Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quỳnh Lưu 3 (Có đáp án)

doc 9 trang thungat 3370
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quỳnh Lưu 3 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2017_2018_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quỳnh Lưu 3 (Có đáp án)

  1. Sở GD-ĐT Nghệ An Kiểm tra Học Kì 1- Năm học 2017-2018 Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Môn: Vật Lý 11 Ban Cơ Bản Thời gian: 45 phút Mã đề: 001 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . Phần trắc nghiệm ( 7 điểm) Câu 1. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E=30000V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng r=30cm. Độ lớn điện tích Q là: A. 3.10-8C B. 3.10-5C C. 3.10-7C D. 3.10-6C Câu 2. Công suất của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào sau đây: A. Jun (J) B. Oát (W) C. Culông (C) D. Niutơn (N) Câu 3. Hai nguồn điện mắc nối tiếp (không xung đối ) có 1 3V , r1 0,5 và  2 1,5V , r2 0,5 . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. b 4,5V , rb 1 B. b 1,5V , rb 1 C. b 4,5V , rb 0,25 D. b 1,5V , rb 0,5 Câu 4. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 4 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 2 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: A. U1 = 1 (V). B. U1 = 8 (V). C. U1 = 4 (V). D. U1 = 6 (V). Câu 5. Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là: A. Vôn (V) B. Vôn trên mét (V/m). C. Vôn trên culông ( V/C) D. Niuton trên mét (N/m) Câu 6. Một tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào hai bản tụ điện một hiệu điện thế U thì điện tích của tụ điện là: A. Q=U/C B. Q=C/U C. Q=CU D. Q=1/2CU2 Câu 7. Cách đổi đơn vị điện dung nào sau đây là ĐÚNG? A. 1nF=10-6F B. 1nF =10-12F C. 1nF=10-3F D. 1nF =10-9F Câu 8. Điện trở của một bóng đèn Đ: 6V- 6Wcó giá trị là: A. 2Ω B. 3Ω C. 1Ω D. 6Ω Câu 9. Chất khí không dẫn điện vì: A. Các phân tử khí ở trạng thái trung hoà điện, trong chất khí không có hạt tải điện B. có nhiều ion dương và ion âm. C. có nhiều electron tự do và lỗ trống. D. có nhiều electron tự do. Câu 10. Một điện tích điểm q=10-4C đặt tại một điểm A trong điện trường có cường độ điện trường E=1000V/m chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn: A. F=0,1N B. F=0,2N C. F=0,4N D. F=0,3N Câu 11. Hai điện trở R1= 2  và R2= 6  ghép song song , Điện trở tương đương của đoạn mạch là : A. 8. B. 1,5 . C. 2,5 . D. 2. Câu 12. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. khả nãng tích điện cho 2 cực của nó. B. khả nãng tác dụng lực của nguồn điện. C. khả nãng tích trữ điện tích của nguồn điện. D. khả nãng thực hiện công của nguồn điện Câu 13. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 1(Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 3(Ω), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 2 (Ω). B. RTM = 1(Ω). C. RTM = 4 (Ω). D. RTM = 3 (Ω). Câu 14. Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ: A. tăng lên B. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần C. giảm đi D. không thay đổi 1
  2. Câu 15. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anốt làm bằng Ag, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho A = 108 (g/mol), n = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là: A. 1,08 (g) B.0, 108 (g) C. 10,8 (g) D. 0,54 (g) Câu 16. Trong điện trường đều có cường độ điện trường E, gọi d là khoảng cách giữa hai hình chiếu của các điểm M,N trên một đường sức. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là: d E A. U = Ed2 . B. U = C. U = Ed. D. U = . E d Câu 17. Công của lực điện trường làm điện tích q=2.10-4C dịch chuyển giữa hai điểm có hiệu điện thế U=1000V là: A. A=1J B. A=0,2J C. A= 0,5J D. A=2J Câu 18. Một điện tích dương có khối lượng m=0,01g tích điện q=8.10-6C di chuyển từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức điện trường dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều. cho biết vận tốc tại M là v1= 0. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN =1000V. (Bỏ qua tác dụng của trọng lực) Vận tốc của điện tích tại N là: A. 80m/s. B. 40 m/s C. 1,26 m/s D. 42 m/s Câu 19. Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ đo điện nào sau đây? A. ampe kế B. vôn kế. C. công tơ điện. D. tĩnh điện kế. Câu 20. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí khi có tác nhân iôn hoá là: A. các electron tự do. B. các ion dương và ion âm. C. các ion dương, ion âm và electron tự do. D. các electron tự do và các lỗ trống. Phần tự luận ( 3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) -8 -8 Hai điện tích điểm q1 = 4.10 C và q2 = -2.10 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích . b) Xác định độ lớn vec tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại điểm M là trung điểm của AB. Câu 2: (1,5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong ξ = 12V, r = 2Ω. Các điện trở R1 = R2 = R3 = 2 Ω; R4 = 1 Ω. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính. b) Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở không đáng kể . Tìm số chỉ của ampe kế . ,r A B M 2
  3. Sở GD-ĐT Nghệ An Kiểm tra Học Kì 1- Năm học 2017-2018 Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Môn: Vật Lý 11 Ban Cơ Bản Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . Mã đề: 002 Phần trắc nghiệm ( 7 điểm) Câu 1. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 1(Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 3(Ω), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 3 (Ω). B. RTM = 1(Ω). C. RTM = 2 (Ω). D. RTM = 4 (Ω). Câu 2. Một điện tích điểm q=10-4C đặt tại một điểm A trong điện trường có cường độ điện trường E=1000V/m chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn: A. F=0,2N B. F=0,1N C. F=0,3N D. F=0,4N Câu 3. Chất khí không dẫn điện vì: A. có nhiều ion dương và ion âm. B. có nhiều electron tự do và lỗ trống. C. Các phân tử khí ở trạng thái trung hoà điện, trong chất khí không có hạt tải điện. D. có nhiều electron tự do. Câu 4. Công suất của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào sau đây: A. Oát (W) B. Culông (C) C. Jun (J) D. Niutơn (N) Câu 5. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí khi có tác nhân iôn hoá là: A. các electron tự do. B. các ion dương và ion âm. C. các electron tự do và các lỗ trống. D. các ion dương, ion âm và electron tự do. Câu 6. Công của lực điện trường làm điện tích q=2.10-4C dịch chuyển giữa hai điểm có hiệu điện thế U=1000V là: A. A= 0,5J B. A=2J C. A=0,2J D. A=1J Câu 7. Một tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào hai bản tụ điện một hiệu điện thế U thì điện tích của tụ điện là: A. Q=C/U B. Q=1/2CU2 C. Q=U/C D. Q=CU Câu 8. Trong điện trường đều có cường độ điện trường E, gọi d là khoảng cách giữa hai hình chiếu của các điểm M,N trên một đường sức. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là: d E A. U = Ed. B. U = C. U = . D. U = Ed2 . E d Câu 9. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E=30000V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng r=30cm. Độ lớn điện tích Q là A. 3.10-5C B. 3.10-7C C. 3.10-6C D. 3.10-8C Câu 10. Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là: A. Vôn trên culông ( V/C) B. Vôn (V) C. Niuton trên mét (N/m) D. Vôn trên mét (V/m). Câu 11 .Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A.khả năng tích điện cho 2 cực của nó. B. khả năng tích trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 12. Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ đo điện nào sau đây? A. tĩnh điện kế. B. công tơ điện. C. vôn kế. D. ampe kế . Câu 13. Cách đổi đơn vị điện dung nào sau đây là ĐÚNG? A. 1nF =10-12F B. 1nF=10-3F C. 1nF =10-9F D. 1nF=10-6F Câu 14. Điện trở của một bóng đèn Đ: 6V- 6Wcó giá trị là: A. 6Ω B. 1Ω C. 3Ω D. 2Ω 3
  4. Câu 15. Một điện tích dương có khối lượng m=0,01g tích điện q=8.10-6C di chuyển từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức điện trường dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều. cho biết vận tốc tại M là v1= 0. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN =1000V. (Bỏ qua tác dụng của trọng lực) Vận tốc của điện tích tại N là: A. 40 m/s B. 1,26 m/s C. 80m/s. D. 42 m/s Câu 16. Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ: A. .ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần B. không thay đổi C. giảm đi D. .tăng lên Câu 17. Hai điện trở R1= 2  và R2= 6  ghép song song , Điện trở tương đương của đoạn mạch là : A. 2,5 . B. 1,5 . C. 2. D. 8. Câu 18. Hai nguồn điện mắc nối tiếp (không xung đối ) có 1 3V , r1 0,5 và  2 1,5V , r2 0,5 . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. b 4,5V , rb 0,25 B. b 1,5V , rb 0,5 C. b 1,5V , rb 1 D. b 4,5V , rb 1 Câu 19. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anốt làm bằng Ag, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho A = 108 (g/mol) n = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là A.0, 108 (g) B. 0,54 (g) C. 10,8 (g) D. 1,08 (g) Câu 20. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 4 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 2 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là A. U1 = 8 (V). B. U1 = 6 (V). C. U1 = 1 (V). D. U1 = 4 (V). Phần tự luận ( 3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) -8 -8 Hai điện tích điểm q 1 = 4.10 C và q2 = 2.10 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí. a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích . b) Xác định độ lớn vec tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại điểm M là trung điểm của AB. Câu 2: (1,5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 3 Ω; R2 = 2 Ω; R3 = 4 Ω; R4 = 2 Ω. Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong ξ = 12V, r = 2Ω. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính. b) Nối A và M bằng một ampe kế có điện trở không đáng kể . Tìm số chỉ của ampe kế . ,r A B M 4
  5. Sở GD-ĐT Nghệ An Kiểm tra Học Kì 1- Năm học 2017-2018 Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Môn: Vật Lý 11 Ban Cơ Bản Thời gian: 45 phút Mã đề: 003 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . Phần trắc nghiệm ( 7 điểm) Câu 1. Điện trở của một bóng đèn Đ: 6V- 6Wcó giá trị là: A. 6Ω B. 3Ω C. 1Ω D. 2Ω Câu 2. Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ đo điện nào sau đây? A. vôn kế. B. ampe kế C. công tơ điện. D. tĩnh điện kế. Câu 3. Chất khí không dẫn điện vì: A. có nhiều electron tự do và lỗ trống. B. có nhiều electron tự do. C. Các phân tử khí ở trạng thái trung hoà điện, trong chất khí không có hạt tải điện. D. có nhiều ion dương và ion âm. Câu 4. Cách đổi đơn vị điện dung nào sau đây là ĐÚNG? A. 1nF =10-9F B. 1nF =10-12F C. 1nF=10-3F D. 1nF=10-6F Câu 5. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anốt làm bằng Ag, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho A = 108 (g/mol) n = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là: A. 10,8 (g) B.0, 108 (g) C. 0,54 (g) D. 1,08 (g) Câu 6. Hai điện trở R1= 2  và R2= 6  ghép song song , Điện trở tương đương của đoạn mạch là : A. 2. B. 2,5 . C. 8. D. 1,5 . Câu 7. Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ: A. giảm đi B. .tăng lên C. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần D. không thay đổi Câu 8. Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là: A. Vôn trên mét (V/m). B. Vôn (V) C. Vôn trên culông ( V/C) D. Niuton trên mét (N/m) Câu 9. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí khi có tác nhân iôn hoá là: A. các electron tự do. B. các ion dương, ion âm và electron tự do. C. các electron tự do và các lỗ trống. D. các ion dương và ion âm. Câu 10. Một điện tích dương có khối lượng m=0,01g tích điện q=8.10-6C di chuyển từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức điện trường dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều. cho biết vận tốc tại M là v1= 0. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN =1000V. (Bỏ qua tác dụng của trọng lực) Vận tốc của điện tích tại N là: A. 80 m/s B. 1,26 m/s C. 40m/s. D. 42 m/s Câu 11. Công suất của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào sau đây: A. Jun (J) B. Oát (W) C. Niutơn (N) D. Culông (C) Câu 12. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 1(Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 3(Ω), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 1(Ω). B. RTM = 3 (Ω). C. RTM = 4 (Ω). D. RTM = 2 (Ω). Câu 13. Hai nguồn điện mắc nối tiếp (không xung đối ) có 1 3V , r1 0,5 và  2 1,5V , r2 0,5 . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. b 1,5V , rb 1 B. b 1,5V , rb 0,5 C. b 4,5V , rb 1 D. b 4,5V , rb 0,25 Câu 14. Công của lực điện trường làm điện tích q=2.10-4C dịch chuyển giữa hai điểm có hiệu điện thế U=1000V là: A. A=1J B. A= 0,5J C. A=2J D. A=0,2J 5
  6. Câu 15. Trong điện trường đều có cường độ điện trường E, gọi d là khoảng cách giữa hai hình chiếu của các điểm M,N trên một đường sức. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là: E d A. U = Ed. B. U = . C. U = Ed2 . D. U = d E Câu 16. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A.khả năng tích điện cho 2 cực của nó. B. khả năng tích trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. D. khả năng thực hiện công của nguồn điện Câu 17. Một điện tích điểm q=10-4C đặt tại một điểm A trong điện trường có cường độ điện trường E=1000V/m chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn: A. F=0,1N B. F=0,4N C. F=0,2N D. F=0,3N Câu 18. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E=30000V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng r=30cm. Độ lớn điện tích Q là A. 3.10-5C B. 3.10-8C C. 3.10-6C D. 3.10-7C Câu 19. Một tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào hai bản tụ điện một hiệu điện thế U thì điện tích của tụ điện là: A. Q=U/C B. Q=C/U C. Q=1/2CU2 D. Q=CU Câu 20. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 4 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 2 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là A. U1 = 6 (V). B. U1 = 1 (V). C. U1 = 4 (V). D. U1 = 8 (V). Phần tự luận ( 3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) -8 -8 Hai điện tích điểm q1 = 4.10 C và q2 = -2.10 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích . b) Xác định độ lớn vec tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại điểm M là trung điểm của AB. Câu 2: (1,5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong ξ = 12V, r = 2Ω. Các điện trở R1 = R2 = R3 = 2 Ω; R4 = 1 Ω. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính. b) Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở không đáng kể . Tìm số chỉ của ampe kế . ,r A B M 6
  7. Sở GD-ĐT Nghệ An Kiểm tra Học Kì 1- Năm học 2017-2018 Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Môn: Vật Lý 11 Ban Cơ Bản Thời gian: 45 phút Mã đề: 004 Phần trắc nghiệm ( 7 điểm) Câu 1.Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A.khả năng tích điện cho 2 cực của nó. B. khả năng tích trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 2. Điện trở của một bóng đèn Đ: 6V- 6W có giá trị là: A. 2Ω B. 1Ω C. 6Ω D. 3Ω Câu 3. Một điện tích dương có khối lượng m=0,01g tích điện q=8.10-6C di chuyển từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức điện trường dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều. cho biết vận tốc tại M là v1= 0. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN =1000V. (Bỏ qua tác dụng của trọng lực) Vận tốc của điện tích tại N là: A. 1,26 m/s B. 80m/s. C. 42 m/s D. 40 m/s Câu 4. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí khi có tác nhân iôn hoá là: A. các electron tự do và các lỗ trống. B. các electron tự do. C. các ion dương và ion âm. D. các ion dương, ion âm và electron tự do. Câu 5. Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ: A. giảm đi B. tăng lên C. .ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần D. không thay đổi Câu 6. Trong điện trường đều có cường độ điện trường E, gọi d là khoảng cách giữa hai hình chiếu của các điểm M,N trên một đường sức. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là: d E A. U = Ed2 . B. U = C. U = Ed. D. U = . E d Câu 7. Một điện tích điểm q=10-4C đặt tại một điểm A trong điện trường có cường độ điện trường E=1000V/m chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn: A. F=0,1N B. F=0,3N C. F=0,2N D. F=0,4N Câu 8. Công của lực điện trường làm điện tích q=2.10-4C dịch chuyển giữa hai điểm có hiệu điện thế U=1000V là: A. A=2J B. A= 0,5J C. A=0,2J D. A=1J Câu 9. Cách đổi đơn vị điện dung nào sau đây là ĐÚNG? A. 1nF =10-9F B. 1nF=10-3F C. 1nF=10-6F D. 1nF =10-12F Câu 10. Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là: A. Vôn trên culông ( V/C) B. Vôn trên mét (V/m). C. Vôn (V) D. Niuton trên mét (N/m) Câu 11. Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ đo điện nào sau đây? A. vôn kế. B. công tơ điện. C. tĩnh điện kế. D. ampe kế Câu 12. Hai nguồn điện mắc nối tiếp (không xung đối ) có 1 3V , r1 0,5 và  2 1,5V , r2 0,5 . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. b 1,5V , rb 1 B. b 4,5V , rb 0,25 C. b 1,5V , rb 0,5 D. b 4,5V , rb 1 Câu 13. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E=30000V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng r=30cm. Độ lớn điện tích Q là A. 3.10-7C B. 3.10-5C C. 3.10-8C D. 3.10-6C 7
  8. Câu 14. Chất khí không dẫn điện vì: A. có nhiều electron tự do. B. Các phân tử khí ở trạng thái trung hoà điện, trong chất khí không có hạt tải điện. C. có nhiều electron tự do và lỗ trống. D. có nhiều ion dương và ion âm. Câu 15. Hai điện trở R1= 2  và R2= 6  ghép song song , Điện trở tương đương của đoạn mạch là : A. 8. B. 1,5 . C. 2. D. 2,5 . Câu 16. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 1(Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 3(Ω), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 1(Ω). B. RTM = 2 (Ω). C. RTM = 3 (Ω). D. RTM = 4 (Ω). Câu 17. Một tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào hai bản tụ điện một hiệu điện thế U thì điện tích của tụ điện là: A. Q=1/2CU2 B. Q=CU C. Q=C/U D. Q=U/C Câu 18. Công suất của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào sau đây: A. Niutơn (N) B. Oát (W) C. Culông (C) D. Jun (J) Câu 19. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 4 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 2 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là A. U1 = 1 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 8 (V). Câu 20. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anốt làm bằng Ag, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho A = 108 (g/mol) n = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là A. 0,54 (g) B. 10,8 (g) C. 1,08 (g) D.0, 108 (g) Phần tự luận ( 3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) -8 -8 Hai điện tích điểm q 1 = 4.10 C và q2 = 2.10 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí. a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích . b) Xác định độ lớn vec tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại điểm M là trung điểm của AB. Câu 2: (1,5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 3 Ω; R2 = 2 Ω; R3 = 4 Ω; R4 = 2 Ω. Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong ξ = 12V, r = 2Ω. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính. b) Nối A và M bằng một ampe kế có điện trở không đáng kể . Tìm số chỉ của ampe kế . ,r A B M 8
  9. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN LÍ- KÌ 1 -NĂM HỌC 201 7-2018 Phần trắc nghiệm ( 7 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 001 C B A B B C D D A A B D C A A C B B C C 002 D B C A D C D A B D C B C A A D B D D A 003 A C C A D D B A B C B C C D A D A D D D 004 C C D D B C A C A B B D A B B D B B D C TỰ LUẬN (3 điểm) Đề 001 , Đề 003 Câu 1: a) Viết đúng định luật cu lông . 0,5đ Thay số đúng ,tính toán ra kết quả F=1,8.10-4 N 0,5đ b) vẽ hình biểu diễn đuợc E1 , E2 Tính đúng E1=36000V/m E2=18000V/m 0,25đ EM=E1+E2=54000V/m .0,25đ Câu 2: a) Học sinh tính đúng RN=2,8(Ω) .0,5đ I=2,5A .0,5đ b) Học sinh chuyển đúng mạch ((R1// R3)ntR4)//R2 Tính được điện trở mạch ngoài: RN= 1 (Ω) Cường độ dòng điện chay qua mạch chính: I=4A 0,25đ Cường độ dòng điện chạy qua R1: I1=1A Số chỉ Ampekế IA= I-I1=3A 0,25đ Đề 002 , Đề 004 Câu 1: a) Viết đúng định luật cu lông . 0,5đ Thay số đúng ,tính toán ra kết quả F=7,2.10-4 N 0,5đ c) vẽ hình biểu diễn đuợc E1 , E2 Tính đúng E1=144000V/m E2=72000V/m 0,25đ EM=E1-E2=72000V/m .0,25đ Câu 2: a) Học sinh tính đúng RN=4(Ω) .0,5đ I=2A .0,5đ b) Học sinh chuyển đúng mạch ((R4// R2)ntR1)//R3 Tính được điện trở mạch ngoài: RN= 2(Ω) Cường độ dòng điện chay qua mạch chính: I=3A 0,25đ Cường độ dòng điện chạy qua R4: I4=0,75A Số chỉ Ampekế IA= I-I4=2,25A 0,25đ 9