểm hơn BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Nguyễn Thị Ngọc