Đề ôn tập ở nhà môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3

doc 11 trang thungat 4330
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập ở nhà môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_o_nha_mon_toan_va_tieng_viet_lop_3.doc

Nội dung text: Đề ôn tập ở nhà môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3

  1. Thứ 2 ngày 16/3/2020 I. Đọc và trả lời câu hỏi: Đọc bài Nhà bác học và bà cụ và trả lời câu hỏi sau. Câu 1: Hãy nói những điều em biết về Ê-đi-xơn. Câu 2: Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ? Câu 3: Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ? Câu 4: Tìm 2 câu trong bài theo mẫu câu Ai làm gì? Câu 5: Em đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau? a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim. b) Trong lớp Liên luôn chăm chú nghe giảng. c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít. Câu 6: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm : a) Trương Vĩnh Kí hiểu biết rất rộng. b) Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm. c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. Câu 7: Chọn từ thích hợp (se lạnh, hoa sen, sáng suốt, chải chuốt)điền vào chỗ trống: - Người chỉ huy phải luôn tỉnh táo, để không mắc mưu địch. - Về mùa thu, tiết trời - Mái tóc chị Hiền được rất cẩn thận. - nở rộ dưới đầm. Câu 8:Dùng gạch chéo (/) tách bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì) và làm gì?, thế nào? - Đường lên dốc trơn và lầy. - Người nọ đi tiếp sau người kia. - Đoàn quan đột ngột chuyển mạnh. - Những đám rừng đỏ lên vì bom Mỹ. - Những khuôn mặt đỏ bừng. II. Chính tả: Câu 1: Luyện viết bài: bài Ê-đi-xơn và bà cụ trang 33 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 2: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động : a) Chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi - Chứa tiếng bắt đầu bằng r : - Chứa tiếng bắt đầu bằng d : - Chứa tiếng bắt dầu bằng gi : b) ) Chứa tiếng có vần ươt/ ươc - Chứa tiếng có vần ươt : : - Chứa tiếng có vần ươc : : III. Tập làm văn:Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết. Gợi ý: a) Người đó là ai, bao nhiêu tuổi, làm nghề gì? b) Hình dáng, tính tình người đó như thế nào, có gì nổi bật? c) Người đó hằng ngày làm những việc gì? d) Người đó làm việc như thế nào? e) Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?
  2. Thứ 3 ngày 17/3/2020 Câu 1 : Đọc số 2450 : 1026 : 4278: 1908 : 6501 : 3905 : 3804 : 2800: 6050 : 3155: Câu 2: : Lý đi từ nhà lúc 7 giờ kém 10 phút . Lý đến trường lúc 7 giờ 5 phút. Hỏi Lý đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút? a. 10 phút b. 5 phút c. 15 phút d. 7 giờ 5 phút Câu 3: Ngày 27 tháng 5 là thứ sáu thì ngày 1 tháng 6 của năm đó là: a. Thứ ba b. Thứ năm c. Thứ tư d. Thứ sáu Câu 4: Hàng ngày em đi ngủ lúc 10 giờ đêm và thức dậy lúc 6 giờ sáng hôm sau. Mỗi ngày em ngủ được: a. 16 giờ b. 7 giờ c. 6 giờ d. 8 giờ Câu 5: Đặt tính rồi tính: 312 + 802 8531 – 2245 1465 x 4 7865 : 7 874 x 3 287 x 2 975 : 9 786 : 6 Câu 6: Tính giá trị của biểu thức a) (84371 – 45263) : 3. b) 1608 x5 : 4 c) 4150 + 1321 x 4 2157 x 4 + 912 (2968 + 2127) : 5 2156 x (53 -50) Câu 7: Tìm x biết: a) x + 7839 = 16784 b) 5 x x = 12475 c) x: 12457 = 9 * x : 4 + 14 = 1386 * x x 5 – 425 = 1325 * 782 – 18 : x = 780 Câu 8: Một cửa hàng có 6 hộp bút chì như nhau đựng tổng cộng 144 cây bút chì. Hỏi 4 hộp bút chì như thế có bao nhiêu cây bút chì ? Câu 9: Buổi sáng của hàng bán được 765l xăng, buổi sáng bán bằng một nửa lần số xăng buổi chiều. Hỏi cả ngày của hàng bán được bao nhiêu lít xăng? Câu 10: Tính cạnh hình vuông biết chu vi hình đó là 196cm? Câu 11: Thùng thứ nhất có 16 lít dầu, thùng thứ nhất có số dầu bằng 1 số dầu thùng thứ hai. 8 Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu? Câu 12: Có 234 kg gạo chia đều vào 9 túi. Hỏi ba túi có bao nhiêu ki lô gam gạo? Câu 13: Chị An năm nay 16 tuổi, tuổi của bố chị An gấp 3 lần tuổi của chị An. Hỏi hai bố con chị An năm nay bao nhiêu tuổi ?
  3. Thứ 4 ngày 18/3/2020 I. Đọc và trả lời câu hỏi: Đọc bài Ở lại với chiến khu( TV lớp 3 – tập 2 – trang 13) rồi trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? Câu 2: Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? Câu 3: Lời nói của các chiến sĩ nhỏ thế hiện điều gì? Câu 4: Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn? Câu 5: Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài? Câu 6: Các chiến sĩ Vệ quốc quân đáng quý, đáng trân trọng như thế nào? Câu 7: Đặt câu theo kiểu câu Ai làm gì? về một nghệ sĩ. Câu 8: Chọn từ thích hợp để hoàn thành đoạn văn (lúc nào cũng bóng mượt, vươn cổ, cái mào, là một cậu gà đẹp trai, gáy thật to, thật vang) Trống Choai Bộ cánh của cậu , đỏ chót lắc lư rất kiêu ngạo. Mới tờ mờ sớm, cậu ta đã gáy inh ỏi cả một vùng. Cậu nói với cả xóm: “ Tuổi trẻ phải , mới oai chứ!” Câu 9: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? a) Ban sáng, lộc câu mới nhú. Là non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé nở. Đến trưa, là đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác. b) Người Tày, Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân. c) Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. II. Chính tả: Nghe viết và làm bài tập phía dưới: Câu 1: Luyện viết bài: Đoạn 1 bài Tiếng đàn trang 54 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 2: Tìm từ : a) Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm s /x - Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm s : - Các từ gồm hai tiếng,trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm x : b) Các tiếng gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh hỏi / thanh ngã - Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh hỏi : - Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh ngã : c) Chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi , có nghĩa như sau: - Máy thu thanh, thường dùng để nghe tin tức: - Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh: - Đơn vị thời gian nhỏ hơn đơn vị phút: III. Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết. Gợi ý: - Vị anh hùng đó là ai? - Công lao của vị anh hùng với nhân dân, đất nước (Chống giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước, ) - Câu chuyện tiêu biểu liên quan tới vị anh hùng dân tộc. - Tình cảm của em với người đó.
  4. Thứ 5 ngày 19/3/2020 Câu 1 : Viết số : Ba nghìn năm trăm bốn mươi : Một nghìn không trăm hai mươi sáu : Số gồm 7 nghìn, 2 trăm, 3 chục và 9 đơn vị ; Số gồm 1 nghìn, 9 trăm , 0 chục : Số gồm 2 nghìn , 5 chục : Số gồm 8 nghìn , 7 chục và 6 đơn vị : Số gồm 5 nghìn và 9 đơn vị : Số gồm 4 nghìn và 2 trăm : Câu 2. Ngày 8/3 là chủ nhật. Hỏi những ngày chủ nhật trong tháng đó là những ngày nào? Câu 3. Tháng nào chỉ có 28 hoặc 29 ngày? a. Tháng 1 b. Tháng 2 c. Tháng 3 d. tháng 4 Câu 4. Hàng ngày em đi ngủ lúc 10 giờ đêm và thức dậy lúc 6 giờ sáng hôm sau. Mỗi đêm em ngủ được: a. 16 giờ b. 7 giờ c. 6 giờ d. 8 giờ Câu 5. Trong 1 năm, Các tháng có 30 ngày là: Các tháng có 31 ngày là: Câu 6: Đặt tính rồi tính: 987 + 6656 8756 – 4776 858 x 7 6794 : 7 Câu 7: Tính giá trị của biểu thức a) 457 x (34 - 25) b) 6370 - 852 x 2 Câu 8: Tìm x biết: a) ) x : 7 = 1453 - 267 b) 25 36 + x = 4273 – 1564 d) x x 9 = 5481 –837 Câu 9: Thùng thứ nhất có 4656 lít dầu, thùng thứ hai có số dầu bằng 1 số dầu thùng thứ nhất. 8 Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu? Câu 10: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng 1 chiều dài. Tính 2 chu vi thửa ruộng đó? Câu 11: Một thùng đựng 84 lít mật ong, người ta đã lấy ra 1/3 số lít mật ong đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít mật ong? Câu 12: Tính chiều dài hình chữ nhật biết chu vi của hình đó là 148cm và chiều rộng là 3dm. *Câu 13: Tính nhanh A = (a x 7 + a x 8 - a x 15) : (1 + 2 + 3 + + 10) B = (18 - 9 x 2) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10) *Câu 14: Tìm x x x 5 + 122 + 236 = 633 (x : 12) x 7 + 8 = 36 *Câu 15: Tính nhanh tổng sau: 6 + 12 + 18 + + 90.
  5. Thứ 6 ngày 20/3/2020 I. Đọc và trả lời câu hỏi: Đọc bài Nhà ảo thuật trang 40 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 và trả lời câu hỏi sau. Câu 1: Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật ? Câu 2: Hai chị em gặp và giúp nhà ảo thuật như thế nào ? Câu 3: Tìm một câu có sử dụng phép so sánh trong bài ? Câu 4: Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ? II. Chính tả: Nghe viết và làm bài tập phía dưới: Câu 1: Nghe viết bài: bài Đối đáp với vua trang 51 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 2: a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau : - Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi: - Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn, khéo léo của người và thú: - Dòng nước chảy nhanh và mạnh: b) b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau : - Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng, hay dùng trong dàn nhạc dân tộc, trong chùa: - Tạo ra hình ảnh trên giấy, vải, tường, bằng đường nét, màu sắc: Câu 3: Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động : a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - Chứa tiếng bắt đầu bằng s : - Chứa tiếng bắt đầu bằng x : b) ) Chứa tiếng có vần Thanh hỏi/ thanh ngã - Chứa tiếng có vần Thanh hỏi : - Chứa tiếng có vần thanh ngã : : c) Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n : - Chứa tiếng bắt đầu bằng l : - Chứa tiếng bắt đầu bằng n : d) Chứa tiếng có vần ut hoặc uc : - Chứa tiếng có vần ut: - Chứa tiếng có vần uc : III. Tập làm văn:Viết đoạn văn ngắn(từ 7 đến 10 câu) kể về buổi biếu diễn nghệ thuật mà em được xem. Gợi ý: a) Buổi biểu diễn nghệ thuật tổ chức ở đâu? b) Em xem biểu diễn nghệ thuật đó cùng ai? c) Buổi biểu diễn nghệ thuật đó có những tiết mục gì? d) Em thích nhất tiết mục nào? e) Biểu hiện của người xem như thế nào?
  6. Thứ 2 ngày 23/3/2020 Câu 1: Hùng có 2 hộp phấn, mỗi hộp có 20 viên. Hùng lấy 10 viên ở hộp thứ nhất bỏ vào hộp thứ hai thì số viên phấn hộp thứ hai gấp mấy lần số viên phấn hộp thứ nhất ? A. 30 lần B. 10 lần C. 3 lần D. 2 lần Câu 2: Đặt tính rồi tính 4567 + 543 6534 – 368 578 x 6 3621 : 5 7346 + 1915 2507 + 4584 6192 + 2756 379 + 7895 Câu 3: Tính giá trị của biểu thức a) 24531 ×2 +21012. b) (3567 - 2145) × 3 2888 + 918 + 40 2156 x (53 – 50) Câu 4: Tìm x biết: a) x + 379 = 1312 b) 5336 – x = 784 c) x : 6 = 832 Câu 5: Một đội xe chở hàng, xe đầu chở được 2380 kg hàng, 3 xe sau mỗi xe chở được 2540 kg hàng. Hỏi đội xe đó chở được bao nhiêu ki-lô-gam hàng? Câu 6: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) ( 24534 + 21010) × 2 > 24531 ×2 +21012 b) (3567 - 2145) × 3 < 3566 × 3 - 2145× 3 c) (4855 - 3650) : 5 = 4855 : 5 - 3650 : 5 Câu 7: Số chia là 9 thì số dư lớn nhất là: Câu 8: Một đội công nhân đào đường. Ngày đầu đào được 500m, ngày thứ hai đào được gấp đôi ngày đầu. Cả hai ngày đội công nhân đào được là: A. 500m B. 1000m C. 1500m D. 2000m Câu 9: a) Tìm số liền trước của số : - 24647 : - 39552 : - 1900 : - 2199 : - 61000 : - 99999 : b) Tìm số liền sau của số : - 56290 : - 39482 : - 1600 : - 4399 : - 85 000 : - 99999 : *Câu 10: Trường Hòa Bình có số học sinh là số lớn nhất có 3 chữ số và ít hơn trường Sơn La 126 học sinh. Hỏi cả hai trường có bao nhiêu học sinh? *Câu 11: Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 48 đến 126 có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ? Có bao nhiêu chữ số? *Câu 12: Tích của hai số là 354. Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích mới là bao nhiêu? *Câu 13:Từ ba chữ số 6, 7, 9 ta lập được một số có ba chữ số khác nhau là A. Từ hai số 5, 8 ta lập được một số có hai chữ số khác nhau là B. Biết rằng hiệu giữa A và B là 891. Tìm hai số đó?
  7. Thứ 3 ngày 24/3/2020 Đọc thầm bài văn sau: HÃY CAN ĐẢM LÊN Hôm ấy, để thay đổi không khí, tôi lấy xe lên núi ngắm cảnh và thưởng thức hoa quả của rừng. Đường núi lắm dốc hiểm trở nhưng cuối cùng tôi cũng lên được nơi mình thích. Nửa tháng nay, toàn phải ở nhà học, bây giờ tôi chằng khác nào “ chim được sổ lồng” cứ chạy hết góc này đến góc khác để ngắm cảnh đồi núi và mải mê hái quả ăn. Tôi say sưa với cảnh đồi núi mãi đến tận trưa mới chịu về. Đang trên đà xuống dốc thì phanh xe bỗng nhiên bị hỏng. Chiếc xe lao đi vùn vụt như một mũi tên. Tim tôi như vỡ ra làm trăm mảnh. Hai bên đường là vực thẳm, con đường thì ngoằn ngoèo, có đoạn bị cây cối che khuất. Lúc này tôi chỉ biết là mình đang gặp nguy hiểm và có thể phải chết. Tôi định nhắm mắt buông xuôi để chiếc xe lao vào đâu cũng được thì trong đầu bỗng lóe lên một suy nghĩ: phải cầm chắc tay lái và nghĩ tới một điều may mắn đang chờ ở phía trước. Cố gắng cầm ghi đông thật chặt, tôi tập trung chú ý vào đoạn đường mình sẽ qua. Thế rồi chiếc xe vẫn lao xuống vùn vụt nhưng tôi cảm thấy an toàn hơn nhiều vì rất bình tĩnh. Cuối cùng xe cũng vượt qua được đoạn dốc một cách an toàn. Tôi thở phào nhẹ nhõm! Bạn ạ, dù ở trong hoàn cảnh nào, nếu có lòng cna đảm vượt lên chính mình để chiến thăng nỗi sợ hãi thì bạn sẽ vượt qua được hết mọi nguy hiểm, khó khăn. (Theo Hồ Huy Sơn) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1. Để giảm bớt sự căng thẳng, mệt mỏi trong học tập, bạn nhỏ trong bài văn đã làm gì? a, Đi chơi công viên. b, Đi cắm trại. c, Lên núi ngắm cảnh và thưởng thức hoa quả của rừng. 2. Điều gì xảy ra với bạn nhỏ trên đường về nhà? a, Bạn bị ngã. b, Phanh của bạn bị hỏng. c, Có một cây gỗ chặn ngang đường. 3. Những câu văn nào nói về tình thế nguy hiểm của bạn nhỏ? a, Đang trên đà xuống dốc thì phanh xe bỗng nhiên bị hỏng. b, Chiếc xe lao đi vùn vụt như một mũi tên. c, Tim tôi như vỡ ra làm trăm mảnh. d, Hai bên đường là vực thẳm, con đường thì ngoằn ngoèo, có đoạn bị cây cối che khuất. 4. Trước sự nguy hiểm, bạn nhỏ đã làm gì? a, Buông xuôi, không lái để xe tự lao đi. c, Tìm cách nhảy ra khỏi xe. b, Nghĩ tới một điều may mắn đang chờ phía trước, bình tĩnh, can đảm cầm chắc ghi đông để điều khiển xe xuống dốc. 5. a, Hãy viết tiếp vào chỗ trống để có câu văn nói lên bài học rút ra từ câu chuyện. Các bạn ạ, dù trong hoàn cảnh khó khăn, nguy hiểm nào, nếu . b, Hãy viết từ 2-3 câu để nêu lên ý nghĩa câu chuyện: 6. Gạch chân các từ chỉ sự vật trong câu văn: “Hôm ấy, để thay đổi không khí, tôi lấy xe lên núi ngắm cảnh và thưởng thức hoa quả của rừng.”? 7. Ghi lại những câu văn nào có hình ảnh so sánh? 8. Điền tiếp vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh. a, Cảnh rừng núi đẹp như b, Con đường ngoằn ngoèo uốn lượn như 9. Những từ ngữ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu “Tình thế của tôi như ” để có hình ảnh so sánh nói về tình thế nguy hiểm của bạn nhỏ trong bài? a, trứng chọi đá. b, ngàn cân treo sợi tóc. c, nước sôi lửa bỏng. 10. Dũng cảm là một đức tính của người đội viên. Trong lịch sử có nhiều đội viên dũng cảm đã trở thành tấm gương sáng cho nhiều thế hệ Thiếu nhi Việt Nam noi theo như Kim Đồng, Vừ A Dính, Dương Văn Nội, Kơ-pa-kơ-lơng, Nguyễn Bá Ngọc, Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) kể về một đội viên dũng cảm.
  8. Thứ 4 ngày 25/3/2020 Câu 1: Đặt tính rồi tính: a, 2017 + 2195 b. 309 – 215 c. 305 x 2 d. 537 : 3 1624 + 3157 517 – 333 214 x 3 533 : 5 Câu 2: Tính giá trị biểu thức: a. 485 – 342 : 2 b. 257 + 113 x 6 c. 742 – 376 + 128 Câu 3: Bình cao 132cm. Bình cao hơn Huy 7cm. Hỏi tổng chiều cao của 2 bạn là bao nhiêu? Câu 4: Một cửa hàng gạo có 6 bao gạo, mỗi bao nặng 75kg. Cửa hàng đã bán hết 219kg. Hỏi cửa hàng còn bao nhiêu ki-lô-gam gạo? *Câu 5: Viết tất cả các số có 4 chữ số mà tổng các chữ số là 3. Câu 6: Tìm x: a. x x 8 = 240 x 3 b. x : 7 = 300 – 198 c. x – 271 = 729: 9 Câu 7: Nhà Hoa bẻ được 351 bắp ngô; nhà Hoa bẻ được nhiều hơn nhà Huệ là 27 bắp ngô. Hỏi nhà Huệ bẻ được bao nhiêu bắp ngô? Câu 8:Trong làn có 15 quả cam, số quýt gấp 3 lần số cam. Hỏi số quýt nhiều hơn số cam bao nhiêu quả? Câu 9: Số liền trước của số 1000 là: A. 601 B. 999 C. 589 D. 799 Câu 10: Số lớn nhất trong các số 485; 431; 678; 131; 724; 753 sau là: A.724 B. 678 D.485 B. 753 Câu 11: Chu vi hình vuông ABCD là: 4cm A. 6cm B. 16cm C. 12cm D. 14cm Câu 12: Năm nay con 20 tuổi, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi? A. 11tuổi B. 21tuổi C. 22tuổi D. 60tuổi Câu 13: 4m 7cm = cm số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 47cm B. 407cm C. 470cm D. 740cm Câu 14: Điền dấu >, <, = 30 : 6 15 : 3 305 + 45 410 giờ 30 phút 1 kg 950 g + 20 g *Câu 15: Một cửa hàng có 1245 cái áo. Ngày thứ nhất cửa hàng bán 1/3 số áo. Ngày thứ hai cửa hàng bán số 1/5 áo còn lại. Hỏi sau hai ngày bán cửa hàng còn lại bao nhiêu cái áo? *Câu 16: Hồng hỏi Cúc: “Bây giờ là mầy giờ chiều?”. Cúc trả lời: “Thời gian từ lúc 12 giờ trưa đến bây giờ bằng 1/3 thời gian từ bây giờ đến nửa đêm (tức 12 giờ đêm hôm nay)”. Em hãy tính xem bây giờ là mấy giờ. *Câu 17: Tính nhanh tổng sau: 3 + 7 + 11 + .+ 75.
  9. Thứ 5 ngày 24/3/2020 Đọc thầm bài văn sau: THẦY GIÁO DỤC CÔNG DÂN Giờ học Giáo dục công dân, thầy bước vào lớp với vẻ mặt tươi cười. Cả lớp đứng dậy chào thầy. Ở cuối lớp , Nam vẫn nằm gục trên bàn ngủ khì khì. Thầy cau mày từ từ bước xuống. Khác với suy nghĩ của chúng tôi, thầy đặt tay lên vai Nam rồi nói nhẹ nhàng: “ Tỉnh dậy đi em! Vào học rồi, công dân bé nhỏ ạ!”. Thầy quay bước đi lên trước lớp và nói: “ Hôm nay chúng ta sẽ kiểm tra 15 phút. Các em hãy nghiêm túc làm bài cho tốt nhé. Thầy rất mong các em có tính độc lập và tự giác cao trong học tập”. “Thôi chết tôi rồi! Hôm qua thằng Nam rủ tôi đi đá bóng suốt cả buổi chiều. Làm thế nào bây giờ?”. Bỗng lúc ấy có người gọi thầy ra gặp. Tôi sung sướng đến phát điên lên. Tôi mở vội sách ra, cho vào ngăn bàn, cúi sát đầu xuống để nhìn cho rõ và chép lấy chép để. Bỗng một giọng nói trầm ấm vang lên từ phía sau lưng tôi: “ Em ngồi như vậy sẽ vẹo cột sống và cận thị đấy! Ngồi lại đi em!”. Tôi bối rối, đầu cúi gằm, tim đập loạn xạ, chân tay run rẩy Thầy quay bước đi lên trước lớp cứ như không hề biết tôi đã giở sách vậy. Tôi xấu hổ khi bắt gặp cái nhìn như biết nói của thầy . Bài kiểm tra đã làm gần xong nhưng sau một hồi suy nghĩ, tôi chỉ nọp cho thầy một tờ giấy có hai chữ “ Bài làm” và một câu: “ Thưa thầy, em xin lỗi thầy!”. Nhận bài kiểm tra từ tay tôi, thầy lặng đi rồi mỉm cười như muốn nói: “ Em thật dũng cảm!”. Tôi như thấy trong lòng mình thanh thản, nhẹ nhõm. Bầu trời hôm nay như trong xanh hơn. Nắng và gió cũng líu ríu theo chân tôi về nhà. (Theo Nguyễn Thị Mỹ Hiền) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1. Thầy giáo làm khi thấy Nam ngủ gật trong lớp? a, Thầy giáo gọi Nam dậy và nhắc nhở. b, Thầy yêu cầu bạn ngồi bên cạnh gọi Nam dậy. c, Thầy đặt tay lên vai Nam rồi nói nhẹ nhàng: “Tỉnh dậy đi em! Vào học rồi, công dân bé nhỏ ạ!”. 2. Vì sao bạn nhỏ trong câu chuyện không làm được bài kiểm tra? a, Vì bạn bị mệt. c, Vì bạn không hiểu đề bài. b, Vì hôm trước bạn mải chơi đá bóng suốt cả buổi chiều, không học bài. 3. Nhìn thấy bạn nhỏ cúi sát đầu vào ngăn bàn chép bài, thầy giáo đã làm gì? a, Thầy lờ đi như không biết. c, Thầy thu vở không cho bạn chép tiếp. b, Thầy nhẹ nhàng nói: “ Em ngồi như vậy sẽ vẹo cột sống và cận thị đấy! Ngồi lại đi em!”. 4. Vì sao bạn nhỏ không nộp bài kiểm tra mặc dầu đã chép gần xong? a, Vì bạn thấy có lỗi trước lòng vị tha, độ lượng của thầy. b, Vì bạn sợ các bạn trong lớp đã biết việc mình chép bài. c, Vì bạn sợ bị thầy phạt. 5. Hành động nào của bạn nhỏ khiến em thấy bất ngờ, thú vị nhất? Vì sao? b, Hành động nào của thấy giáo dục công dân khiến em thấy cảm phục nhất? Vì sao? 6. Dòng nào nêu đúng những từ có ở trong bài chỉ đức tính tốt mà người học sinh cần có? a, độc lập, tự giác, nhẹ nhàng. b, nghiêm túc, chép bài, dũng cảm. c, độc lập, tự giác, dũng cảm. 7. Điền bộ phận còn thiếu vào chỗ trống để tạo câu có mẫu Ai là gì? a, Nam b, Bạn nhỏ trong bài c, là người thầy độ lượng bao, bao dung. 8. Đặt mình vào vai người học sinh trong câu chuyện “Thầy giáo dục công dân”, em hãy nói lên suy nghĩ của mình khi quyết định không nộp bài kiểm tra đã chép. 9. Luyện viết đoạn 3 bài đọc trên.
  10. Thứ sáu ngày 27/3/2020 Câu 1: Đặt tính rồi tính: a, 2124 + 4357 b. 751 – 437 c. 124 x 4 d. 565: 7 1226 + 2365 521 – 430 218 x 3 605 : 4 Câu 2: Tính giá trị của biểu thức a. 103 x 5 – 243 b. 291 + 117 x 7 c. 210 - 927 : 9 758 – 277 + 2215 871 – 106 x 3 3291 + 633 -189 Câu 3: Cô Hồng có 358 quả trứng gà. Cô đã bán đi 1/6 số trứng đó. Hỏi cô còn bao nhiêu quả trứng gà? Câu 4: Tủ sách thư viện của lớp 3A1 có 6 giá. Mỗi giá có 36 quyển. Các bạn đã mượn 28 quyển. Hỏi trên tủ sách còn bao nhiêu quyển? *Câu 5: a. Viết số lớn nhất có 3 chữ số mà tổng các chữ số bằng 17. b. Viết số nhỏ nhất có 3 chữ số mà tổng các chữ số bằng 10. c. Tìm hiệu của 2 số trên. Câu 6: Điền dấu ; = 1kg .913g; 30dm .3000mm; 1/4 giờ .25 phút; 12hm 10km Câu 7: Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài là 132m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi sân vận động. Câu 8: Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi là 128cm. Chiều rộng miếng bìa là 24 cm. Tính chiều dài miếng bìa đó. *Câu 9:a. Một số khi nhân với 6 rồi cộng với 157 thì được 769. Tìm số đó. b. Tìm một số khi chia cho 8 rồi cộng với 210 thì được 315. Câu 10: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 4km32m = .m 1m42cm = .cm 4 giờ 12 phút = . Phút Câu 11: Bình có một sợi dây thép dài 2dm24cm uốn thành một hình vuông. Hỏi cạnh hình vuông dài bao nhiêu xăng – ti – mét? Câu 12: Tuổi con hiện nay là 5 tuổi và bằng 1/7 tuổi mẹ. Hỏi 3 năm nữa mẹ bao nhiêu tuổi? Câu 13: Hiện tại em học lớp 1, còn anh học lớp 6. Hỏi sau 5 năm nữa anh học hơn em mấy lớp, biết rằng mỗi năm mỗi người đều được lên lớp? Câu 14: Gia đình bạn Bình có 3 người thì bình quân mỗi người thu nhập được 250 nghìn đồng một tháng. Nếu gia đình bạn Bình thêm 3 người nữa mà tổng thu nhập không thay đổi thì bình quân mỗi người thu nhập được bao nhiêu nghìn đồng một tháng? Câu 15: Một hình chữ nhật có 2 lần chiều rộng thì hơn chiều dài 5m. Nhưng 2 lần chiều dài lại hơn 2 lần chiều rộng 10m. Tính chu vi hình chữ nhật đó. Câu 16. Số liền trước của 160 là: A. 161 B. 150 C. 159 D. 170 Câu 17.Số gồm bảy trăm, năm đơn vị và hai chục là: A. 752 B. 725 C. 700520 D. 7520 Câu 18.Số 255 đọc là: A. Hai năm năm. B. Hai trăm năm lăm.
  11. C. Hai trăm năm mươi năm. D. Hai trăm năm mươi lăm.