Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Đề 1- Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phúc Đồng

doc 5 trang thungat 1960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Đề 1- Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phúc Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_7_de_1_nam_hoc_2017_2018_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Đề 1- Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phúc Đồng

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: TOÁN. LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút Tiết PPCT: 37+ 38. Năm học 2017-2018 Ngày kiểm tra : /12/2017 Đề số 1 Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể): 3 1 3 1 a) .19 .33 8 3 8 3 3 1 1 b)4. :5 2 2 2 2 1 16 2 1 4 c) . 81. 1 . 2 25 3 2 9 Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x, biết: 1 4 1 a) : 3 : (3x 2) 12 21 2 2 1 b) 9 x 1 3 2 1 c) x 1 1 2 3 3 Bài 3 (2 điểm): Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ, ba lớp 7A, 7B, 7C có 130 học sinh tham gia. Mỗi học sinh lớp 7A nhặt được 2 kg, mỗi học sinh lớp 7B nhặt được 3 kg, mỗi học sinh lớp 7C nhặt được 4 kg. Hãy tính số học sinh của mỗi lớp tham gia phong trào kế hoạch nhỏ, biết số giấy vụn của các lớp đều bằng nhau. Bài 4: ( 4 điểm) Cho ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Lấy điểm D AB, E AC sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh: a) ABM = ACM. b) BE = CD c) AK là tia phân giác của góc BAC. d) Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng. Bài 5: ( 0,5 điểm) 1 3 Tìm giá trị nhỏ nhất của M x x . 2 4 .
  2. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: TOÁN . LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút Tiết PPCT: 37+ 38. Năm học 2017-2018 Ngày kiểm tra : /12/2017 Đề số 1 BÀI ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 3 1 3 1 1 a) .19 .33 ( 2 điểm ) 8 3 8 3 3 1 1 .(19 33 ) 0,5 8 3 3 3 0,25 ( 24) 8 0,25 9 3 1 1 b) 4. :5 2 2 0,5 1 1 2 . 2 5 0,25 1 2 10 19 10 0,25 2 2 1 16 2 1 4 c) . 81. 1 . 2 25 3 2 9 1 4 4 3 2 . 9. . 4 5 9 2 3 0,25 1 4 1 5 1 0,25 3 5 2 1 4 1 a) : 3 : (3x 2) ( 1,5 điểm) 12 21 2 0,25 0,25
  3. 1 4 7 : : (3x 2) 12 21 2 4 7 . 3x 2 21 2 1 12 2 3x 2 3 1 12 3x 2 8 3x 10 10 x 3 2 1 b) 9 x 1 3 2 1 1 x 3 9 1 1 TH1: x 0,25 3 3 1 1 1 x 3 3 6 1 1 TH2: x 0,25 3 3 1 1 x 0 3 3 2 1 c) x 1 1 2 3 3 x 1 2 2 0,25 x 1 2 2 x 1 4 0,25 TH1: x 1 4 x 4 1 5 TH2: x 1 4
  4. x 4 1 3 3 Gọi số học sinh mỗi lớp lần lượt là: x1; x2; x3 (học sinh) 0,25 ( 2 điểm) (x1; x2; x3 N và x1; x2; x3< 130) Theo đề bài ta có: Số giấy vụn các lớp bằng nhau nên 2x1 3x2 4x3 0,5 x x x Hay 1 2 3 1 1 1 2 3 4 Tổng số học sinh là 130 học sinh nên: x1 x2 x3 130 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: x x x x x x 130 0,5 1 2 3 1 2 3 120 1 1 1 1 1 1 13 2 3 4 2 3 4 12 x 1 1 120 x 120. 60 0,5 1 1 2 2 x 1 2 120 x 120. 40 1 2 3 3 x 1 3 120 x 120. 30 1 3 4 4 0,25 Vậy số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 60 học sinh, 40 học sinh, 30 học sinh. 4 A 0,5 ( 4 điểm) D E K C B M Vẽ hình đúng đến câu a và ghi GT, KL đúng a)Chứng minh được ABM = ACM. ( c.c.c) 0,75 Suy ra BE = CD. 0,25 b)Chứng minh được ABE = ACD (c.g.c) 0,75 Từ đó suy ra BE = CD. 0,25
  5. c)Chứng minh được BK M= CKM ( 2 cạnh góc vuông) 0,25 Suy ra BK = CK ( 2 cạnh tương ứng) 0,25 Chứng minh được ABK= ACK (c.c.c) 0,25 Từ đó suy ra B· AK C· AK suy ra AK là tia phân giác của góc BAC. 0,25 d) Từ ABM = ACM suy ra B· AM C· AM (hai góc 0,25 tương ứng) suy ra AM là tia phân giác của góc BAC. Mà AK cũng là tia phân giác của góc BAC. Từ đó suy ra A, K, M thẳng hàng. 0,25 5 1 3 M x x. ( 0,5 điểm) 2 4 1 Với x ta có 2 1 3 1 3 1 M x x x x 0,25 2 4 2 4 4 1 Với x ta có 2 1 3 1 3 5 5 M x x x x 2x 1 2 4 2 4 4 4 0,25 1 Hay M . 4 1 1 Vậy GTNN của M là khi x 4 2 * Học sinh làm cách khác vẫn đúng được đủ số điểm như đáp án. DUYỆT ĐỀ Ban giám hiệu Tổ trưởng chuyên môn Người ra đề Trần Thụy Phương Nguyễn Thị Thanh Hằng Nguyễn Thị Thu Hiền