Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2018_2019_truo.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018 – 2019 MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian: 45 phút I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ 1. Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá kiến thức của học sinh về các chủ đề: - Chuyển động cơ - Lực – Quán tính - Áp suất - Lực đẩy Ácsimet – Sự nổi 2. Kỹ năng: - Vận dụng công thức tính áp suất chất rắn, lực đẩy Ácsimét để giải các bài tập có liên quan. - Vận dụng kiến thức của áp suất khí quyển để giải thích hiện tượng thường gặp. 3. Thái độ: - Giúp học sinh có ý thức trong học tập, làm việc nghiêm túc và cần cù. - Học sinh có ý thức vươn lên trong học tập vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. 4. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự lập, trung thực, vận dụng kiến thức vào cuộc sống II. MA TRẬN ĐỀ: Đính kèm trang sau. III. ĐỀ KIỂM TRA: Đính kèm trang sau. IV. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM: Đính kèm trang sau.
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018 - 2019 MÔN: VẬT LÝ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút Mức độ kiến thức Tổng Cấp độ Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm Nội dung chính TN TL TN TL TN TL TN TL 6 2 8 1,5đ 0,5đ 2đ Chủ đề 1 Nhận biết các Hiểu công Chuyển động cơ khái niệm về thức tính vận chuyển động tốc, cách đổi cơ đơn vị vận tốc 5 3 8 1,25đ 0,75đ 2đ Chủ đề 2 Nhận biết các Hiểu về cách Lực – Quán tính khái niệm lực, biểu diễn lực, hai lực cân các hiện bằng, lực ma tượng do sát. quán tính 3 1 1 5 0,75đ 0,25đ 2đ 3đ Nhận biết Hiểu cách sử Chủ đề 3 công thức, đặc dụng công Áp suất điểm của áp thức tính áp suất suất, các hiện tượng liên quan đến áp suất 1 1 2 2,5đ 0,5đ 3đ Vận dụng Vận dụng kiến Chủ đề 4 công thức thức để tính Lực đẩy Ácsimet – Sự nổi tính lực đẩy trọng lượng, Ácsimet để trọng lượng tính toán riêng của vật 14 7 1 1 23 Tổng 3,5đ 3,5đ 2,5đ 0,5đ 10đ 35% 35% 30% Tỉ lệ
- Ngày thi: 06/12/2018 Mã đề thi 01 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) HS tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc? A. kg/m3 B. m/phút C. km/h D. m/s Câu 2: 10m/s = km/h A. 27 km/h B. 2,7 km/h C. 3,6 km/h D. 36km/h Câu 3: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn? A. Ma sát tay cầm quả bóng B. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường C. Ma sát khi đánh diêm D. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe Câu 4: Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ. Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác? A. Viên bi chuyển động chậm dần từ B đến C A D B. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C C. Viên bi chuyển động không đều trên đoạn AC D. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B B C Câu 5: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là: A. chuyển động thẳng B. chuyển động cong C. chuyển động tròn D. chuyển động vòng cung Câu 6: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. B. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. C. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. Câu 7: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 60 phút. Vận tốc của học sinh đó là: A. 3,6km/h B. 0,6m/s C. 3,6m/s D. 0,6km/h Câu 8: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. phương, chiều B. điểm đặt, phương, chiều, độ mạnh C. điểm đặt, phương, độ lớn D. điểm đặt, phương, chiều, độ lớn Câu 9: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào? A. Hành khách nghiêng sang phải B. Hành khách ngã về phía trước C. Hành khách ngã về phía sau D. Hành khách nghiêng sang trái Câu 10: Đơn vị chuẩn của trọng lượng riêng là: A. N B. N/m. C. N/m2 D. N/m3 Câu 11: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát B. trọng lực C. quán tính D. đàn hồi Câu 12: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều? A. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế B. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống C. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất D. Chuyển động của đầu cách quạt Câu 13: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là: v v s s s s A. v 1 2 B. v 2 C. v 1 D. v 1 2 2 t2 t1 t1 t2 Câu 14: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg.
- 2 N P P P P H ìn h 1 H ìn h 2 H ìn h 3 H ìn h 4 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 15: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất vật rắn: F P A. p B. p F.s C. p D. p d.V S S Câu 16: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. Câu 17: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì: A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khi quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi Câu 18: Bình thông nhau chứa cùng chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các nhánh: A. ở độ cao khác nhau. B. ở cùng một độ cao. C. chênh lệch nhau. D. không như nhau. Câu 19: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh? A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt D. Để tiết kiệm vật liệu Câu 20: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường B. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường C. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. D. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn II. TỰ LUẬN: (5 điểm) HS viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. ( 2điểm) Bình cao 85cm chứa đầy nước có trọng lượng riêng d = 10000N/m3 Tính áp suất của nước lên một điểm A ở đáy cốc và điểm B cách đáy cốc 35cm. Câu 2. (3 điểm) Một vật hình hộp chữ nhật có 3 cạnh lần lượt là 3cm, 4cm, 5cm được nhúng vào nước có trọng lượng riêng d = 10000 N/m3. a. Tính thể tích của vật? b. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật trong các trường hợp: + Vật chìm hoàn toàn. + Vật chìm 1/4 thể tích vật. c. Mắc vật vào lực kế và nhúng chìm hoàn toàn vât trong nước thì thấy lực kế chỉ 4,08N. Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của vật. HẾT
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 KIỂM TRA HỌC KÌ I - VẬT LÝ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề thi 01 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm; HS chọn thừa hoặc thiếu đáp án đều không cho điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 A D B B A C A Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 D B D C C D B Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A B C A C D II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 Tóm tắt và vẽ hình đúng. 0,5đ 2 (2đ) Tính đúng áp suất tại A: pA = 8500 N/m . 0,75đ 2 Tính đúng áp suất tại B: pB = 5000 N/m . 0,75đ Câu 2 Tóm tắt đúng 0,5đ 3 -6 3 (3đ) a. Tính đúng thể tích vật Vvật = 60cm = 60.10 m 0,5đ b. Tính đúng lực đẩy Ácsimet khi: - Vật chìm hoàn toàn: FA = 0,6N 0,75đ - Vật chìm ¼ thể tích: FA = 0,15N 0,75đ c. Tính được trọng lượng Pvật = 4,68 N 0,25đ 3 Tính được trọng lượng riêng: dvật = 78000 N/m 0,25đ Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Nguyễn Thị Lương
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018 - 2019 MÔN: VẬT LÝ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút Ngày thi: 06/12/2018 Mã đề thi 02 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) HS tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Đơn vị chuẩn của trọng lượng riêng là: A. N B. N/m. C. N/m2 D. N/m3 Câu 2: Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ. Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác? A. Viên bi chuyển động chậm dần từ B đến C A D B. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C C. Viên bi chuyển động không đều trên đoạn AC D. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B Câu 3: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: B C A. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. B. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. C. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. Câu 4: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg. 2 N P P P P H ìn h 1 H ìn h 2 H ìn h 3 H ìn h 4 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 5: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. đàn hồi B. ma sát C. quán tính D. trọng lực Câu 6: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào? A. Hành khách nghiêng sang trái B. Hành khách ngã về phía sau C. Hành khách nghiêng sang phải D. Hành khách ngã về phía trước Câu 7: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều? A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống B. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất C. Chuyển động của đầu cách quạt D. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế Câu 8: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì: A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khi quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi Câu 9: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc? A. km/h B. m/s C. kg/m3 D. m/phút Câu 10: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là:
- v v s s s s A. v 1 2 B. v 2 C. v 1 D. v 1 2 2 t2 t1 t1 t2 Câu 11: 10m/s = km/h A. 36km/h B. 3,6 km/h C. 27 km/h D. 2,7 km/h Câu 12: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là: A. chuyển động vòng cung B. chuyển động tròn C. chuyển động cong D. chuyển động thẳng Câu 13: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn? A. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường B. Ma sát tay cầm quả bóng C. Ma sát khi đánh diêm D. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe Câu 14: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất vật rắn: F P A. p B. p F.s C. p D. p d.V S S Câu 15: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. Câu 16: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 60 phút. Vận tốc của học sinh đó là: A. 3,6m/s B. 3,6km/h C. 0,6m/s D. 0,6km/h Câu 17: Bình thông nhau chứa cùng chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các nhánh: A. chênh lệch nhau. B. ở cùng một độ cao. C. ở độ cao khác nhau. D. không như nhau. Câu 18: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường B. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường C. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. D. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn Câu 19: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh? A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt D. Để tiết kiệm vật liệu Câu 20: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố : A. điểm đặt, phương, chiều, độ lớn B. phương, chiều C. điểm đặt, phương, độ lớn D. điểm đặt, phương, chiều, độ mạnh II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. ( 2điểm) Bình cao 85cm chứa đầy nước có trọng lượng riêng d = 10000N/m3 Tính áp suất của nước lên một điểm A ở đáy cốc và điểm B cách đáy cốc 35cm. Câu 2. (3 điểm) Một vật hình hộp chữ nhật có 3 cạnh lần lượt là 3cm, 4cm, 5cm được nhúng vào nước có trọng lượng riêng d = 10000 N/m3. a. Tính thể tích của vật? b. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật trong các trường hợp: + Vật chìm hoàn toàn. + Vật chìm 1/4 thể tích vật. c. Mắc vật vào lực kế và nhúng chìm hoàn toàn vât trong nước thì thấy lực kế chỉ 4,08N. Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của vật? HẾT
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 KIỂM TRA HỌC KÌ I - VẬT LÝ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề thi 02 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm; HS chọn thừa hoặc thiếu đáp án đều không cho điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 D B A B C D B Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 C C D A D A A Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B B C D C A II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 Tóm tắt và vẽ hình đúng. 0,5đ 2 (2đ) Tính đúng áp suất tại A: pA = 8500 N/m . 0,75đ 2 Tính đúng áp suất tại B: pB = 5000 N/m . 0,75đ Câu 2 Tóm tắt đúng 0,5đ 3 -6 3 (3đ) a. Tính đúng thể tích vật Vvật = 60cm = 60.10 m 0,5đ b. Tính đúng lực đẩy Ácsimet khi: - Vật chìm hoàn toàn: FA = 0,6N 0,75đ - Vật chìm ¼ thể tích: FA = 0,15N 0,75đ c. Tính được trọng lượng Pvật = 4,68 N 0,25đ 3 Tính được trọng lượng riêng: dvật = 78000 N/m 0,25đ Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Nguyễn Thị Lương
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018 - 2019 MÔN: VẬT LÝ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút Ngày thi: 06/12/2018 Mã đề thi 03 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) HS tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. B. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. D. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. Câu 2: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì: A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng C. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi D. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khi quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp Câu 3: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 60 phút. Vận tốc của học sinh đó là: A. 3,6m/s B. 3,6km/h C. 0,6m/s D. 0,6km/h Câu 4: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là: s s s s v v A. v 2 B. v 1 2 C. v 1 D. v 1 2 t2 t1 t2 t1 2 Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất vật rắn: F P A. p F.s B. p C. p d.V D. p S S Câu 6: Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ. Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác? A. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B A D B. Viên bi chuyển động không đều trên đoạn AC C. Viên bi chuyển động chậm dần từ B đến C D. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C B C Câu 7: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc? A. km/h B. m/s C. kg/m3 D. m/phút Câu 8: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh? A. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt B. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn C. Để tiết kiệm vật liệu D. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn Câu 9: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg. 2N P P P P Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 B. Hình 4 C. Hình 2 D. Hình 3 Câu 10: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. quán tính B. đàn hồi C. ma sát D. trọng lực
- Câu 11: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là: A. chuyển động vòng cung B. chuyển động tròn C. chuyển động cong D. chuyển động thẳng Câu 12: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn? A. Ma sát khi đánh diêm B. Ma sát tay cầm quả bóng C. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường D. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe Câu 13: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào? A. Hành khách nghiêng sang trái B. Hành khách ngã về phía trước C. Hành khách nghiêng sang phải D. Hành khách ngã về phía sau Câu 14: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống B. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế C. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất D. Chuyển động của đầu cách quạt Câu 15: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. C. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. Câu 16: Bình thông nhau chứa cùng chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các nhánh: A. chênh lệch nhau. B. ở cùng một độ cao. C. ở độ cao khác nhau. D. không như nhau. Câu 17: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường B. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường C. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. D. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn Câu 18: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. điểm đặt, phương, chiều, độ lớn B. phương, chiều C. điểm đặt, phương, độ lớn D. điểm đặt, phương, chiều, độ mạnh Câu 19: 10m/s = km/h A. 2,7 km/h B. 3,6 km/h C. 27 km/h D. 36km/h Câu 20: Đơn vị chuẩn của trọng lượng riêng là: A. N/m3 B. N/m2 C. N/m. D. N II. TỰ LUẬN: (5 điểm) HS viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. ( 2điểm) Bình cao 85cm chứa đầy nước có trọng lượng riêng d = 10000N/m3 Tính áp suất của nước lên một điểm A ở đáy cốc và điểm B cách đáy cốc 35cm. Câu 2. (3 điểm) Một vật hình hộp chữ nhật có 3 cạnh lần lượt là 3cm, 4cm, 5cm được nhúng vào nước có trọng lượng riêng d = 10000 N/m3. a. Tính thể tích của vật? b. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật trong các trường hợp: + Vật chìm hoàn toàn. + Vật chìm 1/4 thể tích vật. c. Mắc vật vào lực kế và nhúng chìm hoàn toàn vât trong nước thì thấy lực kế chỉ 4,08N. Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của vật. HẾT
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 KIỂM TRA HỌC KÌ I - VẬT LÝ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề thi 03 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm; HS chọn thừa hoặc thiếu đáp án đều không cho điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 A D B B B D C Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 A C A D C B C Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B C D A D A II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 Tóm tắt và vẽ hình đúng. 0,5đ 2 (2đ) Tính đúng áp suất tại A: pA = 8500 N/m . 0,75đ 2 Tính đúng áp suất tại B: pB = 5000 N/m . 0,75đ Câu 2 Tóm tắt đúng 0,5đ 3 -6 3 (3đ) a. Tính đúng thể tích vật Vvật = 60cm = 60.10 m 0,5đ b. Tính đúng lực đẩy Ácsimet khi: - Vật chìm hoàn toàn: FA = 0,6N 0,75đ - Vật chìm ¼ thể tích: FA = 0,15N 0,75đ c. Tính được trọng lượng Pvật = 4,68 N 0,25đ 3 Tính được trọng lượng riêng: dvật = 78000 N/m 0,25đ Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Nguyễn Thị Lương
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018 – 2019 MÔN: VẬT LÝ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút Ngày thi:06/12/2018 Mã đề thi 04 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) HS tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Bình thông nhau chứa cùng chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các nhánh: A. chênh lệch nhau. B. ở cùng một độ cao. C. ở độ cao khác nhau. D. không như nhau. Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc? A. km/h B. m/s C. kg/m3 D. m/phút Câu 3: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là: A. chuyển động vòng cung B. chuyển động thẳng C. chuyển động tròn D. chuyển động cong Câu 4: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh? A. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt B. Để tiết kiệm vật liệu C. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn D. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn Câu 5: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 60 phút. Vận tốc của học sinh đó là: A. 3,6m/s B. 0,6m/s C. 3,6km/h D. 0,6km/h Câu 6: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn? A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe B. Ma sát khi đánh diêm C. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường D. Ma sát tay cầm quả bóng Câu 7: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. quán tính B. đàn hồi C. ma sát D. trọng lực Câu 8: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. B. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. D. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. Câu 9: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì: A. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khi quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp B. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi C. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp D. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng Câu 10: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là: v v s s s s A. v 1 2 B. v 1 C. v 2 D. v 1 2 2 t1 t2 t1 t2 Câu 11: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg. 2 N P P P P H ì n h 1 H ì n h 2 H ì n h 3 H ì n h 4
- A. Hình 3 B. Hình 2 C. Hình 1 D. Hình 4 Câu 12: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào? A. Hành khách nghiêng sang trái B. Hành khách ngã về phía trước C. Hành khách nghiêng sang phải D. Hành khách ngã về phía sau Câu 13: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều? A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống B. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế C. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất D. Chuyển động của đầu cách quạt Câu 14: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. C. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. Câu 15: Đơn vị chuẩn của trọng lượng riêng là: A. N/m. B. N/m2 C. N D. N/m3 Câu 16: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường B. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường C. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. D. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn Câu 17: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố : A. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn B. Phương, chiều C. Điểm đặt, phương, độ lớn D. Điểm đặt, phương, chiều, độ mạnh Câu 18: 10m/s = km/h A. 2,7 km/h B. 3,6 km/h C. 27 km/h D. 36km/h Câu 19: Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ. Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác A. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B A D B. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C C. Viên bi chuyển động chậm dần từ B đến C D. Viên bi chuyển động không đều trên đoạn AC B C Câu 20: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất vật rắn: P F A. p d.V B. p C. p F.s D. p S S II. TỰ LUẬN: (5 điểm) HS viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. ( 2điểm) Bình cao 85cm chứa đầy nước có trọng lượng riêng d = 10000N/m3 Tính áp suất của nước lên một điểm A ở đáy cốc và điểm B cách đáy cốc 35cm. Câu 2. (3 điểm) Một vật hình hộp chữ nhật có 3 cạnh lần lượt là 3cm, 4cm, 5cm được nhúng vào nước có trọng lượng riêng d = 10000 N/m3. a. Tính thể tích của vật? b. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật trong các trường hợp: + Vật chìm hoàn toàn. + Vật chìm 1/4 thể tích vật. c. Mắc vật vào lực kế và nhúng chìm hoàn toàn vât trong nước thì thấy lực kế chỉ 4,08N. Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của vật. HẾT
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 KIỂM TRA HỌC KÌ I - VẬT LÝ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề thi 04 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm; HS chọn thừa hoặc thiếu đáp án đều không cho điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 C C B A C C A Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 A A D B B C B Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D D A D B D II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 Tóm tắt và vẽ hình đúng. 0,5đ 2 (2đ) Tính đúng áp suất tại A: pA = 8500 N/m . 0,75đ 2 Tính đúng áp suất tại B: pB = 5000 N/m . 0,75đ Câu 2 Tóm tắt đúng 0,5đ 3 -6 3 (3đ) a. Tính đúng thể tích vật Vvật = 60cm = 60.10 m 0,5đ b. Tính đúng lực đẩy Ácsimet khi: - Vật chìm hoàn toàn: FA = 0,6N 0,75đ - Vật chìm ¼ thể tích: FA = 0,15N 0,75đ c. Tính được trọng lượng Pvật = 4,68 N 0,25đ 3 Tính được trọng lượng riêng: dvật = 78000 N/m 0,25đ Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Nguyễn Thị Lương