Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Tin học Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Sở GD & ĐT Nam Định

docx 84 trang thungat 47103
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Tin học Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Sở GD & ĐT Nam Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_tin_hoc_lop_11_nam_hoc_2020_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Tin học Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Sở GD & ĐT Nam Định

  1. Đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 11 Kiểm tra giữa kỳ I lớp 11 a) Ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 MÔN: TIN HỌC 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % Nội dung cao Số câu TT Đơn vị kiến thức tổng kiến thức hỏi Thời điểm Thời Thời Thời Thời gian Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL (phút) CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) Một số 1. Phân loại NNLT 1 0.75 1 1.25 khái niệm 2. Chương trình dịch 1 0.75 1 1.25 cơ sở 3. Các thành phần của NNLT 1 0.75 1 1.25 1 trong 12 0 12 30% ngôn ngữ 4. Các thành phần cơ sở của lập trình NNLT (NNLT được lựa chọn 3 2.25 3 3.75 (NNLT) để dạy học) 1. Cấu trúc chương trình 2 1.5 1 1.25 2 16 3 33 70% 2. Một số kiểu dữ liệu chuẩn 2 1.5 1 1.25 1 6 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  2. Chương 3. Khai báo biến 3 2.25 2 2.5 1 6 trình đơn 4. Phép toán, biểu thức, lệnh 3 2.25 2 2.5 1 6 giản gán Tổng 16 12 12 15 3 18 0 0 28 3 45 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi/bài tập ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi/bài tập tự luận; có thể kiểm tra, đánh giá ở phòng thực hành tùy thuộc vào điều kiện về phòng máy của từng trường (ưu tiên thực hành). - Số điểm tính cho một câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm câu hỏi/bài tập tự luận, thực hành được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm trong ma trận. - Không được chọn câu hỏi/bài tập ở mức độ vận dụng và câu hỏi/bài tập ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  3. b) Đặc tả BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 MÔN: TIN HỌC 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Thông Vận Vận dụng thức/kĩ năng thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết hiểu dụng cao Nhận biết: Kể ra được 3 loại NNLT (Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao). 1. Phân loại NNLT 1 1 Thông hiểu: Phân biệt được 3 loại NNLT: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao. Một số khái Nhận biết: niệm cơ sở Nêu được vai trò của chương trình dịch. 1 trong ngôn ngữ Nêu được khái niệm biên dịch và thông lập trình 2. Chương trình dịch. 1 1 (NNLT) dịch Thông hiểu: So sánh được sự khác nhau giữa 2 loại chương trình dịch: thông dịch và biên dịch. Nhận biết: 3. Các thành phần Nêu được các thành phần cơ bản của 1 1 của NNLT NNLT: Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  4. Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Thông Vận Vận dụng thức/kĩ năng thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết hiểu dụng cao Thông hiểu: Lấy được ví dụ trong một NNLT cụ thể (NNLT được lựa chọn dạy học) để minh họa các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình. Nhận biết: Nêu và lấy được ví dụ về các thành phần cơ sở của NNLT cụ thể: + Bảng chữ cái; + Tên; + Tên chuẩn; 4. Các thành phần + Tên dành riêng (từ khóa); cơ sở của NNLT + Hằng; 3 3 (NNLT được lựa + Biến. chọn để dạy học) Nêu được cách đặt tên biến, tên hằng trong lập trình. Thông hiểu: Phân biệt được giữa hằng và biến. Phân biệt được giữa tên chuẩn và tên dành riêng. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  5. Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Thông Vận Vận dụng thức/kĩ năng thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết hiểu dụng cao Thực hiện được việc đặt tên đúng và nhận biết được tên sai qui định. Nhận biết: Nêu được cấu trúc của một chương trình gồm cấu trúc chung và các thành phần. Nhận ra được các thành phần của Chương trình 1. Cấu trúc chương 2 chương trình đơn giản. 2 1 đơn giản trình Thông hiểu: Thông qua ví dụ đơn giản, giải thích được chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình. Nhận biết: Biết một số kiểu dữ liệu có sẵn trong NNLT: nguyên, thực, kí tự, logic. Thông hiểu: 2. Một số kiểu dữ Giải thích sơ lược được mối quan hệ 2 1 1 liệu chuẩn giữa bộ nhớ lưu trữ và phạm vi giá trị của dữ liệu số. Vận dụng: Xác định được kiểu dữ liệu đơn giản cần THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  6. Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Thông Vận Vận dụng thức/kĩ năng thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết hiểu dụng cao khai báo cho các dữ liệu cần sử dụng trong chương trình. Nhận biết: Nêu được cú pháp khai báo biến. Thông hiểu: Giải thích được các thành phần trong 3. Khai báo biến khai báo biến. 3 2 1 Vận dụng: Thực hiện được đúng cách khai báo biến. Chỉ ra được chỗ sai trong khai báo biến (nếu có). Nhận biết: Nêu được các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ. 4. Phép toán, biểu Thông hiểu: 3 2 1 thức, lệnh gán So sánh được giữa câu lệnh gán và phép so sánh. Giải thích được hoạt động của câu lệnh gán. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  7. Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Thông Vận Vận dụng thức/kĩ năng thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết hiểu dụng cao Vận dụng: Viết được lệnh gán. Viết được các biểu thức số học đơn giản. Viết được các biểu thức lôgic đơn giản. Tổng 16 12 3 0 Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi/bài tập ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi/bài tập tự luận; có thể kiểm tra, đánh giá ở phòng thực hành tùy thuộc vào điều kiện về phòng máy của từng trường (ưu tiên thực hành). - Số điểm tính cho một câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm câu hỏi/bài tập tự luận, thực hành được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm trong ma trận. - Không được chọn câu hỏi/bài tập ở mức độ vận dụng và câu hỏi/bài tập ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  8. c) Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo ma trận và đặc tả Nội dung Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức/kĩ Nhận Thông Vận Vận thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá năng biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: Kể ra được 3 loại NNLT (Ngôn ngữ máy, hợp 1. Phân loại ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao). Câu 1 1 1 NNLT Thông hiểu: Phân biệt được 3 loại NNLT: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao. Câu 7 Nhận biết: Một số khái Nêu được vai trò của chương trình dịch. Câu 2 niệm cơ sở 2. Chương Nêu được khái niệm biên dịch và thông dịch. 1 1 1 trong ngôn trình dịch Thông hiểu: ngữ lập trình So sánh được sự khác nhau giữa 2 loại chương (NNLT) trình dịch: thông dịch và biên dịch. Câu 8 Nhận biết: Nêu được các thành phần cơ bản của NNLT: 3. Các thành Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa. Câu 3 phần của Thông hiểu: 1 1 NNLT Lấy được ví dụ trong một NNLT cụ thể (NNLT được lựa chọn dạy học) để minh họa các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình. Câu 9 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  9. Nội dung Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức/kĩ Nhận Thông Vận Vận thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá năng biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: Nêu và lấy được ví dụ về các thành phần cơ sở của NNLT cụ thể: + Bảng chữ cái; Câu 6 + Tên; + Tên chuẩn; 4. Các thành + Tên dành riêng (từ khóa); phần cơ sở + Hằng; Câu 4 của NNLT + Biến. Câu 5 3 3 (NNLT được Nêu được cách đặt tên biến, tên hằng trong lựa chọn để lập trình. dạy học) Thông hiểu: Phân biệt được giữa hằng và biến. Câu 12 Phân biệt được giữa tên chuẩn và tên dành riêng. Câu 10 Thực hiện được việc đặt tên đúng và nhận biết được tên sai qui định. Câu 11 Nhận biết: Chương trình 1. Cấu trúc 2 Nêu được cấu trúc của một chương trình gồm 2 1 đơn giản chương trình cấu trúc chung và các thành phần. Câu 13 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  10. Nội dung Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức/kĩ Nhận Thông Vận Vận thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá năng biết hiểu dụng dụng cao Nhận ra được các thành phần của chương trình đơn giản. Câu 14 Thông hiểu: Thông qua ví dụ đơn giản, giải thích được chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình. Câu 23 Nhận biết: Biết một số kiểu dữ liệu có sẵn trong NNLT: nguyên, thực, kí tự, logic. Câu 15; Câu 16 Thông hiểu: Giải thích sơ lược được mối quan hệ giữa bộ 2. Một số kiểu nhớ lưu trữ và phạm vi giá trị của dữ liệu số. 2 1 1 dữ liệu chuẩn Câu 24 Vận dụng: Xác định được kiểu dữ liệu đơn giản cần khai báo cho các dữ liệu cần sử dụng trong chương trình. Nhận biết: 3. Khai báo Nêu được cú pháp khai báo biến. Câu 17, 18, 3 2 1 biến 19 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  11. Nội dung Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức/kĩ Nhận Thông Vận Vận thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá năng biết hiểu dụng dụng cao Thông hiểu: Giải thích được các thành phần trong khai báo biến. Câu 25, 26 Vận dụng: Thực hiện được đúng cách khai báo biến. Chỉ ra được chỗ sai trong khai báo biến (nếu có). Nhận biết: Nêu được các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ. Câu 20, 21, 22 Thông hiểu: 4. Phép toán, So sánh được giữa câu lệnh gán và phép so biểu thức, 3 2 1 sánh. Câu 27, 28 lệnh gán Giải thích được hoạt động của câu lệnh gán. Vận dụng: Viết được lệnh gán. Viết được các biểu thức số học đơn giản. Viết được các biểu thức lôgic đơn giản. Tổng 16 12 3 0 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  12. d) Đề; Đáp án và hướng dẫn chấm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2020 - 2021 NAM ĐỊNH Môn: Tin học, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút Không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: . Mã số học sinh: Lưu ý: Trong đề minh họa ngôn ngữ lập trình được sử dụng là C++. Giáo viên khi ra đề có thể chọn ngôn ngữ lập trình khác để thay thế. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phát biểu nào dưới đây đúng nhất về ngôn ngữ lập trình? Ngôn ngữ lập trình bao gồm: A. Ngôn ngữ máy, hợp ngữ. B. Ngôn ngữ máy, ngôn ngữ bậc cao. C. Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao. D. Ngôn ngữ bậc cao. Câu 2. “Chương trình dịch có chức năng chuyển đổi chương trình từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ ”. Hãy chọn phương án điền đúng vào các chỗ ba chấm ( ) trong các phương án sau: A. ngôn ngữ máy, hợp ngữ. B. ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình bậc cao C. ngôn ngữ ngữ lập trình bậc cao, ngôn ngữ máy. D. ngôn ngữ lập trình bậc cao, hợp ngữ Câu 3. Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có các thành phần cơ bản nào sau đây? A. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ pháp. B. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. C. Các ký hiệu, bảng chữ cái và bảng số. D. Các kí hiệu, bảng chữ cái và qui ước. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của hằng trong chương trình? A. Có tên gọi. B. Được khai báo. C. Có giá trị thay đổi. D. Có giá trị không thay đổi. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  13. Câu 5. Trong quá trình thực hiện chương trình, biến có đặc điểm nào sau đây? A. có giá trị cố định. B. giá trị có thể thay đổi. C. không tham gia vào lệnh gán. D. không dùng để tạo biểu thức. Câu 6. Bảng chữ cái gồm các thành phần nào sau đây? A. tất cả các kí tự B. tất cả các kí hiệu C. chữ cái, chữ số và kí hiệu. D. chữ cái, chữ số và kí tự đặc biệt. Câu 7. Hãy chọn phát biểu đúng về ngôn ngữ lập trình bậc cao trong các phát biểu sau đây? A. Là một dạng của hợp ngữ. B. Gần với ngôn ngữ máy. C. Gần với ngôn ngữ tự nhiên. D. Thực hiện nhanh hơn ngôn ngữ máy. Câu 8. Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây về ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch? A. Chương trình dịch của hợp ngữ là biên dịch B. Chương trình dịch gồm các loại: hợp dịch, thông dịch, biên dịch. C. Mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có đúng một chương trình dịch. D. Một ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể được chương trình dịch dịch sang hợp ngữ. Câu 9. Trong quá trình thực hiện chương trình, hằng có đặc điểm nào sau đây? A. có giá trị không thay đổi. B. có giá trị thay đổi. C. dùng để thay thế biến. D. dùng để thay thế biểu thức. Câu 10. Các từ fabs, sqrt thuộc loại tên nào sau đây? A. tên dành riêng. B. tên do người lập trình đặt. C. tên lệnh. D. tên chuẩn. Câu 11. Hãy chỉ ra tên đúng trong các tên dưới đây? A. 10pro B. Bai tap_1 C. baitap D. ngay sinh Câu 12. Biểu diễn nào dưới đây là biểu diễn giá trị của hằng trong chương trình? A. ‘Hello B. 2020 C. A11 D. 11_A Câu 13. Từ khoá include dùng để khai báo đối tượng nào sau đây? A. biến. B. khai báo thư viện. C. tên chương trình. D. hằng. Câu 14. Phần thân chương trình được đặt giữa cặp ngoặc nào sau đây? A. [ ] B. ( ) C. { } D. “ ” THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  14. Câu 15. Kiểu signed char thuộc kiểu dữ liệu nào sau đây? A. Số thực. B. Số nguyên. C. Kí tự. D. Logic. Câu 16. Kiểu ký tự được khai báo bằng từ chuẩn nào sau đây? A. signed char B. long C. bool D. char Câu 17. Hằng được khai báo bằng khóa nào sau đây? A. int main B. void C. if D. const Câu 18. Khi khai báo danh sách biến cùng một kiểu dữ liệu, tên các biến phân cách nhau bằng kí tự nào sau đây? A. dấu chấm (.) B. dấu chấm phẩy (;) C. dấu phẩy (,) D. dấu hai chấm (:) Câu 19. Biến được khai báo bằng cú pháp nào sau đây? A. = ; B. ; C. ; D. ; Câu 20. Những phép toán nào sau đây là phép toán quan hệ? A. %. B. (lớn hơn). C. /. D. + (cộng), - (trừ). Câu 21. Phép toán % dùng để thực hiện phép tính nào sau đây? A. Chia lấy phần nguyên. B. Chia lấy phần dư. C. Làm tròn số. D. Chia lấy phần thập phân. Câu 22. Hàm cho giá trị bằng căn bậc 2 của x là: A. Sqrt(x); B. trunc(x); C. fabs(x); D. sqrt(x); Câu 23. Cho đoạn chương trình dưới đây: // Vi_du; int main() { cout<<” Chao ban”; } Chương trình trên gồm các thành phần nào sau đây? A. Tên chương trình và khai báo biến. B. Khai báo hằng và thân chương trình. C. Chú thích và thân chương trình. D. Khai báo biến và khai báo hằng. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  15. Câu 24. Khi muốn lưu điểm trung bình môn học là chữ số có phần thập phân, cần khai báo biến kiểu dữ liệu nào dưới đây? A. double B. int C. long D. char Câu 25. Trong ngôn ngữ lập trình C++, khi khai báo biến x nhận giá trị nguyên khai báo nào dưới đây ĐÚNG? A. x double; B. x int; C. x char; D. x bool; Câu 26. Trong một chương trình, biến M có thể nhận các giá trị 10, 15 và biến N có thể nhận các giá trị 1.0 , 1.5, khai báo nào dưới đây là ĐÚNG ? A. int M, N ; B. double M; unsigned short N; C. unsigned short M; double N; D. long M, N; Câu 27. Lệnh nào dưới đây gán giá trị cho biến x được khai báo kiểu dữ liệu byte? A. x := 5; B. x= 5.5; C. x= -7; D. x= 10 / 2; Câu 28. Phát biểu nào dưới đây SAI về biểu thức? A. Gồm các hằng và biến nối với nhau bởi các phép toán. B. Có giá trị thuộc kiểu dữ liệu xác định. C. Các hằng và biến để tạo biểu thức có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau D. Các hằng và biến để tạo biểu thức phải có cùng một kiểu dữ liệu II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Hãy viết lại các biểu thức dạng toán học x2 + y2 + z2 sang dạng biểu diễn tương ứng trong ngôn ngữ lập trình C++. Câu 2. Cho M, N là hai biến nguyên. Trong ngôn ngữ lập trình C++, hãy viết biểu thức điều kiện để biểu thị M chia hết cho 3 và N chia hết cho 2. Câu 3. Hãy viết các câu lệnh tương ứng thực hiện các yêu cầu sau: a) Khai báo hằng NS (năm sinh) có giá trị là năm sinh của học sinh. b) Khai báo biến T (tuổi) có kiểu số nguyên. c) Lập biểu thức tính tuổi bằng cách lấy năm hiện hành trừ năm sinh. d) Đưa ra màn hình số tuổi tính được của người đó. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  16. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: TIN HỌC, Lớp 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C B B C B D B A A D C B B C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B D A C B B B B C A B C C A * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 - Viết đúng biểu thức: dùng phép toán hay hàm 0,5 (1 điểm) - Đúng thứ tự tương ứng biểu thức dạng toán. 0,5 Câu 2 - Viết biểu thức điều kiện xác định M chia hết cho 3 0,5 (1 điểm) - Viết biểu thức điều kiện xác định N chia hết cho 2 0,5 const int NS = 2004; (a) 0,25 unsigned short T; (b) 0,25 Câu 3 int main() (1 điểm) 0,25 { 0,25 T= 2020 – 2004; (c) cout<<T; (d) } THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  17. Kiểm tra cuối kỳ I lớp 11 a) Ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 MÔN: TIN HỌC 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu % Nội dung cao TT Đơn vị kiến thức hỏi tổng kiến thức Thời Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời gian điểm câu gian câu gian câu gian câu gian TN TL (phút) hỏi (phút) hỏi (phút) hỏi (phút) hỏi (phút) 1. Phân loại NNLT 1 0.75 1 1.25 Một số khái 2. Chương trình dịch 1 0.75 1 1.25 niệm cơ sở 3. Các thành phần của 1 0.75 1 1.25 1 trong ngôn NNLT 8 8 20% ngữ lập trình 4. Các thành phần cơ sở (NNLT) của NNLT (NNLT được 1 0.75 1 1.25 lựa chọn để dạy học) 1. Cấu trúc chương trình 1 0.75 1 1.25 Chương trình 2 2. Một số kiểu dữ liệu 10 14 2 23.5 55% đơn giản 1 0.75 1 1.25 1* chuẩn
  18. Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu % Nội dung cao TT Đơn vị kiến thức hỏi tổng kiến thức Thời Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời gian điểm câu gian câu gian câu gian câu gian TN TL (phút) hỏi (phút) hỏi (phút) hỏi (phút) hỏi (phút) 3. Khai báo biến 2 1,5 1 2.5 1* 4. Phép toán, biểu thức, 1 0.75 1 1.25 1* lệnh gán 5. Tổ chức vào/ra đơn giản 1 0.75 1 1.25 1* 6. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh 2 1,5 1 1.25 1* chương trình Rẽ nhánh 3 (Rẽ nhánh và 1. Tổ chức rẽ nhánh 4 3 2 2.5 1 8 5 1 25% lặp) Tổng 16 12 12 15 2 10 1 8 28 3 45 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% Đánh giá kĩ năng thực hành trên máy 4 2 5 1 8 0 3 15 20% tính
  19. Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi/bài tập ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi/bài tập tự luận; có thể kiểm tra, đánh giá ở phòng thực hành tùy thuộc vào điều kiện về phòng máy của từng trường (ưu tiên thực hành). - Số điểm tính cho một câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm câu hỏi/bài tập tự luận, thực hành được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm trong ma trận. - Những mục có dấu (*) giáo viên ra 2 câu hỏi/bài tập cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng, trong đó 1 câu hỏi/bài tập ở đơn vị kiến thức 3.1. Tổ chức lặp và 1 câu hỏi/bài tập được chọn từ một trong 5 đơn vị kiến thức 2.2. Một số kiểu dữ liệu chuẩn, 2.3. Khai báo biến, 2.4. Phép toán, biểu thức, lệnh gán, 2.5. Tổ chức vào/ra đơn giản, 2.6. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. - Không được chọn câu hỏi ở mức độ vận dụng và câu hỏi ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức. - Tổng điểm bài đánh giá từ số thứ tự 1 – 3 bằng 80% và tổng điểm bài đánh giá kĩ năng thực hành trên máy tính bằng 20% tổng điểm toàn bài từ số thứ tự 1 – 4; (Đối với tổng điểm bài kiểm tra cuối kỳ = Điểm trắc nghiệm + Điểm tự luận + Điểm bài đánh giá kĩ năng thực hành trên máy tính)
  20. b) Đặc tả BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 MÔN: TIN HỌC 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận dụng thức/kĩ năng thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng cao Nhận biết: Kể ra được 3 loại NNLT (Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao). 1. Phân loại NNLT 1 1 Thông hiểu: Phân biệt được 3 loại NNLT: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình Một số khái bậc cao. niệm cơ sở Nhận biết: 1 trong ngôn ngữ Nêu được vai trò của chương trình dịch. lập trình Nêu được khái niệm biên dịch và thông (NNLT) 2. Chương trình dịch. 1 1 dịch Thông hiểu: So sánh được sự khác nhau giữa 2 loại chương trình dịch: thông dịch và biên dịch. Nhận biết: 3. Các thành phần Nêu được các thành phần cơ bản của 1 1 của NNLT NNLT: Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa.
  21. Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận dụng thức/kĩ năng thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng cao Thông hiểu: Lấy được ví dụ trong một NNLT cụ thể (NNLT được lựa chọn dạy học) để minh họa các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình. Nhận biết: Nêu và lấy được ví dụ về các thành phần cơ sở của NNLT cụ thể: + Bảng chữ cái; + Tên; + Tên chuẩn; + Tên dành riêng (từ khóa); 4. Các thành phần + Hằng; cơ sở của NNLT + Biến. 1 1 (NNLT được lựa Nêu được cách đặt tên: tên biến, hằng chọn để dạy học) trong lập trình. Thông hiểu: Phân biệt được giữa hằng và biến. Phân biệt được giữa tên chuẩn và tên dành riêng. Thực hiện được việc đặt tên đúng và nhận biết được tên sai qui định.
  22. Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận dụng thức/kĩ năng thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng cao Nhận biết: Nêu được cấu trúc của một chương trình gồm cấu trúc chung và các thành phần. Nhận ra được các thành phần của Chương trình 1. Cấu trúc chương 2 chương trình đơn giản. 1 1 đơn giản trình Thông hiểu: Thông qua ví dụ đơn giản, giải thích được chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình. Nhận biết: Biết một số kiểu dữ liệu có sẵn trong NNLT: nguyên, thực, kí tự, logic. Thông hiểu: Giải thích sơ lược được mối quan hệ 2. Một số kiểu dữ giữa bộ nhớ lưu trữ và phạm vi giá trị của 1 1 1* liệu chuẩn dữ liệu số. Vận dụng: Xác định được kiểu dữ liệu đơn giản cần khai báo cho các dữ liệu cần sử dụng trong chương trình.
  23. Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận dụng thức/kĩ năng thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng cao Nhận biết: Nêu được cú pháp khai báo biến. Thông hiểu: Giải thích được các thành phần trong khai báo biến. 3. Khai báo biến 2 1 1* Vận dụng: Thực hiện được đúng cách khai báo biến. Chỉ ra được chỗ sai trong khai báo biến (nếu có). Nhận biết: Nêu được các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ. 4. Phép toán, biểu Thông hiểu: 1 1 1* thức, lệnh gán So sánh được giữa câu lệnh gán và phép so sánh. Giải thích được hoạt động của câu lệnh gán.
  24. Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận dụng thức/kĩ năng thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng cao Vận dụng: Viết được lệnh gán. Viết được các biểu thức số học đơn giản. Viết được các biểu thức lôgic đơn giản. Nhận biết: Nêu được các lệnh vào/ra đơn giản và để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình. 5. Tổ chức vào/ra Thông hiểu: 1 1 1* đơn giản Phân biệt được việc nhập dữ liệu đã cho của bài toán (bằng lệnh nhập) và việc đưa ra được dữ liệu cần tìm (bằng lệnh xuất). Vận dụng: Viết được lệnh vào/ra đơn giản. Nhận biết: Nêu được các bước: soạn thảo, dịch, 6. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. thực hiện và hiệu 2 1 1* Nêu được một số công cụ của môi chỉnh chương trình trường lập trình cụ thể.
  25. Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận dụng thức/kĩ năng thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng cao Thông hiểu: Giải thích được một số thông báo lỗi đơn giản của chương trình dịch. Giải thích được việc sửa lỗi dựa trên thông báo lỗi và tính hợp lí của kết quả thu được. Vận dụng: Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi. Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được. Nhận biết: Chỉ ra được cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán. Chỉ ra được câu lệnh rẽ nhánh trong Rẽ nhánh (Rẽ 1. Tổ chứcrẽ chương trình. 3 4 2 1* 1 nhánh và lặp) nhánh Trình bày được cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh. Thông hiểu: Giải thích được hoạt động của cấu trúc rẽ nhánh trong một thuật toán cụ thể.
  26. Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận dụng thức/kĩ năng thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng cao Giải thích được hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ trong một chương trình cụ thể. Giải thích được tác dụng của câu lệnh ghép, lấy được ví dụ minh họa. Vận dụng: Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán để giải quyết một số bài toán đơn giản. Viết được các lệnh rẽ nhánh (khuyết hoặc đủ) của một NNLT cụ thể để thể hiện một cấu trúc rẽ nhánh cho trước trong thuật toán. Vận dụng cao: Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh để biểu thị được thuật toán cho một số bài toán đơn giản tại các bước mà nó cần các quyết định phụ thuộc vào một điều kiện cho trước. Sử dụng được câu lệnh rẽ nhánh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán cho một số bài toán đơn giản. Tổng 16 12 2 1
  27. Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận dụng thức/kĩ năng thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng cao Vận dụng: Bước đầu cài đặt một số bài toán đơn giản về rẽ nhánh. Đánh giá kĩ năng thực hành trên 4 Vận dụng cao: 1 1 máy tính Cài đặt một số bài toán có sử dụng câu lệnh rẽ nhánh thể hiện được thuật toán cho một số bài toán đơn giản. Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi/bài tập ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi/bài tập tự luận; có thể kiểm tra, đánh giá ở phòng thực hành tùy thuộc vào điều kiện về phòng máy của từng trường (ưu tiên thực hành). - Số điểm tính cho một câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm câu hỏi/bài tập tự luận, thực hành được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm trong ma trận. - Những mục có dấu (*) giáo viên ra 2 câu hỏi/bài tập cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng, trong đó 1 câu hỏi/bài tập ở đơn vị kiến thức 3.1. Tổ chức lặp và 1 câu hỏi/bài tập được chọn từ một trong 5 đơn vị kiến thức 2.2. Một số kiểu dữ liệu chuẩn, 2.3. Khai báo biến, 2.4. Phép toán, biểu thức, lệnh gán, 2.5. Tổ chức vào/ra đơn giản, 2.6. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. - Không được chọn câu hỏi ở mức độ vận dụng và câu hỏi ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức. - Tổng điểm bài đánh giá từ số thứ tự 1 – 3 bằng 80% và tổng điểm bài đánh giá kĩ năng thực hành trên máy tính bằng 20% tổng điểm toàn bài từ số thứ tự 1 – 4; (Đối với tổng điểm bài kiểm tra cuối kỳ = Điểm trắc nghiệm + Điểm tự luận + Điểm bài đánh giá kĩ năng thực hành trên máy tính)
  28. c) Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo ma trận và đặc tả Số câu hỏi theo các mức độ Nội dung nhận thức Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức/kĩ Vận thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận năng dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: Kể ra được 3 loại NNLT (Ngôn ngữ máy, hợp 1. Phân loại ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao). Câu 1 1 1 NNLT Thông hiểu: Phân biệt được 3 loại NNLT: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao. Câu 5 Nhận biết: Một số khái Nêu được vai trò của chương trình dịch. niệm cơ sở Nêu được khái niệm biên dịch và thông dịch. 1 trong ngôn 2. Chương trình Câu 2 1 1 ngữ lập trình dịch Thông hiểu: (NNLT) So sánh được sự khác nhau giữa 2 loại chương trình dịch: thông dịch và biên dịch. Câu 6 Nhận biết: Nêu được các thành phần cơ bản của NNLT: 3. Các thành phần Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa. Câu 3 1 1 của NNLT Thông hiểu: Lấy được ví dụ trong một NNLT cụ thể
  29. (NNLT được lựa chọn dạy học) để minh họa các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình. Câu 7 Nhận biết: Nêu và lấy được ví dụ về các thành phần cơ sở của NNLT cụ thể: + Bảng chữ cái; + Tên; + Tên chuẩn; + Tên dành riêng (từ khóa); 4. Các thành phần + Hằng; cơ sở của NNLT + Biến. Câu 4 1 1 (NNLT được lựa Nêu được cách đặt tên: tên biến, hằng trong chọn để dạy học) lập trình. Thông hiểu: Phân biệt được giữa hằng và biến. Phân biệt được giữa tên chuẩn và tên dành riêng. Thực hiện được việc đặt tên đúng và nhận biết được tên sai qui định. Câu 8 Nhận biết: Chương trình 1. Cấu trúc Nêu được cấu trúc của một chương trình gồm 2 1 1 đơn giản chương trình cấu trúc chung và các thành phần. Câu 9
  30. Nhận ra được các thành phần của chương trình đơn giản. Thông hiểu: Thông qua ví dụ đơn giản, giải thích được chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình. Câu 17 Nhận biết: Biết một số kiểu dữ liệu có sẵn trong NNLT: nguyên, thực, kí tự, logic. Câu 10 Thông hiểu: 2. Một số kiểu dữ Giải thích sơ lược được mối quan hệ giữa bộ 1 1 1* liệu chuẩn nhớ lưu trữ và phạm vi giá trị của dữ liệu số. Câu 18 Vận dụng: Xác định được kiểu dữ liệu đơn giản cần khai báo cho các dữ liệu cần sử dụng trong chương trình. Nhận biết: Nêu được cú pháp khai báo biến. Câu 11, 12 Thông hiểu: Giải thích được các thành phần trong khai báo 3. Khai báo biến biến. Câu 19 2 1 1* Vận dụng: Thực hiện được đúng cách khai báo biến. Chỉ ra được chỗ sai trong khai báo biến (nếu có).
  31. Nhận biết: Nêu được các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ. Câu 13 Thông hiểu: So sánh được giữa câu lệnh gán và phép so 4. Phép toán, biểu sánh. 1 1 1* thức, lệnh gán Giải thích được hoạt động của câu lệnh gán. Câu 20 Vận dụng: Viết được lệnh gán. Viết được các biểu thức số học đơn giản. Viết được các biểu thức lôgic đơn giản. Nhận biết: Nêu được các lệnh vào/ra đơn giản và để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình. Câu 14 5. Tổ chức vào/ra Thông hiểu: 1 1 1* đơn giản Phân biệt được việc nhập dữ liệu đã cho của bài toán (bằng lệnh nhập) và việc đưa ra được dữ liệu cần tìm (bằng lệnh xuất). Câu 21 Vận dụng: Viết được lệnh vào/ra đơn giản.
  32. Nhận biết: Nêu được các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. Câu 15 Nêu được một số công cụ của môi trường lập trình cụ thể. Câu 16 Thông hiểu: Giải thích được một số thông báo lỗi đơn giản 6. Soạn thảo, của chương trình dịch. dịch, thực hiện và Giải thích được việc sửa lỗi dựa trên thông 2 1 1* hiệu chỉnh báo lỗi và tính hợp lí của kết quả thu được. Câu chương trình 22 Vận dụng: Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi. Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được. Nhận biết: Chỉ ra được cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán. Câu 25 Rẽ nhánh (Rẽ 1. Tổ chứcrẽ 3 Chỉ ra được câu lệnh rẽ nhánh trong chương 4 2 1* 1 nhánh và lặp) nhánh trình. Câu 24 Trình bày được cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh. Câu 23, 26
  33. Thông hiểu: Giải thích được hoạt động của cấu trúc rẽ nhánh trong một thuật toán cụ thể. Câu 28 Giải thích được hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ trong một chương trình cụ thể. Câu 27 Giải thích được tác dụng của câu lệnh ghép, lấy được ví dụ minh họa. Vận dụng: Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán để giải quyết một số bài toán đơn giản. Viết được các lệnh rẽ nhánh (khuyết hoặc đủ) của một NNLT cụ thể để thể hiện một cấu trúc rẽ nhánh cho trước trong thuật toán. Vận dụng cao: Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh để biểu thị được thuật toán cho một số bài toán đơn giản tại các bước mà nó cần các quyết định phụ thuộc vào một điều kiện cho trước. Sử dụng được câu lệnh rẽ nhánh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán cho một số bài toán đơn giản. Tổng 16 12 2 1
  34. Vận dụng: Bước đầu cài đặt một số bài toán đơn giản về rẽ nhánh. Đánh giá kĩ năng thực hành trên 4 Vận dụng cao: 1 1 máy tính Cài đặt một số bài toán có sử dụng câu lệnh rẽ nhánh thể hiện được thuật toán cho một số bài toán đơn giản.
  35. d) Đề ; đáp án và hướng dẫn chấm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2020 - 2021 NAM ĐỊNH Môn: Tin học, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 PHÚT Không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: Mã số học sinh: Lưu ý: Đề minh họa ngôn ngữ lập trình được sử dụng là C++. Giáo viên khi ra đề có thể chọn ngôn ngữ lập trình khác để thay thế. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Ngôn ngữ lập trình nào dưới đây không cần có chương trình dịch? A. Pascal B. Ngôn ngữ máy. C. C++ D. Python Câu 2. Phương án nào dưới đây là phát biểu ĐÚNG về thông dịch? A. Các chương trình thông dịch đồng thời dịch tất cả câu lệnh. B. Các chương trình thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh. C. Thông dịch có chương trình đích để lưu trữ. D. Diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy tính thực hiện. Câu 3. Ngôn ngữ lập trình thường có mấy thành phần cơ bản: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. E. Câu 4. Trong ngôn ngữ lập trình C++, từ khóa int main dùng để? A. Khai báo hằng B. Khai báo thư viện C. Khai báo tên chương trình D. Khai báo thân chương trình Câu 5. Ngôn ngữ lập trình bậc cao có khả năng nào sau đây? A. Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao và không phụ thuộc vào các loại máy B. Máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện. C. Có thể diễn đạt được mọi thuật toán D. Thể hiện thuật toán theo những quy ước nào đó không phụ thuộc vào các máy tính cụ thể. Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là SAI về biên dịch và thông dịch? A. Chương trình dịch của ngôn ngữ lập trình bậc cao gọi là biên dịch còn thông dịch là chương trình dịch dùng với hợp ngữ. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  36. B. Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch. C. Thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh còn biên dịch phải dịch trước toàn bộ chương trình sang mã nhị phân thì mới có thể thực hiện được. D. Biên dịch và thông dịch đều kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh. Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng A. Ngữ nghĩa trong ngôn ngữ lập trình phụ thuộc nhiều vào ý muốn của người lập trình tạo ra B. Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có 3 thành phần là bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa, nên việc khai báo kiểu dữ liệu, hằng, biến, được áp dụng chung như nhau cho mọi ngôn ngữ lập trình C. Cú pháp của một ngôn ngữ lập trình là bộ quy tắc cho phép người lập trình viết chương trình trên ngôn ngữ đó D. Các ngôn ngữ lập trình đều có chung một bộ chữ cái Câu 8. Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau: A. Tensai B. ‘ ’ C. –tenkhongsai D. (bai_tap) Câu 9. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Phần tên chương trình nhất thiết phải có B. Phần khai báo bắt buộc phải có C. Phần thân chương trình nhất thiết phải có D. Phần thân chương trình có thể có hoặc không Câu 10. Biến x có thể nhận các giá trị -5, 100, 15, 20. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp với biến x? A. unsigned short B. long C. short D. unsigned char Câu 11. Để lưu kiểu dữ liệu kí tự trong C++ ta cần khai báo biến kiểu gì? A. char B. bool C. double D. long Câu 12 Khai báo nào sau đây ĐÚNG? A. int x, y; B. x, y=int; C. x, y Of int; D. x, y:= int; Câu 13. Trong C++, phép toán sau đây đâu là phép toán logic: A. % B. && C. / D. != THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  37. Câu 14. Trong ngôn ngữ lập trình C++ để nhập giá trị cho x vào từ bàn phím ta dùng lệnh: A. cin>>‘x’; B. cin>>x; C. cin(x) D. cin>>(x); Câu 15. Trong ngôn ngữ lập trình C++ để biên dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp phím: A. Alt + X B. Shift + F9 C. Ctrl + F9 D. Alt + F9 Câu 16. Trong ngôn ngữ lập trình C++, để chạy chương trình sử dụng tổ hợp phím: A. Shift + F9 B. F9 C. Ctrl + F7 D. Alt + F9 Câu 17. Xét chương trình C++ dưới đây: // Chao; int main() { cout n); Với p = -20, q = 20, m = 7, n = 2, phương án nào sau đây là kết quả ĐÚNG của biểu THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  38. thức trên? A. true B. false C. 2 D. 1 Câu 21. Câu lệnh cout using namespace std; double a; int main() { a= 15; cout ) else , câu lệnh 2 được thực hiện khi? A. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong; B. câu lệnh 1 được thực hiện; C. biểu thức điều kiện sai; D. biểu thức điều kiện đúng; Câu 24. Cách viết nào dưới đây là cách viết ĐÚNG của câu lệnh rẽ nhánh trong ngôn ngữ lập trình C++? A. if ; B. if . C. if ; D. if then : Câu 25. Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh if, sau if là . Điều kiện là biểu thức? A. Lôgic B. Số học C. Quan hệ D. Câu lệnh Câu 26. Trong ngôn ngữ lập trình C++, về mặt cú pháp cách viết các câu lệnh ghép nào sau đây là ĐÚNG? A. {a=1;b=2 B. {a=1;b=2;} C. {a:=1;b:=2} D. {a=1;b=2} Câu 27. Xét chương trình sau? #include using namespace std; THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  39. short a, b; int main() { a=102; cout >b; if( a using namespace std; double s,r; int main() { cout >r; s=3.14 * r*r; cout<<”S =”<<s; } Câu 3. Viết chương trình thông báo một số nguyên được nhập từ bàn phím là số chẵn hay số lẻ. III. THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  40. Tạo file bằng phần mềm codeblock trên máy và lưu lại với tên và vị trí theo yêu cầu của giáo viên. Câu 1. Viết lại chương trình mẫu giải quyết yêu cầu: Xét xem với hai số nguyên A và B đươc nhập từ bàn phím thì số A có phải là bội của số B không? Thử với ba bộ dữ liệu kiểm thử và điều chỉnh để chương trình luôn đúng với mọi trường hợp của A và B. // Boiso; #include using namespace std; short A, B; int main() { cout >A>>B; if (A % B == 0) cout<<A<<” la boi so cua”<<B; else cout<<A<<” khong phai la boi so cua”<<B; } Dữ liệu kiểm thử A B 1. 194 2 2. 555 -36 3. 0 0 Câu 2. Viết lại chương trình xuất ra màn hình số lớn nhất trong ba số bất kỳ được nhập từ bàn phím theo thuật toán được mô tả trong sơ đồ sau. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  41. Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: TIN HỌC, LỚP 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B B D D A A C A C C A A B B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C B B C C B C C C C A B C B * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 unsigned char X; 0.5 (1 điểm) double Y; 0.25 char Z; 0.25 KTHK1; 0.5 Câu 2 cout<<”Nhap r = “; 0.25 (1 điểm) cout<<”S = “<< s); 0.25 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  42. #include 0.25 using namespace std; short n; Câu 3 int main() (1 điểm) { cin>>n; 0.25 if (n % 2 != 0) cout<<”so le”; else cout<<”so chan”; 0.25 } 0.25 III. THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH Câu hỏi Nội dung Điểm - Lưu được sản phẩm đúng yêu cầu. 1 - Viết lại chương trình như mẫu. 1 Câu 1 - Chương trình chạy được. 1 (5 điểm) - Thêm câu lệnh rẽ nhánh xét trường hợp mẫu số bằng 0. 1 - Viết đúng chương trình xuất kết quả đúng cho dữ liệu kiểm thử thứ 1 3 - Khai báo 4 biến(a, b, c, max kiểu số nguyên) 1 - Câu lệnh nhập giá trị cho 3 biến a, b, c (lệnh rời hay gộp) 1 Câu 2 - Lệnh gán giá trị cho biến max bằng giá trị biến a 0.5 (5 điểm) - Lệnh rẽ nhánh 1 1 - Lệnh rẽ nhánh 2 1 - Lệnh xuất max. 0.5 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  43. Kiểm tra giữa kỳ II lớp 11 a) Ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 MÔN: TIN HỌC 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng % Nội dung hiểu cao TT Đơn vị kiến thức Số câu hỏi tổng kiến thức Thời Thời Thời Thời Thời điểm Số Số Số Số gian gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Tổ chức lặp 1. Cấu trúc lặp 6 4.5 4 5 1* 1 10 1. Kiểu mảng và biến có Kiểu dữ liệu 4 3 4 5 1* 10 1 8 8 3 45 100% 2 chỉ số có cấu trúc 2. Kiểu dữ liệu xâu 6 4.5 4 5 1* 1 10 Tổng 16 12 12 15 2 10 1 8 28 3 45 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi/bài tập ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi/bài tập tự luận; có thể kiểm tra, đánh giá ở phòng thực hành tùy thuộc vào điều kiện về phòng máy của từng trường (ưu tiên thực hành). THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  44. - Số điểm tính cho một câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm câu hỏi/bài tập tự luận, thực hành được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm trong ma trận. - Những mục có dấu (*) giáo viên ra 2 câu hỏi/bài tập cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng trong3 đơn vị kiến thức 1.1. Tổ chức lặp, 2.1. Kiểu mảng và biến có chỉ số, 2.2. Kiểu dữ liệu xâu. - Những mục có dấu ( ) giáo viên ra 1 câu hỏi/bài tập cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng trong đơn vị kiến thức 1.1. Tổ chức lặp, 2.1. Kiểu mảng và biến có chỉ số, 2.2. Kiểu dữ liệu xâu. - Không được chọn câu hỏi ở mức độ vận dụng và câu hỏi ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức. b) Đặc tả BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 MÔN: TIN HỌC 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi eo các mức độ Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng nhận thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng năng năng biết hiểu dụng cao Nhận biết: Chỉ ra được cấu trúc lặp trong một thuật toán. Chỉ ra được câu lệnh lặp trong chương trình. Trình bày được cú pháp của các câu lệnh lặp: + Câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước. 1 Tổ chức lặp 1. Cấu trúc lặp 6 4 1* 1 + Câu lệnh lặp với số lần biết trước. Thông hiểu: Thông qua ví dụ, giải thích được trong một thuật toán có thể cần sử dụng cấu trúc lặp để mô tả những công việc mà chúng được lặp lại một cách xác định. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  45. Số câu hỏi eo các mức độ Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng nhận thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng năng năng biết hiểu dụng cao Giải thích được hoạt động của cấu trúc lặp và câu lệnh lặp trong hai trường hợp: + Lặp kiểm tra điều kiện trước. + Lặp với số lần biết trước. Vận dụng: Sử dụng được cấu trúc lặp trong các thuật toán cần đến điều khiển lặp. Chuyển được cấu trúc lặp trong thuật toán cho trước sang câu lệnh lặp phù hợp trong chương trình. Vận dụng cao: Sử dụng được câu lệnh lặp (lặp kiểm tra điều kiện trước và lặp với số lần định trước) để viết chương trình cài đặt thuật toán cho một số bài toán đơn giản. Nhận biết: Nêu được khái niệm mảng một chiều. 1. Kiểu mảng Nêu được cách khai báo và truy cập (tham chiếu) Kiểu dữ liệu có 2 và biến có chỉ đến các phần tử của mảng một chiều. 4 4 1* 1 cấu trúc số Nêu được cách nhập từ bàn phím các phần tử của mảng một chiều. Nêu được cách đưa ra màn hình mảng một chiều. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  46. Số câu hỏi eo các mức độ Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng nhận thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng năng năng biết hiểu dụng cao Thông hiểu: Giải thích được các đặc trưng của mảng một chiều: hữu hạn, có thứ tự, cùng một kiểu dữ liệu và truy cập qua chỉ số. Giải thích được để làm việc với mảng một chiều trong chương trình cần thực hiện được các công việc: + Khai báo mảng (khai báo số lượng các phẩn tử, kiểu phần tử và cách đánh số các phần tử của mảng). + Nhập mảng. + Truy cập để tính toán trên mảng và in ra mảng. Vận dụng: Sử dụng được kiểu dữ liệu mảng một chiều trong các thuật toán giải quyết một số bài toán đơn giản. Trong đó yêu cầu duyệt mảng chỉ sử dụng một câu lệnh lặp. Vận dụng cao: Sử dụng được kiểu dữ liệu mảng một chiều trong các thuật toán giải quyết một số bài toán đơn giản. Trong đó yêu cầu duyệt mảng có thể sử dụng các câu lệnh lặp lồng nhau. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  47. Số câu hỏi eo các mức độ Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng nhận thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng năng năng biết hiểu dụng cao Nhận biết: Nêu được xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là mảng một chiều). Nêu được cách khai báo xâu, cách truy cập phần tử của xâu. Nêu được các phép toán (ghép và so sánh) trên xâu. Kể ra được tên một số thủ tục và hàm thông dụng trên xâu. 2. Kiểu dữ Thông hiểu: 6 4 1* 1 liệu xâu Thông qua ví dụ, giải thích tác dụng của một số thủ tục thông dụng về xâu. Thông qua ví dụ, giải thích tác dụng của một số hàm thông dụng về xâu. Vận dụng: Viết được một số hàm và thủ tục để xử lí xâu trong tình huống cụ thể. Vận dụng cao: Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu và hàm, thủ tục trên xâu. Tổng 16 12 3 3 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  48. Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi/bài tập ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi/bài tập tự luận; có thể kiểm tra, đánh giá ở phòng thực hành tùy thuộc vào điều kiện về phòng máy của từng trường (ưu tiên thực hành). - Số điểm tính cho một câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm câu hỏi/bài tập tự luận, thực hành được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm trong ma trận. - Những mục có dấu (*) giáo viên ra 2 câu hỏi/bài tập cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng trong đơn vị kiến thức 1.1. Tổ chức lặp, 2.1. Kiểu mảng và biến có chỉ số, 2.2. Kiểu dữ liệu xâu. - Những mục có dấu ( ) giáo viên ra 1 câu hỏi/bài tập cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng trong đơn vị kiến thức 1.1. Tổ chức lặp, 2.1. Kiểu mảng và biến có chỉ số, 2.2. Kiểu dữ liệu xâu. - Không được chọn câu hỏi ở mức độ vận dụng và câu hỏi ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức. c) Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo ma trận và đặc tả Số câu hỏi eo các mức độ nhận Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng năng năng biết hiểu dụng cao Nhận biết: Chỉ ra được cấu trúc lặp trong một thuật toán. Câu 1 Chỉ ra được câu lệnh lặp trong chương trình. 1 Tổ chức lặp 1. Cấu trúc lặp 6 4 1* 1 Trình bày được cú pháp của các câu lệnh lặp: + Câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước. Câu 2, 3 + Câu lệnh lặp với số lần biết trước. Câu 4, 5, 6 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  49. Số câu hỏi eo các mức độ nhận Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng năng năng biết hiểu dụng cao Thông hiểu: Thông qua ví dụ, giải thích được trong một thuật toán có thể cần sử dụng cấu trúc lặp để mô tả những công việc mà chúng được lặp lại một cách xác định. Câu 7 Giải thích được hoạt động của cấu trúc lặp và câu lệnh lặp trong hai trường hợp: + Lặp kiểm tra điều kiện trước. Câu 8, 10 + Lặp với số lần biết trước. Câu 9 Vận dụng: Sử dụng được cấu trúc lặp trong các thuật toán cần đến điều khiển lặp. Chuyển được cấu trúc lặp trong thuật toán cho trước sang câu lệnh lặp phù hợp trong chương trình. Câu 1 (TL) Vận dụng cao: Sử dụng được câu lệnh lặp (lặp kiểm tra điều kiện trước và lặp với số lần định trước) để viết chương trình cài đặt thuật toán cho một số bài toán đơn giản. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  50. Số câu hỏi eo các mức độ nhận Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng năng năng biết hiểu dụng cao Nhận biết: Nêu được khái niệm mảng một chiều. Câu 11 Nêu được cách khai báo và truy cập (tham chiếu) đến các phần tử của mảng một chiều. Câu 12, 13 Nêu được cách nhập từ bàn phím các phần tử của mảng một chiều. Nêu được cách đưa ra màn hình mảng một chiều. Câu 14 Thông hiểu: Kiểu dữ liệu có 1. Kiểu mảng và 2 Giải thích được các đặc trưng của mảng một chiều: 4 4 1* 1 cấu trúc biến có chỉ số hữu hạn, có thứ tự, cùng một kiểu dữ liệu và truy cập qua chỉ số. Giải thích được để làm việc với mảng một chiều trong chương trình cần thực hiện được các công việc: + Khai báo mảng (khai báo số lượng các phẩn tử, kiểu phần tử và cách đánh số các phần tử của mảng). Câu 15 + Nhập mảng. + Truy cập để tính toán trên mảng và in ra mảng. Câu 16,17,18 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  51. Số câu hỏi eo các mức độ nhận Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng năng năng biết hiểu dụng cao Vận dụng: Sử dụng được kiểu dữ liệu mảng một chiều trong các thuật toán giải quyết một số bài toán đơn giản. Trong đó yêu cầu duyệt mảng chỉ sử dụng một câu lệnh lặp. Vận dụng cao: Sử dụng được kiểu dữ liệu mảng một chiều trong các thuật toán giải quyết một số bài toán đơn giản. Trong đó yêu cầu duyệt mảng có thể sử dụng các câu lệnh lặp lồng nhau. Câu 3 (TL) Nhận biết: Nêu được xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là mảng một chiều). Câu 19 Nêu được cách khai báo xâu, cách truy cập phần tử 2. Kiểu dữ liệu của xâu. Câu 21, 22 6 4 1* 1 xâu Nêu được các phép toán (ghép và so sánh) trên xâu. Câu 20 Kể ra được tên một số thủ tục và hàm thông dụng trên xâu. Câu 23, 24 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  52. Số câu hỏi eo các mức độ nhận Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng năng năng biết hiểu dụng cao Thông hiểu: Thông qua ví dụ, giải thích tác dụng của một số thủ tục thông dụng về xâu. Câu 25, 26 Thông qua ví dụ, giải thích tác dụng của một số hàm thông dụng về xâu. Câu 27, 28 Vận dụng: Viết được một số hàm và thủ tục để xử lí xâu trong tình huống cụ thể. Câu 2 (TL) Vận dụng cao: Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu và hàm, thủ tục trên xâu. Tổng 16 12 3 3 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  53. d) Đề; đáp án và hướng dẫn chấm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021 NAM ĐỊNH Môn: Tin học, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút Không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: Mã số học sinh: . Chú ý: Trong đề minh họa ngôn ngữ lập trình được sử dụng là C++. Giáo viên khi ra đề có thể chọn ngôn ngữ lập trình khác để thay thế. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây: A. Có thể dùng cấu trúc lặp để thay cho cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán. B. Để mô tả việc lặp đi lặp lại một số thao tác (hoặc câu lệnh) trong một thuật toán ta có thể dùng cấu trúc lặp. C. Tùy từng trường hợp cụ thể (khi mô tả một thuật toán), khi thì ta biết trước số lần lặp, khi thì ta không cần hoặc không xác định được trước số lần lặp các thao tác nào đó. D. Không thể mô tả được mọi thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nếu không dùng cấu trúc lặp. Câu 2. Trong vòng lặp while , câu lệnh được thực hiện khi: A. Điều kiện sai B. Điều kiện còn đúng C. Điều kiện không xác định D. Không cần điều kiện Câu 3. Câu lệnh while có cú pháp nào dưới đây? A. white do ; B. while ( ) ; C. while ; D. while begin ;end; Câu 4. Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp for là: A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  54. Câu 5. Hãy chọn phương án ĐÚNG ở dạng lặp tiến for ? A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối Câu 6. Cú pháp lệnh lặp for dạng lùi là: A. for ( = ; ; ) B. for ( := ; ; ) C. for ( = ; ; ) D. for ( = ; ; ) Câu 7. Cho đoạn chương trình: S= 0; n= 1; while . { S= S + n; n= n + 1; } Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + + 100, điều kiện nào sau đây cần điền vào chỗ ba chấm ( ) giữa câu lệnh while ? A. n >= 100 B. n N) M=M – N; else N=N - M; A. Tìm ước số chung lớn nhất của M và N B. Tìm bội số chung nhỏ nhất của M và N C. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N D. Tìm hiệu lớn nhất của M và N Câu 9. Đoạn chương trình sau thực hiện công việc? For( i= 1; i<=M; i++) if ((i % 3 == 0) && (i % 5 == 0)) t= t + i; A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  55. C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M Câu 10. Hãy cho biết đoạn chương trình sau thực hiện công việc? i = 0; t= 0; while (i -5) || (A[i] 10) C. (-5 -5) && (A[i] < 10 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  56. Câu 16. Cho khai báo mảng: double a[50] ; và đoạn chương trình như sau: k= 0 ; for (i= 1;i a[k]) then k= i ; Đoạn chương trình trên thực hiện công việc? A. Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng B. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng C. Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng D. Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng Câu 17. Cho khai báo mảng: double a[50]; và đoạn chương trình như sau: s= 0 ; for (i= 0;i m) m= a[i] ; Đoạn chương trình trên thực hiện công việc? A. Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng B. Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  57. C. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng D. Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng; Câu 19. Phát biểu nào ĐÚNG về kiểu dữ liệu xâu? A. Là dãy các ký tự B. Là dãy các ký tự chữ C. Là dãy các ký tự dấu D. Là dãy các ký tự số Câu 20. Hãy chọn phương án ĐÚNG về các phép toán thao tác với xâu ? A. Cộng, trừ, nhân, chia. B. Ghép và so sánh. C. Tính toán và so sánh D. Cắt, dán, sao chép. Câu 21. Cách viết nào sau đây tham chiếu đúng phần tử thứ i của xâu S? A. S[',i',] B. S['i'] C. S(i) D. S[i] Câu 22. Trong ngôn ngữ lập trình C++, khai báo nào dưới đây ĐÚNG về biến kiểu xâu? A. string St; B. St: String; C. String St; D. St: string; Câu 23. Trong ngôn ngữ lập trình C++, hàm S.length() cho kết quả là: A. Số ký tự của xâu không tính dấu cách cuối cùng. B. Độ dài tối đa của xâu S khi khai báo. C. Độ dài của xâu S. D. Số ký tự của xâu S không tính các dấu cách. Câu 24. Hãy chọn phương án ĐÚNG khi thực hiện thủ tục chuẩn S1. insert(vt,S2) ? A. Chèn xâu S1 vào S2 bắt đầu từ vị trí vt B. Chèn xâu S2 vào S1 trước vị trí vt C. Nối xâu S2 vào S1 D. Sao chép vào cuối S1 một phần của S2 từ vị trí vt Câu 25. Cho xâu S= 'Thu do Ha Noi', khi thực hiện thủ tục S.erase(0,6) kết quả là: A. 'THa Noi' B. ' Ha Noi' C. 'Thu do' D. 'Ha Noi' Câu 26. Đoạn chương trình sau thực hiện công việc? X= S.length(); for( i= X;i>=0;i ) if (S[i] == ' ') S.erase(i,1); A. Xóa hết dấu cách trong xâu S B. Xóa dấu cách đầu tiên trong xâu S C. Xóa dấu cách cuối cùng trong xâu S D. Xóa dấu cách thừa trong xâu S THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  58. Câu 27. Câu lệnh nào thực hiện đưa ra xâu S theo thứ tự đảo ngược (ví dụ: xâu dcba là xâu đảo ngược của xâu abcd) A. For( i= 0;i =0;i ) cout =0;i++) cout<<S[i]; Câu 28. Đoạn chương trình dưới đây thực hiện công việc? d:= 0; for( i= 0 ;i<= S.length();i++) if (S[i] == ' ') d:= d + 1; A. Xóa các kí tự số B. Đếm các kí tự có trong xâu C. Đếm số dấu cách có trong xâu D. Xóa đi các dấu cách trong xâu II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Dùng cấu trúc lặp với số lần biết trước để viết chương trình đưa ra màn hình 10 dòng của bảng cửu chương 3. Câu 2. Viết chương trình đưa ra xâu S với các ký tự chữ cái trong xâu đã được chuyển thành chữ cái in hoa. Câu 3. Viết chương trình đếm các số chẵn trong dãy số nguyên A có N phần tử (N <= 103). Hết THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  59. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: TIN HỌC, Lớp 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A B B A B D C A B B A C B A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D C B C A B D A C A B A C C * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm #include using namespace std; - Khai báo biến đếm 0,25 Câu 1 unsigned short i; int main() - Lệnh lặp for 0,5 (1 điểm) { - Lệnh in 0.25 for(i=1;i - Khai báo hằng, biến cần dùng 0.25 using namespace std; trong chương trình. Câu 2 string s,s1; (1 điểm) char ch; - Lệnh lặp for từ 1 đến độ dài int main() 0.5 { chuỗi s="hello"; - in chữ cái in hoa tương ứng 0.25 s1=""; với từng ký tự trong chuỗi for(int i=0;i<s.length();i++) { ch=s[i]-32; s1=s1+ch; } cout<<s1; } - Khai báo mảng 1 chiều để lưu dãy số A gồm 103 phần tử. 0,25 - Dùng cấu trúc lặp để duyệt từng phần tử trong dãy. 0,25 Câu 3 - Dùng cấu trúc rẽ nhánh để xét từng phần tử trong dãy có phải là 0,25 (1 điểm) số chẵn. - Lệnh đếm khi phần tử đang xét là số chẵn. 0,25 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  60. Kiểm tra cuối kỳ II lớp 11 a) Ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 MÔN: TIN HỌC 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng Nội dung hiểu cao Số câu hỏi % tổng TT Đơn vị kiến thức Thời kiến thức Thời Thời Thời Thời điểm Số Số Số Số gian gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) Tổ chức 1. Cấu trúc lặp 1 1 0.75 1 1.25 1* 1 lặp 1. Kiểu mảng và biến có Kiểu dữ 1 0.75 2 2.5 1* 1 2 liệu có chỉ số cấu trúc 2. Kiểu dữ liệu xâu 2 0.75 2 2.5 1* 1 1. Phân loại và khai báo 10 8 28 3 45 100% Tệp và xử 3 2.25 2 2.5 1* 3 tệp lí tệp 2. Xử lí tệp 3 2.25 2 2.5 1* 1. Chương trình con và Chương 3 1.5 2 2.5 4 phân loại trình con 2. Thủ tục, hàm 3 3.75 1 1.25 2* THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  61. Tổng 16 12 12 15 2 10 1 8 28 3 45 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% Đánh giá kĩ năng thực hành trên 5 1 6 1 9 0 2 15 20% máy tính Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi/bài tập ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi/bài tập tự luận; có thể kiểm tra, đánh giá ở phòng thực hành tùy thuộc vào điều kiện về phòng máy của từng trường (ưu tiên thực hành). - Số điểm tính cho một câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm câu hỏi/bài tập tự luận, thực hành được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm trong ma trận. - Những mục có dấu (*) giáo viên ra 2 câu hỏi/bài tập cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng trong 7 đơn vị kiến thức 1.1. Cấu trúc lặp, 2.1. Kiểu mảng và biến có chỉ số, 2.2. Kiểu dữ liệu xâu, 3. 1. Phân loại và khai báo tệp, 3. 2. Xử lí tệp, 4.2. Thủ tục, hàm. - Những mục có dấu ( ) giáo viên ra 1 câu hỏi/bài tập cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng trong 3 đơn vị kiến thức 1.1. Cấu trúc lặp, 2.1. Kiểu mảng và biến có chỉ số, 2.2. Kiểu dữ liệu xâu. - Không được chọn câu hỏi ở mức độ vận dụng và câu hỏi ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức. - Tổng điểm bài đánh giá từ số thứ tự 1 – 4 bằng 80% và tổng điểm bài đánh giá kĩ năng thực hành trên máy tính bằng 20% tổng điểm toàn bài từ số thứ tự 1 – 5; (Đối với tổng điểm bài kiểm tra cuối kỳ = Điểm trắc nghiệm + Điểm tự luận + Điểm bài đánh giá kĩ năng thực hành trên máy tính) THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  62. b) Đặc tả BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 MÔN: TIN HỌC 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo các mức độ Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng nhận thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận năng năng biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: Chỉ ra được cấu trúc lặp trong một thuật toán. Chỉ ra được câu lệnh lặp trong chương trình. Trình bày được cú pháp của các câu lệnh lặp: + Câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước. + Câu lệnh lặp với số lần biết trước. Thông hiểu: Thông qua ví dụ, giải thích được trong một thuật 1 Tổ chức lặp 1. Cấu trúc lặp toán có thể cần sử dụng cấu trúc lặp để mô tả những 1 1 1* 1 công việc mà chúng được lặp lại một cách xác định. Giải thích được hoạt động của cấu trúc lặp và câu lệnh lặp trong hai trường hợp: + Lặp kiểm tra điều kiện trước. + Lặp với số lần biết trước. Vận dụng: Sử dụng được cấu trúc lặp trong các thuật toán cần đến điều khiển lặp. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  63. Số câu hỏi theo các mức độ Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng nhận thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận năng năng biết hiểu dụng dụng cao Chuyển được cấu trúc lặp trong thuật toán cho trước sang câu lệnh lặp phù hợp trong chương trình. Vận dụng cao: Sử dụng được câu lệnh lặp (lặp kiểm tra điều kiện trước và lặp với số lần định trước) để viết chương trình cài đặt thuật toán cho một số bài toán đơn giản. Nhận biết: Nêu được khái niệm mảng một chiều. Nêu được cách khai báo và truy cập (tham chiếu) đến các phần tử của mảng một chiều. Nêu được cách nhập từ bàn phím các phần tử của 1. Kiểu mảng mảng một chiều. Kiểu dữ liệu có 2 và biến có chỉ Nêu được cách in ra màn hình mảng một chiều. 1 2 1* 1 cấu trúc số Thông hiểu: Giải thích được các đặc trưng của mảng một chiều: hữu hạn, có thứ tự, cùng một kiểu dữ liệu và truy cập qua chỉ số. Giải thích được để làm việc với mảng một chiều trong chương trình cần thực hiện được các công việc: THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  64. Số câu hỏi theo các mức độ Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng nhận thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận năng năng biết hiểu dụng dụng cao + Khai báo mảng (khai báo số lượng các phẩn tử, kiểu phần tử và cách đánh số các phần tử của mảng). + Nhập mảng. + Truy cập để tính toán trên mảng và in ra mảng. Vận dụng: Sử dụng được kiểu dữ liệu mảng một chiều trong các thuật toán giải quyết một số bài toán đơn giản. Trong đó yêu cầu duyệt mảng chỉ sử dụng một câu lệnh lặp. Vận dụng cao: Sử dụng được kiểu dữ liệu mảng một chiều trong các thuật toán giải quyết một số bài toán đơn giản. Trong đó yêu cầu duyệt mảng có thể sử dụng các câu lệnh lặp lồng nhau. Nhận biết: Nêu được xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là 2. Kiểu dữ liệu mảng một chiều). 2 2 1* 1 xâu Nêu được cách khai báo xâu, gán giá trị trực tiếp cho xâu, cách truy cập phần tử của xâu. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  65. Số câu hỏi theo các mức độ Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng nhận thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận năng năng biết hiểu dụng dụng cao Nêu được các phép toán (ghép và so sánh) trên xâu. Kể ra được tên một số thủ tục và hàm thông dụng trên xâu. Thông hiểu: Thông qua ví dụ, giải thích tác dụng của một số thủ tục thông dụng về xâu. Thông qua ví dụ, giải thích tác dụng của một số hàm thông dụng về xâu. Vận dụng: Viết được một số hàm và thủ tục để xử lí xâu trong tình huống cụ thể. Vận dụng cao: Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu và hàm, thủ tục trên xâu. Nhận biết: Nêu được đặc điểm, vai trò của kiểu dữ liệu tệp. 1. Phân loại và 3 Tệp và xử lí tệp Nêu được khái niệm tệp văn bản. 3 2 1* khai báo tệp Nêu được các thao tác cơ bản đối với tệp văn bản. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  66. Số câu hỏi theo các mức độ Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng nhận thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận năng năng biết hiểu dụng dụng cao Thông hiểu: So sánh được hai cách lưu trữ dữ liệu trong chương trình: + Lưu trữ trong biến nhớ; + Lưu trữ trong tệp. Vận dụng: Viết được khai báo đúng biến tệp văn bản. Nhận biết: Nêu được các bước làm việc với tệp. gán tên cho biến tệp. mở tệp để đọc / mở tệp để ghi. đọc dữ liệu từ tệp / ghi dữ liệu ra tệp. đóng tệp. 2. Xử lí tệp 3 2 1* Nêu được một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp. Thông hiểu: Giải thích được tác dụng của một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  67. Số câu hỏi theo các mức độ Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng nhận thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận năng năng biết hiểu dụng dụng cao So sánh được hai cách làm việc với tệp văn bản: sử dụng tệp để đọc dữ liệu vào và sử dụng tệp để ghi dữ liệu ra. Vận dụng: Viết đúng các câu lệnh làm việc với tệp theo yêu cầu cụ thể: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp. Sử dụng được một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp trong một số chương trình đơn giản cần đọc dữ liệu từ tệp và/hoặc ghi dữ liệu ra tệp. 4 Nhận biết: Nêu được vai trò của chương trình con trong lập trình. Nêu được cách khai báo chương trình con. 1. Chương Chương trình Chỉ ra được các chương trình con trong một chương trình con và 3 2 con trình cụ thể. phân loại Thông hiểu: Phân biệt được Hàm và Thủ tục; Bước đầu phân loại được chương trình con: dạng hàm và dạng thủ tục. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  68. Số câu hỏi theo các mức độ Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng nhận thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận năng năng biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: Trình bày được cấu trúc một thủ tục, hàm. Nêu được tham số hình thức là các biến khai báo cho dữ liệu vào/ra của thủ tục, hàm. Nêu được biến cục bộ là các biến được dùng riêng trong thủ tục, hàm. Nêu được cách gọi thực hiện một thủ tục, hàm từ một chương trình khác. 2. Thủ tục, Thông hiểu: 3 1 2* hàm Giải thích được mối liên quan giữa chương trình và chương trình con (thủ tục, hàm). Vận dụng: Trong các tình huống/ví dụ cụ thể, chỉ ra được các thành phần của phần đầu của thủ tục, hàm. Trong các tình huống/ví dụ cụ thể, viết được câu lệnh (gọi) thực hiện một thủ tục, hàm. Viết được thủ tục, hàm đơn giản. Tổng 16 12 2 1 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  69. Số câu hỏi theo các mức độ Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng nhận thức TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận năng năng biết hiểu dụng dụng cao Vận dụng: Bước đầu cài đặt một số bài toán đơn giản có cấu Đánh giá kĩ năng thực hành trên trúc (kiểu mảng, kiểu xâu), kiểu dữ liệu tệp 5 1 1 máy tính Vận dụng cao: Cài đặt một số bài toán có cấu trúc (kiểu mảng, kiểu xâu) kiểu dữ liệu tệp có sử dụng chương trình con. Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi/bài tập ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi/bài tập tự luận; có thể kiểm tra, đánh giá ở phòng thực hành tùy thuộc vào điều kiện về phòng máy của từng trường (ưu tiên thực hành). - Số điểm tính cho một câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm câu hỏi/bài tập tự luận, thực hành được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm trong ma trận. - Những mục có dấu (*) giáo viên ra 2 câu hỏi/bài tập cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng trong 7 đơn vị kiến thức 1.1. Cấu trúc lặp, 2.1. Kiểu mảng và biến có chỉ số, 2.2. Kiểu dữ liệu xâu, 3. 1. Phân loại và khai báo tệp, 3. 2. Xử lí tệp, 4.2. Thủ tục, hàm. - Những mục có dấu ( ) giáo viên ra 1 câu hỏi/bài tập cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng trong 3 đơn vị kiến thức 1.1. Cấu trúc lặp, 2.1. Kiểu mảng và biến có chỉ số, 2.2. Kiểu dữ liệu xâu. - Không được chọn câu hỏi ở mức độ vận dụng và câu hỏi ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức. - Tổng điểm bài đánh giá từ số thứ tự 1 – 4 bằng 80% và tổng điểm bài đánh giá kĩ năng thực hành trên máy tính bằng 20% tổng điểm toàn bài từ số thứ tự 1 – 5; (Đối với tổng điểm bài kiểm tra cuối kỳ = Điểm trắc nghiệm + Điểm tự luận + Điểm bài đánh giá kĩ năng thực hành trên máy tính) THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  70. c) Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo ma trận và đặc tả Nội dung Đơn vị Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ Nhận Thông Vận Vận cần kiểm tra, đánh giá năng năng biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: Chỉ ra được cấu trúc lặp trong một thuật toán. Chỉ ra được câu lệnh lặp trong chương trình. Trình bày được cú pháp của các câu lệnh lặp: + Câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước. Câu 1 + Câu lệnh lặp với số lần biết trước. Thông hiểu: Thông qua ví dụ, giải thích được trong một thuật toán có thể cần sử dụng cấu trúc lặp để mô tả những công việc mà chúng được lặp lại một cách 1 Tổ chức lặp 1. Cấu trúc lặp xác định. 1 1 1* 1 Giải thích được hoạt động của cấu trúc lặp và câu lệnh lặp trong hai trường hợp: + Lặp kiểm tra điều kiện trước. + Lặp với số lần biết trước. Câu 2 Vận dụng: Sử dụng được cấu trúc lặp trong các thuật toán cần đến điều khiển lặp. Chuyển được cấu trúc lặp trong thuật toán cho trước sang câu lệnh lặp phù hợp trong chương trình. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  71. Nội dung Đơn vị Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ Nhận Thông Vận Vận cần kiểm tra, đánh giá năng năng biết hiểu dụng dụng cao Vận dụng cao: Sử dụng được câu lệnh lặp (lặp kiểm tra điều kiện trước và lặp với số lần định trước) để viết chương trình cài đặt thuật toán cho một số bài toán đơn giản. Nhận biết: Nêu được khái niệm mảng một chiều. Nêu được cách khai báo và truy cập (tham chiếu) đến các phần tử của mảng một chiều. Câu 3 Nêu được cách nhập từ bàn phím các phần tử của mảng một chiều. Nêu được cách in ra màn hình mảng một chiều. 1. Kiểu mảng Thông hiểu: Kiểu dữ liệu có 2 và biến có chỉ Giải thích được các đặc trưng của mảng một 1 2 1* 1 cấu trúc số chiều: hữu hạn, có thứ tự, cùng một kiểu dữ liệu và truy cập qua chỉ số. Giải thích được để làm việc với mảng một chiều trong chương trình cần thực hiện được các công việc: + Khai báo mảng (khai báo số lượng các phẩn tử, kiểu phần tử và cách đánh số các phần tử của mảng). + Nhập mảng. Câu 27 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  72. Nội dung Đơn vị Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ Nhận Thông Vận Vận cần kiểm tra, đánh giá năng năng biết hiểu dụng dụng cao + Truy cập để tính toán trên mảng và in ra mảng. Câu 5 Vận dụng: Sử dụng được kiểu dữ liệu mảng một chiều trong các thuật toán giải quyết một số bài toán đơn giản. Trong đó yêu cầu duyệt mảng chỉ sử dụng một câu lệnh lặp. Vận dụng cao: Sử dụng được kiểu dữ liệu mảng một chiều trong các thuật toán giải quyết một số bài toán đơn giản. Trong đó yêu cầu duyệt mảng có thể sử dụng các câu lệnh lặp lồng nhau. Câu 2 TL Nhận biết: Nêu được xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là mảng một chiều). Câu 4 Nêu được cách khai báo xâu, gán giá trị trực tiếp cho xâu, cách truy cập phần tử của xâu. Câu 13 2. Kiểu dữ liệu Nêu được các phép toán (ghép và so sánh) trên 2 2 1* 1 xâu xâu. Kể ra được tên một số thủ tục và hàm thông dụng trên xâu. Thông hiểu: Thông qua ví dụ, giải thích tác dụng của một số thủ tục thông dụng về xâu. Câu 28 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  73. Nội dung Đơn vị Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ Nhận Thông Vận Vận cần kiểm tra, đánh giá năng năng biết hiểu dụng dụng cao Thông qua ví dụ, giải thích tác dụng của một số hàm thông dụng về xâu. Câu 6 Vận dụng: Viết được một số hàm và thủ tục để xử lí xâu trong tình huống cụ thể. Vận dụng cao: Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu và hàm, thủ tục trên xâu. Nhận biết: Nêu được đặc điểm, vai trò của kiểu dữ liệu tệp. Câu 8 Nêu được khái niệm tệp văn bản. Câu 7 Nêu được các thao tác cơ bản đối với tệp văn bản. Câu 9 1. Phân loại và 3 Tệp và xử lí tệp Thông hiểu: 3 2 1* khai báo tệp So sánh được hai cách lưu trữ dữ liệu trong chương trình: + Lưu trữ trong biến nhớ; Câu 15 + Lưu trữ trong tệp. Câu 11 Vận dụng: Viết được khai báo đúng biến tệp văn bản. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  74. Nội dung Đơn vị Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ Nhận Thông Vận Vận cần kiểm tra, đánh giá năng năng biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: Nêu được các bước làm việc với tệp, Câu 23 gán tên cho biến tệp, Câu 24 mở tệp để đọc / mở tệp để ghi Câu 26 đọc dữ liệu từ tệp / ghi dữ liệu ra tệp đóng tệp. Nêu được một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp. Thông hiểu: Giải thích được tác dụng của một số hàm và thủ 2. Xử lí tệp tục chuẩn làm việc với tệp. Câu 10 3 2 1* So sánh được hai cách làm việc với tệp văn bản: sử dụng tệp để đọc dữ liệu vào và sử dụng tệp để ghi dữ liệu ra. Câu 14 Vận dụng: Viết đúng các câu lệnh làm việc với tệp theo yêu cầu cụ thể: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp. Câu 1 TL Sử dụng được một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp trong một số chương trình đơn giản cần đọc dữ liệu từ tệp và/hoặc ghi dữ liệu ra tệp. 4 1. Chương Nhận biết: Chương trình trình con và Nêu được vai trò của chương trình con trong lập 3 2 con phân loại trình. Câu 22 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  75. Nội dung Đơn vị Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ Nhận Thông Vận Vận cần kiểm tra, đánh giá năng năng biết hiểu dụng dụng cao Nêu được cách khai báo chương trình con. Câu 16 Chỉ ra được các chương trình con trong một chương trình cụ thể. Câu 12 Thông hiểu: Phân biệt được Hàm và Thủ tục; Câu 17 Bước đầu phân loại được chương trình con: dạng hàm và dạng thủ tục. Câu 18 Nhận biết: Trình bày được cấu trúc một thủ tục, hàm. Nêu được tham số hình thức là các biến khai báo cho dữ liệu vào/ra của thủ tục, hàm. Câu 19 Nêu được biến cục bộ là các biến được dùng riêng trong thủ tục, hàm. Câu 20 2. Thủ tục, Nêu được cách gọi thực hiện một thủ tục, hàm 3 1 2* hàm từ một chương trình khác. Câu 21 Thông hiểu: Giải thích được mối liên quan giữa chương trình và chương trình con (thủ tục, hàm). Câu 25 Vận dụng: Trong các tình huống/ví dụ cụ thể, chỉ ra được các thành phần của phần đầu của thủ tục, hàm. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  76. Nội dung Đơn vị Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Kiến thức/Kĩ Kiến thức/Kĩ Nhận Thông Vận Vận cần kiểm tra, đánh giá năng năng biết hiểu dụng dụng cao Trong các tình huống/ví dụ cụ thể, viết được câu lệnh (gọi) thực hiện một thủ tục, hàm. Viết được thủ tục, hàm đơn giản. Tổng 16 12 2 1 Vận dụng: Bước đầu cài đặt một số bài toán đơn giản có cấu trúc (kiểu mảng, kiểu xâu), kiểu dữ liệu tệp Đánh giá kĩ năng thực hành trên 5 Vận dụng cao: 1 1 máy tính Cài đặt một số bài toán có cấu trúc (kiểu mảng, kiểu xâu) kiểu dữ liệu tệp có sử dụng chương trình con. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  77. d) Đề; đáp án và hướng dẫn chấm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020 -2021 NAM ĐỊNH Môn: TIN HỌC, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 PHÚT, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: . Mã số học sinh: Chú ý: Nội dung các câu hỏi trong đề kiểm tra sử dụng ngôn C++ để minh họa. Giáo viên có thể thay thế bằng các ngôn ngữ lập trình khác, ví dụ như Python để xây dựng đề kiểm tra. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 (NB 1.1): Câu lệnh while có cú pháp nào dưới đây? A. white ; B. while ( ) ; C. while do ; D. while ( ); Câu 2 (TH 1.1): Cho đoạn chương trình sau đây: for (i=1;i [SL phần tử] ; B. [SL phần tử] C. [ tên biến mảng] ; D. [SL phần tử] ; THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  78. Câu 4 (NB 2.2): Giá trị nào dưới đây là độ dài của một xâu rỗng? A. 255. B. 0. C. -1. D. -255. Câu 5 (TH 2.1): Biểu thức điều kiện nào dưới đây biểu thị phần tử thứ i của mảng A nằm trong khoảng (-5;10)? A. (A[i] > -5) || (A[i] 10 ) C. (-5 -5) && (A[i] s2.length()) cout B. #include C. #include D. #include Câu 8 (NB 3.1): Kiểu dữ liệu nào sau đây lưu trữ được két quả của chương trình khi tắt máy. A. kiểu tệp. B. kiểu mảng. C. kiểu xâu. D. kiểu logic. Câu 9 (NB 3.1): Câu lệnh freopen( ,”r”,stdin) thực hiện việc nào dưới đây? A. Gắn tên tệp cho biến tệp B. Khai báo biến tệp C. Đóng tệp D. Mở tệp để đọc dữ liệu Câu 10 (TH 3.2): Hàm nào dưới đây được dùng để đóng tệp để đọc? A. fclose(stdin) B fclose(stdout) C. flose(stdin) D.flose(stdout) Câu 11(TH 3.1): Phát biểu nào dưới đây về tệp là SAI? A. Tệp có cấu trúc là tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định. B. Tệp có cấu trúc là tệp mà các thành phần của nó không được tổ chức theo một cấu trúc nhất định. C. Tệp văn bản không thuộc loại tệp có cấu trúc. D. Tệp văn bản gồm các kí tự theo mã ASCII được phân chia thành một hay nhiều dòng. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  79. Câu 12 (NB 4.1): Cho chương trình sau: #include using namespace std; int a; void Nhap() { cin>>a; } int main() { Nhap(); cout using namespace std; double d; long x,y; int main() { freopen("TRAI.INP","r",stdin); freopen("TRAI.OUT","w",stdout); while(cin>>x>>y) { d=sqrt(x*x+y*y); cout<<fixed<<setprecision(2); cout<<d<<'\n'; } return 0; } Hàm setprecision(2) trên dung để làm gì? A. Cố định phần thập phân của d 2 chữ số B. Thêm vào sau d 2 chữ số C. Số ô nhớ để lưu kết quả d D. Thêm vào trước d 2 chữ số THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  80. Câu 15 (TH 3.1): Cho giá trị a = 5; b = 9; c = 15. Để ghi các giá trị của a, b, c vào tệp f , các giá trị ngăn cách nhau bởi một dấu cách, ta sử dụng câu lệnh nào sau đây? A. cout<< a, b, c; B. cout<< (a, b, c); C. cout<< a<<b<<c; D. cout<< a<<” “<< b<<” “<<c; Câu 16 (NB 4.1): Từ khóa nào sau đây được dùng để khai báo chương trình con ? A. include B. void C. else D.while Câu 17 (TH 4.1): Hãy chỉ ra hàm viết sai: A. sin(x); B. S.length(); C. sqrt(x); D. erase(S,5,1); Câu 18 (TH 4.1): Mô tả nào dưới đây về hàm là SAI? A. Phải trả lại kết quả B. Phải có tham số C. Trong hàm có thể gọi lại chính nó D. có thể có các biến cục bộ Câu 19 (NB 4.2): Trong lời gọi hàm, khi tham số hình thức được thay bằng các giá trị hoặc biến xác định thì nó được gọi là gì trong các cách gọi sau đây? A. tham số giá trị B. tham số thực sự C. tham số hình thức D. tham số biến Câu 20 (NB 4.2): Biến được khai báo trong cặp dấu ngoặc {} là loại biến nào sau đây? A. Biến cục bộ B. Biến toàn cục C. Tham số thực sự D. Tham số hình thức Câu 21 (NB 4.2): Khi cần gọi thực hiện Chương trình con (CTC), nên chọn phương án nào sau đây? A. dùng tên CTC. B. dùng tham số của CTC. C. dùng biến. D. dùng. Câu 22 (NB 4.1): Hãy chọn phát biểu ĐÚNG trong các phát biểu sau đây: A. Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức. B. Một chương trình con nhất thiết phải có biến cục bộ. C. Một chương trình con phải có tham số hình thức, không nhất thiết phải có biến cục bộ. D. Một chương trình con có thể không có tham số hình thức và cũng có thể không có biến cục bộ. Câu 23 (NB 3.2): Chọn thứ tự hợp lý cho thao tác đọc dữ liệu từ tệp: A. Khai báo thư viện – Mở tệp để đọc – Đọc dữ liệu từ tệp – Đóng tệp. B. Mở tệp để đọc – Khai báo thư viện – Đọc dữ liệu từ tệp – Đóng tệp. C. Khai báo thư viện – Đọc dữ liệu từ tệp – Mở tệp để đọc – Đóng tệp. D. Đọc dữ liệu từ tệp – Mở tệp để đọc – Khai báo thư viện – Đóng tệp. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  81. Câu 24 (NB3.2): Để mở tệp KQ.INP, phương án nào sau đây là đúng? A. freopen(“KQ.INP”,”r”,stdin); B. freopen(“KQ.INP”,”w”,stdin); C. freopen(KQ.INP,”r”,stdin); D. freopen(“KQ.INP”,r,stdin); Câu 25 (TH 4.2): Muốn khai báo x là tham số giá trị và y, z là tham số biến (x, y, z thuộc kiểu int) trong hàm “vidu” thì khai báo nào sau đây là SAI? A. void vidu(int x, int &y, int &z) B. void vidu(int &z ,int x, int &y) C. void vidu(int &y ,int x,, int &z) D. void vidu(int x, int &y, int z) Câu 26 (NB 3.2): Phương án nào sau đây được chọn để mở tệp ghi dữ liệu: A. freopen( ,”w”,stdout); B. freopen( ,”r”,stdout); C. freopen( ,”w”,stdin); D. freopen( ,”r”,stdin); Câu 27 (TH 2.1): Cho khai báo mảng: #include using namespace std; int a[10000],i,n; int main() { cin>>n; for(i=1; i >a[i]; } Chương trình trên thực hiện công việc nào sau đây? A. nhập 10000 phần tử cho mảng a. B. nhập số phần tử và giá trị của từng phần tử của mảng a. C. nhập tất cả các phần tử cho mảng. a D. đọc mảng a. Câu 28 (TH 2.2): Cho đoạn chương trình sau: #include using namespace std; string a,b; int main() { cout b.length()) THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  82. cout <<"xau a lon hon= "<<a; else cout <<"xau b lon hon="<<b; } Sau khi thực hiện đoạn chương trình kết quả là A. Xâu b B. Xâu có độ dài lớn hơn C. Xâu có độ dài bé hơn D. Xâu a. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Viết chương trình: Đọc từ tệp “DULIEU.INP” 2 số nguyên M và N (M < N) Tính tổng các số lẻ trong phạm vi từ M đến N Ghi kết quả ra tệp “KETQUA.OUT”. Câu 2. Cho mảng A gồm 10 phần tử thuộc kiểu nguyên. Viết hàm tính giá trị trung bình của mảng A. III. ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH Tạo file bằng phần mềm Free Pascal trên máy và lưu lại với tên và vị trí theo yêu cầu của giáo viên. Câu 1. Cho mảng A gồm N phần tử thuộc kiểu nguyên (0 < N < 103). Viết chương trình tìm phần tử nhỏ nhất của mảng A. Câu 2. Cho tệp DEMXAU.INP chứa một xâu kí tự bất kì, viết chương trình đếm xem xâu đã cho có bao nhiêu từ, kết quả ghi ra tệp DEMXAU.OUT. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  83. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II, NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Tin học, Lớp 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B B D B D B A A D A B B A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D B D B B A A D A A D A B B * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm - Khai báo được tên tệp kiểu dữ liệu văn bản. 0,5 - Mở tệp để đọc. 0,25 - Mở tệp để ghi. 0,25 Câu 1 - Viết đúng câu lệnh tính toán được tổng các số lẻ trong phạm vi M 0,5 (2 điểm) đến N. - Ghi được dữ liệu vào tệp. 0,25 - Đóng tệp. 0,25 - Khai báo đúng được mảng A 0,25 Câu 2 - Nhập được 10 phần tử của mảng A 0,25 (1 điểm) - Viết đúng hàm tính giá trị trung bình được mảng A 0,5 III. ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH Câu hỏi Nội dung Điểm - Khai báo đúng được mảng A 0,25 Câu 1 - Viết đúng câu lệnh nhập N phần tử của mảng A 0,25 (1 điểm) - Viết đúng câu lệnh tìm được phần tử nhỏ nhất của mảng A 0,5 - Khai báo đúng được kiểu dữ liệu xâu 0,25 Câu 2 - Khai báo được tên tệp kiểu dữ liệu văn bản. 0,25 (1 điểm) - Mở tệp để đọc, ghi 0,25 - Viết đúng câu lệnh đếm số từ trong xâu 0,25 THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định
  84. THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định