Đề kiểm tra một tiết môn Vật lý Lớp 7 - Học kỳ I - Trần Văn Cường

doc 3 trang thungat 3480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết môn Vật lý Lớp 7 - Học kỳ I - Trần Văn Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mot_tiet_mon_vat_ly_lop_7_hoc_ky_i_tran_van_cuon.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra một tiết môn Vật lý Lớp 7 - Học kỳ I - Trần Văn Cường

  1. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ I VẬT LÍ 7 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện tích và dòng điện. 2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. 3. Thái độ: Đánh giá thái độ trung thực, cẩn thận, sáng tạo trong quá trình làm kiểm tra của HS. II. HÌNH THỨC 1. Hình thức kiểm tra: Tự luận(ứng với 20 câu trắc nghiệm) 2. Bảng trọng số(h = 0.7) TS Số tiết quy Tổng Số câu Điểm số Nội dung tiết lý đổi số tiết thuyết BH VD BH VD BH VD I. Nguồn sáng- sự truyền ánh 2 2 1,4 0,6 3 1 1,5 0,5 sáng II. Định luật truyền thẳng- 2 2 1,4 0,6 3 1 1,5 0,5 định luật phản xạ ánh sáng III. Ảnh của vật tạo bởi gương 2 1 0,7 1,3 2 3 1 1,5 phẳng – thực hành IV. Gương cầu lõm – Gương 3 2 1,4 1,6 3 4 1,5 2 cầu lồi- Tổng kết chương Tổng 9 7 4,9 4,1 11 9 5,5 4,5 III. MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên Chủ đề (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) (Mức độ 4) 1. Nhận biết 1. Biểu diễn được rằng, ta được đường nhìn thấy các truyền của ánh vật khi có ánh sáng (tia sáng) sáng từ các vật bằng đoạn I. Nguồn sáng- đó truyền vào thẳng có mũi sự truyền ánh mắt ta. tên. sáng 2. Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. Câu 1(1,5 Câu 1(0,5 Câu (điểm) điểm) điểm) Tỉ lệ 15 % (1,5 điểm) 5% (0,5 điểm) 1. Nhận biết 1. Nêu được ví 1. Giải thích II. Định luật được tia tới, tia dụ về hiện được một số
  2. phản xạ ánh phản xạ, góc tượng phản xạ ứng dụng của sáng tới, góc phản ánh sáng. định luật xạ, pháp tuyến 2. Phát biểu truyền thẳng đối với sự phản được định luật ánh sáng. xạ ánh sáng phản xạ ánh bởi gương sáng. phẳng. Câu 2 (1,5 Câu 2 (0,5 Câu (điểm) điểm) điểm) Tỉ lệ 15% (1,5 điểm) 5% (0,5 điểm) 1. Nêu được 1. Dựng được 1. Vận dụng linh những đặc ảnh của một hoạt tính chất tạo III. Ảnh của điểm chung về vật đặt trước ảnh. vật tạo bởi ảnh của một gương phẳng. gương phẳng – vật tạo bởi thực hành gương phẳng. Câu (điểm) Câu 3 (1 điểm) Câu 3 (2 điểm) Câu 3 (1,5 điểm) Tỉ lệ 10% (1 điểm) 35% (3,5 điểm) 1. Nêu được 1.Nêu được những đặc ứng dụng. IV. Gương cầu điểm của ảnh lõm – Gương ảo của một vật cầu lồi- Tổng tạo bởi gương kết chương cầu lồi, gương cầu lõm. Câu 4 (1 điểm) Câu 4 (0,5 Câu (điểm) điểm) Tỉ lệ 15% (1,5 điểm) Tổng 55% (5,5 điểm) 45% (4,5 điểm) IV. ĐỀ KIỂM TRA Đề I Câu 1. (2,0 điểm). Khi nào ta nhìn thấy một vật? Cho ví dụ? Hãy vẽ ba loại chùm sáng đã học? Câu 2.(2,0 điểm). a. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? b. Khi nào có nhật thực, nguyệt thực? Câu 3.(4,5 điểm). a. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng b. Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng. Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo bởi giữa ảnh và mặt gương. A B 600 I c) Không xoay gương ta phải để vật như thế nào để ảnh và vật song song với nhau? Câu 4.(1,5 điểm). Nêu đặc điểm ảnh tạo bởi gương cầu lồi? Hãy tìm ví dụ ứng dụng gương cầu lồi trong cuộc sống? Đề II
  3. Câu 1.(2 điểm). Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Cho ví dụ về nguồn sáng và vật sáng? Câu 2.(2 điểm). a. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? b. Đứng ở đâu trên trái đất thì nhìn thấy nhật thực toàn phần, một phần? Câu 3.(4,5 điểm). a. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. b. Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước gương phẳng ? A B c. Hãy nêu cách đặt gương để ảnh cùng phương với vật AB? Câu 4.(1,5 điểm) a. Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm? b. Tìm ví dụ ứng dụng gương cầu lõm trong thực tế? V. HƯỚNG DẪN CHẤM Đê I Câu 1(2 điểm): - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta.(1 điểm) - Cho được ví dụ (0,5 điểm) - Vẽ được 3 loại chùm sáng ( 0,5 điểm) Câu 2 (2 điểm): a. Phát biểu được định luật phản xạ (1 điểm) b. Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng ở giữa Trái Đất và Mặt Trời. Nguyệt thực xảy ra khi Trái Đất ở giữa Mặt Trời và Mặt Trăng (1 điểm) Câu 3 (4,5 điểm): a. Nêu được tính chất (1 điểm) b. Vẽ được ảnh (2 điểm) c. Nêu được cách đặt vật (1,5 điểm) Câu 4 (1,5 điểm): - Nêu được đặc điểm ảnh tạo bởi gương cầu lồi (1 điểm) - Nêu được ứng dụng (0,5 điểm) Đề II Câu 1 (2 điểm): - Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng (1 điểm) - Cho được ví dụ (0,5 điểm) Câu 2 (2 điểm): a. Phát biểu được định luật (1 điểm) b. Nêu được vị trí nhìn thấy (1 điểm) Câu 3 (4,5 điểm): a. Nêu được tính chất (1 điểm) b. Vẽ được ảnh (2 điểm) c. Nêu được cách đặt gương (1,5 điểm) Câu 4 (1,5 điểm): - Nêu được đặc điểm ảnh tạo bởi gương cầu lõm (1 điểm) - Nêu được ứng dụng (0,5 điểm) Chuyên môn Tổ chuyên môn Giáo viên Trần Văn Cường