Đề kiểm tra học kỳ I môn Tin học Khối 11 - Đề 1 - Năm học 2015-2016

doc 3 trang thungat 1650
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Tin học Khối 11 - Đề 1 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_tin_hoc_khoi_11_de_1_nam_hoc_2015_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Tin học Khối 11 - Đề 1 - Năm học 2015-2016

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Tin Học – Khối 11,Thời gian: 45 phút HỌ VÀ TÊN: , LỚP: ĐỀ 1 ĐIỂM LỜI PHÊ Câu 1. Chương trình: begin writeln(‘Day la lop TIN HOC’); end. Sẽ hiển thị trên màn hình: a.‘Day la lop TIN HOC’ b. Day la lop TIN HOC c. Không chạy được vì có lỗi d. “Day la lop TIN HOC” Câu 2. Hàm nào dùng tính sinx: a. sin(x) b.sinx c.arcsin(x) d.cos(x) Câu 3. Để thoát khỏi Turbo Pascal chúng ta thực hiện : a.Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F3 b. Nhấn tổ hợp phím Alt + F3 c. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X d. Nhấn tổ hợp phím Alt + X Câu 4.Miền giá trị của kiểu integer là: a. -32768 32767 b. 0 255 c. 0 256 d. -32768 62767 Câu 5. Biến A nhận các giá trị: 1; 15; 99; 121 và biến B nhận các giá trị: 1.34; 29; 41.8. Khai báo nào sau đây là đúng: a. var A, B: integer; b. var A, B: byte; c. var A: real; B: byte; d. var A: byte; B: real; Câu 6. Cho biết kết quả trả về của biểu thức sau: (20 mod 3) div 2 + (15 div 4) a. 10 b. 5 c. 4 d. 3 Câu 7. Hàm nào dùng tính x2: a. sqr(x) b.abs(x) c. sqrt(x) d. ln(x) Câu 8. Cú pháp biểu diễn cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu là: a. iif then ; b. if ; then c. if then else ; d. if then ; Câu 9. Chọn cú pháp đúng: a. uses ; b. program ; c. var := ; d. const = ; Câu 10. Trong pascal, biểu thức (20 div 3 +18 mod 4) bằng: a. 7 b. 6 c. 10 d. 8 Câu 11. Các kiểu dữ liệu nào dưới đây thuộc kiểu dữ liệu số nguyên? a. real, byte, word, boolean b. real, longint, word, boolean c. byte, integer, word, longint d. char, byte, word, boolean Câu 12. Để khai báo biến A là kiểu kí tự, ta chọn cách khai báo nào? a. var :A boolean; b. var A: boolean; c. var :A char; d. var A: char; Câu 13. Kết quả của biểu thức sau: (sqrt(a) +abs(b))/2. với a= 4, b= - 8 a. -2 b. 2 c.- 5 d. 5 Câu 14. Cho biết kết quả trả về của biểu thức sau: (99 div 9) mod 9 + (13 div 3) div 2 a. 10 b. 5 c.3 d. 4 Câu 15. Miền giá trị của kiểu word là a. 0 256 b. 0 65535 c. –32767 65535 d. – 32768 62767 Câu 16. Muốn kiểm tra hai giá trị của A và B có khác nhau hay không ta viết câu lệnh if như thế nào cho đúng? a. if A B then b. if A!=B then c. if A=B then c. if A> <B then Câu 17. Một ngôn ngữ lập trình có những thành phần nào? a.Bảng chữ cái và ngữ nghĩa; b.Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa; c.Bảng chữ cái và cú pháp; d.Cú pháp và ngữ nghĩa; Câu 18. Chương trình được viết như sau: begin End. a.Chương trình báo lỗi. b.Chương trình này không chạy được. c.Chương trình này viết sai cú pháp d.Chương trình này chạy nhưng không thực hiện gì cả. Câu 19. Hằng (constant) trong turbo pascal là: a.Được sử dụng như là biến b.Có thể thay đổi giá trị khi thực thi c.Là đại lượng có giá trị không đổi d.Tất cả đều sai Câu 20. Các biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diển hằng trong TP: (a) 150.0; (b) -22; (c) 6,23; (d) ‘43’; (e) A20; (f) 1.06E-15; (g) 4+6; (h) ‘C; (i) ‘TRUE’; (j) ‘B’C’ a. Câu a,b,d,f,g,I b. Câu a,b,d,e,I c. Câu c,e,h,j d. Tất cả đều đúng. Câu 21. Cấu trúc tổng quát của một chương trình gồm: a.Phần khai báo biến và các câu lệnh; b. Phần khai báo và phần thân chương trình; c.Phần thân chương trình và các chú thích; d. Khai báo hằng và khai báo biến;
  2. Câu 22. Chương trình dịch không có khả năng nào sau đây: a. Thông báo lỗi cú pháp. b. Tạo được chương trình đích. c. Phát hiện lỗi cú pháp. d. Phát hiện lỗi ngữ nghĩa Câu 23. Cách viết nào cho biểu thức sau là đúng trong TP: a. 3*x*x – 1/sqr(5)*(x-m) – 15 = 3 b. 3*sqrt(x) – (1/sqrt(5))*(x-m) – 15 = 3 c. 3*x*x – 1/sqr(5)(x-m) – 15 = 3 d. 3*x*x – (1/sqrt(5))*(x-m) – 15 =3 Câu 24. Các biểu diễn của phép toán số học với số nguyên trong Pascal là: a. +, -, *, div, mod b. +, -, *, / c. +, -, *, /, div, mod d. +, -, x,: Câu 25. Chú thích sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal có thể được ghi trong : a. [ ) b. [ ] c. { } d. ( ) Câu 26. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa PROGRAM dùng để: a. Khai báo tên chương trình. b. Khai báo biến c. Khai báo hằng. d. Khai báo thư viện. Câu 27. Danh sách các biến là một hoặc nhiều tên biến, các biến phân cách nhau bởi: a. Dấu chấm (.); b. Dấu hai chấm (:); c. Dấu phẩy (,); d. Dấu chấm phẩy (;); Câu 28. Hàm nào dùng để tính ex a. exp(x) b. abs(x) c. sqrt(x) d. ln(x) Câu 29. Câu lệnh nào sau đây là đúng? a.if a=5 then a:=d+1 else a:=d+2; b. if a=5 then a:=d+1; else a:=d+2; c.if a=5 then a=d+1 else a=d+2; d. if a:=5 then a:=d+1 else a:=d+2; Câu 30. Miền giá trị của kiểu byte là: a. 0 255 b. 0 256 c. -32768 32767 d. -32768 62767 Câu 31. Pascal là ngôn ngữ lập trình thuộc loại: a. Ngôn ngữ bậc cao. b. Không thuộc loại nào. c. Hợp ngữ. d. Ngôn ngữ máy. Câu 32. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Tên là một dãy liên tiếp không quá: a. 255 kí tự. b. 256 kí tự. c. 127 kí tự. d. 128 kí tự. Câu 33. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Tên do người lập trình đặt là tên: a. Không trùng với từ khóa (tên dành riêng). b. Được trùng với từ khóa (tên dành riêng). c. Dài tối đa 255 kí tự d. Dài tối đa 128 kí tự Câu 34. Biểu thức nào sau đây không có kết quả là 1? a. (sqrt(25) mod 4) b. (sqrt(25) div 5) c. (sqrt(25) div 4) d. (sqrt(25)/4) Câu 35. Câu lệnh a:=5; Write(‘Ket qua la a’); Sẽ đưa ra màn hình kết quả là: a. Ket qua la a b. Ket qua la 5 c. ket qua a la 5 d. Không đưa ra gì cả. Câu 36. Cho đoạn chương trình sau: If x 0) and (n mod 2 = 0). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Kiểm tra n là một số nguyên chẵn B. Kiểm tra n có chia hết cho 2 không; C. Kiểm tra xem n có là một số dương D. Kiểm tra xem n là một số dương chẵn PHẦN ĐÁP ÁN CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ. ÁN CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đ. ÁN