Đề ôn kiểm tra môn Toán Khối 10 - Học kỳ II

doc 2 trang thungat 7230
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn kiểm tra môn Toán Khối 10 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_kiem_tra_mon_toan_khoi_10_hoc_ky_ii.doc

Nội dung text: Đề ôn kiểm tra môn Toán Khối 10 - Học kỳ II

  1. ĐỀ ÔN KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: TOÁN - KHỐI: 10 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho tam giác ABC có B = 1350 ; AB = 2 và BC = 3 . Tính cạnh AC bằng? 9 A. 5 . B. 17 . C. 5 . D. . 4 Câu 2: Cho tam giác ABC có C = 300 và BC = 3; AC = 2 . Tính cạnh AB bằng? A. 3 . B. 1. C. 10 . D. 10. Câu 3: Cho ABC có 3 cạnh a = 3, b = 4, c= 5. Diện tích ABC bằng: A.6 B. 8 ` C.12 D.60 Câu 4.Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A 2; 1 và B 2;5 là x 2t x 2 t x 1 x 2 A. . B. . C. . D. . y 6t y 5 6t y 2 6t y 1 6t Câu 5. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A 3; 1 và B 6;2 . Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng AB ? x 3 3t x 3 3t x 3t x 6 3t A. . B. . C. . D. . y 1 t y 1 t y t y 2 t Câu 6. Phương trình tham số của đường thẳng qua M 1; 2 , N 4;3 là x 4 t x 1 5t x 3 3t x 1 3t A. . B. . C. . D. . y 3 2t y 2 3t y 4 5t y 2 5t Câu 7. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A 3; 1 , B 6;2 là x 1 3t x 3 3t x 3 3t x 3 3t A. . B. . C. . D. . y 2t y 1 t y 6 t y 1 t Câu 8: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; −1) và B(1 ; 5) A. 3x − y + 10 = 0 B. 3x + y − 8 = 0 C. 3x − y + 6 = 0 D. −x + 3y + 6 = 0 Câu 9: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(1;2); B(5;6) là: A. x − y + 10 = 0 B. x − y – 3 = 0 C. x − y + 6 = 0 D. −x + 3y + 6 = 0 Câu 10: Đường tròn x2 y2 2x 4y 1 0 tọa độ tâm và bán kính là: A.I(-1 ; 2) , R = 4 B. I(1 ; – 2) , R = 4 C. I(1 ; – 2) , R = 2D. I(-1 ; 2) , R = 2 Câu 11: Phương trình đường tròn có tâm I(2 ; – 3) và bán kính bằng R = 3 là: 2 2 2 2 2 2 2 2 A. x 2 y 3 9 B. x 2 y 3 9 C. x 2 y 3 9 D. x 2 y 3 9 3 π Câu 12: Cho cosα với α 0 khi đó tanα bằng: 5 2 4 4 4 4 A. . B. . C. . D. . 5 3 5 3 3 3 Câu 13: Cho cos a và a 2 . Tính sin 2a 5 2 24 24 12 12 A.– B. C. D. 25 25 25 25 Câu 14: Tìm giá trị của m để phương trình x² – 2mx – m² – 3m 4 0 có hai nghiệm trái dấu A.–4 m 1 B.m –4  m 1 C.–1 m 4 D. m 4  m –1 Câu 15: Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): x² + y² – 4x + 8y – 16 = 0. Xác định tâm và bán kính của (C).
  2. A. I(–2; 4) và R = 5 B. I(–2; 4) và R = 6 C. I(2; –4) và R = 6 D. I(2; –4) và R = 5 Câu 16: Tính khoảng cách giữa M(5; 1) và Δ: 3x 4y 1 = 0 A. 10 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 17: Tính khoảng cách giữa M( 2; 3) và Δ: 8x – 15y + 5 = 0 A. 2 B. 3 C. 3 D. 1 Câu 18: Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua hai điểm D(2; –5) và E(3; –1) A. x – 4y – 22 = 0 B. x + 4y + 18 = 0 C. 4x – y – 13 = 0 D. 4x + y – 3 = 0 1 Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình 1 là x 1 A. 1;2 B. 1;2 C. ;1 D. ;1 2 x 0 Câu 19. Hệ bất phương trình có tập nghiệm là 2x 1 x 2 A. ; 3 B. 3;2 C. 2; D. 3; 2x 1 Câu 20. Tập nghiệm của bất phương trình 0 3x 6 1 1 1 1 A. 2; B. ;2 C.D. ;2 2; 2 2 2 2 2x - 5 x - 3 Câu 21. Bất phương trình > có nghiệm là 3 2 1 A. 1; B. 2; C. ;1  2; D. ; 4 3 3 Câu 22: Cho sinα với π α π khi đó giá trị cosα bằng: 3 2 6 6 3 1 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Số tiền điện (đơn vị : nghìn đồng) phải trả của 50 hộ dân trong khu phố A được thống kê như sau : Lớp 375;449 450;524 525;599 600;674 675;749 750;824 Tổng Tần số 6 15 10 6 9 4 N = 50 (Dùng bảng phân bố tần số ghép lớp trên trả lời các câu hỏi 24,25) Câu 24. Trung bình của mẫu là bao nhiêu? A. 12980.25 B. 575.5 C. 113.93D. 13648.47 Câu 25. Phương sai là bao nhiêu A. 75.5B. 12980.25C. 113.93D. 13648.47 Bảng khảo sát kết quả thi môn Toán trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm vừa qua của trường A , của các học sinh này được cho ở bảng phân bố tần số sau đây. Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N 100 Câu 26. số trung bình là . A. x 6,82 B. x 6,23 C. x 6,85 D. x 6,87 Câu 27. Phương sai là . A.  2 x 3,9570 B.  2 x 3,9577 C.  2 x 3,9571 D.  2 x 3,9576