Đề thi môn Sinh học Lớp 8 - Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện - Năm học 2012-2012 - Phòng GD & ĐT Lệ Thủy (Có đáp án)

doc 4 trang thungat 3480
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Sinh học Lớp 8 - Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện - Năm học 2012-2012 - Phòng GD & ĐT Lệ Thủy (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_sinh_hoc_lop_8_ky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huye.doc

Nội dung text: Đề thi môn Sinh học Lớp 8 - Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện - Năm học 2012-2012 - Phòng GD & ĐT Lệ Thủy (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 Đề thi chính thức Môn thi: SINH HỌC SỐ BÁO DANH: Thời gian làm bài: 120 phút - Không kể thời gian giao đề Câu 1: (2,5đ) a/ Nêu chức năng của các thành phần cấu tạo máu ? Máu thuộc loại mô gì? b/ Chu kì hoạt động của tim ? Vì sao người bị bệnh cao huyết áp thường dẫn đến suy tim ? Câu 2: (1,5đ) a/ Sự khác nhau giữa phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng ở người ? Cho một ví dụ về tác dụng đối lập của hai phân hệ đó ? b/ Nêu sự khác biệt cơ bản giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật? Cho ví dụ minh họa ? Câu 3: (1,25) -Lan, Nga ,Oanh, Như, Hằng cùng đi xét nghiệm máu. Bác sĩ cho biết: Lan thuộc nhóm máu A. Khi có hiện tượng mất máu thì: Nga truyền được cho Hằng và Như, nhưng không truyền được cho Lan và Oanh. Lan lại truyền được cho Hằng nhưng không truyền được cho Nga, Oanh, Như và Hằng không truyền được cho Lan. Oanh truyền được cho Nga, Như, Lan, Hằng. Như truyền được cho Nga và Hằng nhưng không truyền được cho Lan, Oanh. Hãy xác định nhóm máu của 4 bạn còn lại? -Vì sao Nga không truyền máu được cho Lan? Câu 4: (1,25đ) a/ Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định . Vì sao có sự khác nhau đó? b/ Điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện ? Câu 5: (1,5đ) a/ Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào trong một tế bào của cơ thể ? b/ Hãy giải thích 2 dạng khí trong sự lưu thông khí của hoạt động hô hấp: Khí cặn, khí lưu thông ? Câu 6: (2,0đ) a /Nêu các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu, vận chuyển theo đường bạch huyết? b/ Nêu các thành phần cấu tạo và chức năng của tai ? Bài tập Cho biết tâm thất mỗi lần co bóp đẩy đi 87,5 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kì co; thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi : a) Số lần mạch đập trong một phút ? b) Thời gian hoạt động của một chu kì tim ? c) Thời gian hoạt động của mỗi pha : co tâm nhĩ; co tâm thất; giãn chung. 1
  2. PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: SINH HỌC Câu Nội dung Điểm 1 a/ *Chức năngcủa các thành phần cấu tạo máu: - Huyết tương: + Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. 0,25 + Vận chuyển các chất trong cơ thể : Chất dinh dưỡng, hooc môn, kháng thể, 0,25 muối khoáng, các chất thải - Các tế bào máu: + Hồng cầu: Vận chuyển khí O2 và CO2 cho tế bào 0,25 + Bạch cầu: Bảo vệ cơ thể 0,25 + Tiểu cầu: Có vai trò trong sự đông máu - Máu thuộc mô liên kết 0,25 b/*Chu kì hoạt động của tim: Là sự co giản nhịp ngàng của tim để hút và đẩy 0,25 máu đi nuôi cơ thể. -Một chu kì tim gồm 3 pha ( nếu trung bình nhịp đập 75 lần/phút thì chu kì của 0,25 tim có thời gian 0,8 giâyPha co tâm nhỉ mất 0,1 giây. Pha co tâm thất 0,3 giây. Phan giãn chung mất 0,4 giây Người bị bệnh cao huyết áp thường dẫn đến suy tim vì: -Người cao huyết áp là huyết áp tối đa từ 150 mmHg trở lên liên tục 0,25 -Nguyên nhân do xơ vữa động mạch, ứ động colesteron ở thành mạch, tạo lực 0,25 cản trong lòng mạch, các cơ quan trong cơ thể thiếu dinh dưỡng - Tim phải đập nhanh và co bóp mạnh hơn liên tục nên dẫn đến suy tim. 0,25 2 a/ Sự khác nhau trong phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm: Cấu tạo Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm -Trung ương Các nhân xám ở sừng bên tủy sống( Các nhân xám ở trụ từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng não và đọan cùng tủy 0,25 III) sống. -Ngoại biên gồm: Chuổi hạch nằm gần cột sống ( chuổi Hạch nằm gần cơ 0,25 +Hạch thần hạch giao cảm) xa cơ quan phụ trách. quan phụ trách. kinh + Nơ ron Sợi trục ngắn Sợi trục dài trước hạch 0,25 + Nơ ron sau Sợi trục dài Sợi trục ngắn hạch. - Tác dụng Ví dụ: Tăng lực co và nhịp tim co Ví dụ: Giảm lực co và 0,25 đối lập. nhịp tim co. 2
  3. b/Sự khác biệt cơ bản giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật: -Phản xạ ở động vật là sự phản ứng của cơ thể có sự tham gia của hệ thần kinh 0,25 VD: Nghe tiếng kẻng cá ngoi lên mặt nước để ăn - Còn cảm ứng ở thực vật không phải do thần kinh điều khiển 0,25 VD: Hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá ,không phải do hệ thần kinh điều khiển. 3 * Xác định nhóm : -Lan thuộc nhóm máu A truyền được cho Hằng và Hằng không truyền được 0,25 cho Lan nên Hằng chắc chắn thuộc nhóm máu AB. -Nga truyền được cho Hằng nhưng không truyền được cho Lan nên Nga thuộc 0,25 nhóm máu B. -Oanh truyền được cho 4 bạn còn lại nên Oanh thuộc nhóm máu O. 0,25 - Như truyền được cho Nga và Hằng không truyền được cho Lan và Oanh nên 0,25 Như thuộc nhóm máu B. * Nga không truyền máu được cho Lan vì: Trong huyết tương của Lan có kháng thể bêta gây kết dính B trong hồng cầu 0,25 của Nga nên Nga không thể truyền máu cho Lan 4 a/Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do: -Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục. 0,5 nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước đái trong cơ thể lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng bóng đái mở ra phối hợp với sự co cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài. b/Điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện: -Phản xạ có điều kiện được thành lập trên cơ sở phản xạ không điều kiện. 0,25 -Phải có sự phối hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không không 0,25 điều kiện -Kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một 0,25 khoảng thời gian rất ngắn. 5 a/ Mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào trong một tế bào của cơ thể : - Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất để tổng hợp nên những chất riêng của 0,25 tế bào. - Sự phân giải vật chất để tạo năng lượng cần cho mọi hoạt động của tế bào 0,25 được thực hiện nhờ ty thể ( Ty thể nằm trong chất tế bào) - Nhiễm sắc thể nằm trong nhân qui định các đặc điểm cấu trúc Prôtêin được 0,25 tổng hợp trong chất tế bào ở ribôxôm. Như vậy các bào quan trong tế bào có sự phối hợp các hoạt động để tế bào 0,25 thực hiện chức năng sống . b/ - Khí lưu thông: Là lượng khí hít vào và thở ra trong một đơn vị hô hấp bình 0,25 thường, lượng khí lưu thông khoảng 500ml. 3
  4. - Khí cặn: Là lượng khí còn lại trong phổi sau khi đã thở ra gắng sức . Lượng 0,25 khí cặn khoảng 1000ml- 1200ml. 6 a/ -Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu: Đường, 0,25 axít béo và glixêrin, axítamin, các vitamin tan trong nước, các muối khoáng, nước. -Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết: 0,25 Lipit ( các giọt nhỏ đã được nhủ tương hóa), các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K) b/ Các thành phần cấu Chức năng tạo - Vành tai và ống tai - Hứng và hướng sóng âm 0,25 - Màng nhỉ - Rung theo tần số của sóng âm. 0,25 - Chuổi xương tai - Truyền rung động từ màng nhỉ vào màng cửa bầu ( 0,25 của tai trong) - Ốc tai- Cơ quan - Cơ quan Cooti trong ốc tai tiếp nhận kích thích của 0,25 Coocti. sống âm chuyển thành xung thần kinh truyền theo dây VIII ( nhánh ốc tai) về trung khu thính giác. - Vành bán khuyên - Tiếp nhận kích thích về tư thế và chuyển động 0,25 trong không gian 4