Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 12 - Học kỳ II - Mã đề 01

doc 4 trang thungat 10961
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 12 - Học kỳ II - Mã đề 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_12_hoc_ky_ii_ma_de_01.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 12 - Học kỳ II - Mã đề 01

  1. THI THỬ HK II- LỚP NHÓM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (TH. VŨ QUỐC HOÀN) Môn : Hóa học 12 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Điểm Mã đề thi 01 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA (Cho Cu = 64, Ag = 108, Zn = 65, Al= 27, Fe =56, Na =23, K =39, Ba =137, Ca =40, O =16, N =14, H=1, S = 32, Cl = 35,5) Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng? A. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép B. Gang là hợp kim Fe – C và một số nguyên tố khác C. Gang là hợp chất của Fe – C D. Gang trắng chứa ít C hơn gang xám Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) ? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3: Cấu hình electron của ion Fe2+ là: A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2. Câu 4: Trong 3 oxít FeO, Fe2O3, Fe3O4 chất nào tác dụng với axít HNO3 cho ra chất khí. A. FeO và Fe3O4 B. Chỉ có Fe2O3. C. Chỉ có Fe3O4. D. Chỉ có FeO. Câu 5: Cho một miếng Na vào dung dịch CuCl2 từ từ đến dư hiện tượng quan sát được A. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh B. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh và sau đó tan ra C. Có kết tủa màu xanh D. Có khí thoát ra Câu 6: Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,96 lít CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 45g B. 56,2g C. 38,6 g D. 39 g Câu 7: Số nguyên tử Oxi trong quặng boxit nhôm là A. 3 B.4 C.5 D.6 Câu 8: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là : A. ns1 B. (n–1)dxnsy C. ns2np1 D. ns2 Câu 9: Phản ứng nào sau đây thu được muối sắt (II)? A. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng, dư. B. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Trang 1/4 - Mã đề thi 01
  2. C. Fe, FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng, dư. D. Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Câu 10: Điện phân muối MCl nóng chảy người ta thu được 0,896 lít (đktc) khí ở anot và 3,12 g M ở catot, M là: A. Na B. K C. Rb D. Li Câu 11: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là: A. CaO. B. dd Ba(OH)2. C. nước brom. D. dd NaOH. Câu 12: Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm có 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là: A. 13,5 g B. 1,35 g C. 0,81 g D. 0,75 g Câu 13: Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng hoá học xảy ra là A. có kết tủa trắng, kết tủa không tan trong CO2 dư. B. có kết tủa trắng, kết tủa tan trong CO2 dư. C. không có kết tủa. D. không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 14: Cho a mol CO2 hấp thụ vào dd chứa 0,2mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH) 2 thu được 23,64g kết tủa. a là A. 0,38 hoặc 0,25 B. 0,12 hoặc 0,38 C. 0,12 D. 0,36. Câu 15: Khi thêm dung dịch bazơ vào muối đicromat, thu được dung dịch có màu A. da cam. B. vàng. C. tím. D. xanh thẫm. Câu 16: Cho Fe kim loại lần lượt vào các dung dịch chứa riêng biệt các chất: CuCl 2 ; FeCl3 ; KHSO4, HNO3 đặc nguội, Pb(NO3)2 . Số phản ứng xảy ra là : A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 17: Để phân biệt Fe2+ và Fe3+ người ta dùng chất nào dưới dây: A. dd NaOH. B. H2SO4. C. dd HCl. D. dd BaSO4. Câu 18: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là: 2− − A. Loại bỏ ion SO4 trong nước B. Loại bỏ ion HCO3 trong nước C. Khử ion Ca2+ và ion Mg2+ trong nước D. Loại bỏ ion Ca2+ và ion Mg2+ trong nước. Câu 19: Dãy nào gồm các chất vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa ? A. Fe3O4 , FeO , FeCl2 B. Fe2O3 ; Fe2(SO4)3 , Fe(OH)2 C. Fe2(SO4)3 , FeCl2 , Fe(OH)3 D. Fe2(SO4)3 , FeCl3 , Fe2O3 Câu 20: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 và nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là? A. 10,8g B. 7,8g C. 5,4g D. 43,2g Câu 21: Cấu hình electron của ion 24Cr là A. [Ar]3d24s1. B. [Ar]3d44s2. C. [Ar]3d34s2. D. [Ar]3d5 4s1. Câu 22: Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao? A. Na B. CO C. Al D. H2 Câu 23: Cho cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố sau : X : 1s22s2 Y : 1s22s22p2 Z: 1s22s22p63s2 T: 1s22s22p63s23p64s2 G : 1s22s22p63s23p63d24s2 H: 1s22s22p63s23p63d64s2 Các nguyên tố được xếp vào nhóm IIA bao gồm : A. X,Y,Z B. Z,T,H C. X,Z,T D. Z,T,G Câu 24: Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu gì dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hoá? A. Sắt nguyên chất. B. Sắt tây (sắt tráng thiếc). C. Tôn (sắt tráng kẽm). D. Hợp kim gồm Al và Fe. Câu 25: Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường được gọi là A. sự tác dụng của kim loại với nước. B. sự khử kim loại. C. sự ăn mòn điện hoá học. D. sự ăn mòn hoá học. Trang 2/4 - Mã đề thi 01
  3. 3+ Câu 26:Vai trò của Fe trong phản ứng Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 là: A. chất bị oxi hoá. B. chất bị khử. C. chất khử. D. chất trao đổi. Câu 27: Lấy 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H 2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là A. 3,9 gam B. 3,8 gam C. 3,6 gam D. 3,7 gam Câu 28: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. 64,8. B. 54,0. C. 59,4. D. 32,4. Câu 29: Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng vừa đủ tạo ra một chất khí không màu bị hóa nâu trong không khí. Tỉ lệ mol của Fe và HNO3 là: A. 1: 2 B. 1: 1 C. 1:4 D. 1: 5 Câu 30: Cho dãy biến đổi sau: Cr X Y Z T X, Y, Z, T lần lượt là A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7. B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7. C. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4. D. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. Câu 31: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 1,7%. Khối lượng của vật sau phản ứng là : A. 10 , 123 gam B. 10,184 gam C. 10,076 gam D. 10,546 gam Câu 32: Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là: A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Câu 33: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, ZnO, Fe2O3 nung nóng, đến khi các pứ xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn có chứa đồng thời A. Cu, Al, ZnO, Fe. B. Al, Zn, Fe, Cu. C. Al2O3, ZnO, Fe, Cu. D. Al2O3, Zn, Fe, Cu. Câu 34: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào cốc đựng 210 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Khối lượng chất tan có trong X là A. 11 gam. B. 11,13 gam. C. 10,6 gam. D. 11,31 gam. Câu 35: Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr 2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,3 gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là A. 5,4 B. 8,1 C. 10,08 D. 3,36 Câu 36: Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí Y gồm NO và NO2, có tỉ khối so với H2 bằng 19. Mặt khác, nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với khí CO đun nóng, dư thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,52 gam Fe. Giá trị của V là A. 5,6. B. 1,4. C. 2,8. D. 4,2. Câu 37: Nung 9,4 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Cu trong O 2 dư, thu được m gam hỗn hợp rắn Y chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn Y bằng lượng vừa đủ hỗn hợp dung dịch gồm HCl 1M và H 2SO4 0,5M, thu được dung dịch chứa 42,8 gam hỗn hợp muối trung hòa. Giá trị của m là A. 15,8. B. 8,3. C. 10,3. D. 12,6. Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Mg(HCO3)2. (b) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (c) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3. (d) Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4. (e) Sục x mol khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,25x mol Ba(OH)2 và 0,45x mol NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 2+ 2 Câu 39: Phương trình ion thu gọn Ca + CO3 → CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây? Trang 3/4 - Mã đề thi 01
  4. 1. CaCl2 + Na2CO3. 2. Ca(OH)2 + CO2. 3. Ca(HCO3)2 + NaOH. 4. Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3. A. 1 và 2. B. 1 và 4. C. 2 và 4. D. 2 và 3. Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 18,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, MgO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, có một khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 54,34 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là A. 20,1%. B. 19,1%. C. 22,8%. D. 18,5%. HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 01