Đề ôn thi học kỳ I môn Toán Lớp 12 - Đề số 1

doc 12 trang haihamc 14/07/2023 970
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học kỳ I môn Toán Lớp 12 - Đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_thi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_12_de_so_1.doc

Nội dung text: Đề ôn thi học kỳ I môn Toán Lớp 12 - Đề số 1

  1. ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 12 ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Phương trình ln (5 – x) = ln (x + 1) có nghiệm là A. x = –3 B. x = 3 C. x = 2 D. x = 1 x x Câu 2. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình 25 – 7.5 + 10 = 0. Giá trị của biểu thức S = x1 + x2 là A. log5 7 B. log5 20 C. log5 10 D. log5 70 Câu 3. Phương trình 32x+3 = 34x–5 có nghiệm là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 4. Số mặt phẳng đối xứng của một khối chóp tứ giác đều là A. 5 B. 4 C. 6 D. 2 Câu 5. Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào? y –2 O x 1 –4 A. y = x4 + 4x² – 4 B. y = x³ + 3x² – 4 C. y = x³ – 3x² + 4 D. y = x4 – 8x² + 4 Câu 6. Cho khối nón có thể tích V = 4π cm³; bán kính đáy r = 2 cm. Chiều cao khối nón là A. h = 1 cm B. h = 2 cm C. h = 3 cm D. h = 6 cm Câu 7. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2 cm; AD = 3 cm. Thể tích khối trụ tạo thành khi xoay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD là A. 18π cm³ B. 12π cm³ C. 4π cm³ D. 6π cm³ Câu 8. Giá trị lớn nhất của hàm số y = |x – 2| trên [–13; 14] là A. 12 B. 13 C. 14 D. 15 Câu 9. Tìm tập hợp tất cả giá trị tham số thực m để phương trình 2x²+2x+4 = 3m – 7 có nghiệm thực. A. [5; +∞) B. [3; +∞) C. [4; +∞) D. [6; +∞) Câu 10. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ sau y –1 1 x –1 Để đồ thị hàm số y = f(x) + m cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt thì giá trị tham số thực m phải thỏa mãn điều kiện là A. 0 0, b > 0, c > 0 B. a > 0, b 0 C. a 0, c > 0 D. a 0, c < 0 2x 3 Câu 14. Đồ thị hàm số y = cắt trục Oy tại điểm M. Khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang là x 1
  2. A. 1 B. 1/2 C. 3/2 D. 2 Câu 15. Tính tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau x –∞0 +∞ y′ +0– 2 –1/2 1/2 A. 0 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật; AB = 2a; BC = a; SC = 3a. Thể tích khối chóp S.ABCD là A. a³ B. 4a³/3 C. a³/3 D. 2a³/3 Câu 17. Cho tam giác ABC vuông tại A; AB = 3a; AC = 4a. Diện tích xung quanh hình nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB là A. 12πa² B. 24πa² C. 15πa² D. 30πa² Câu 18. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [–1; 3] và có bảng biến thiên như sau x –1 1 3 y′ –0+ y 2 5 –2 Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f(x) trên [–1; 3] A. không tồn tại B. 2 C. –2 D. 5 Câu 19. Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là A. Bh B. Bh/3 C. Bh/2 D. Bh/6 Câu 20. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R? x –x A. y = 2 B. y = x² C. y = log1/4 x D. y = 4 Câu 21. Tập xác định của hàm số y = log x² + x là A. (0; +∞) B. R \ {0} C. (–∞; 0) D. R Câu 22. Tính đạo hàm của hàm số y = e2x+1 A. 2e2x+1 B. (2x + 1)e2x C. (1/2)e2x+1 D. e2x+2/(2x + 2) ax b Câu 23. Cho hàm số y = f(x) = có bảng biến thiên như sau cx d x –∞ –2 +∞ y′++ y+∞ –1 –1 –∞ Giá trị a/c là A. –1 B. –2 C. 2 D. 1 Câu 24. Trong các hàm số sau, hàm số đạt cực đại tại x = 0 là A. y = 1 + 2x² + x4 B. y = 1 – 2x² + x4 C. y = x³ + 3x² – 1 D. y = 1 + 2x² – x4 Câu 25. Cho hàm số y = x|x| + 1. Chọn khẳng định đúng A. Hàm số liên tục trên R và đồng biến trên R B. Hàm số có tập xác định là R và không có đạo hàm tại x = 0 C. Hàm số có tập xác định là R \ {0} và không có đạo hàm tại x = 0 D. Hàm số liên tục trên R và nghịch biến trên R Câu 26. Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau x –∞13 +∞ y′ +0–0+ Chọn khẳng định sai A. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 C. Hàm số có 2 cực trị D. Hàm số đồng biến trên (1; 3) Câu 27. Cho hình nón có diện tích đáy Sđ = 25π cm³ và diện tích xung quanh Sxq = 65π cm². Gọi α là góc tạo bởi đường sinh và mặt phẳng đáy. Tính P = tan α A. P = 13/12 B. P = 12/13 C. P = 12/5 D. P = 5/12 Câu 28. Hàm số nào sau đây có 3 cực trị? A. Hàm số F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) = x² – 1
  3. B. Hàm số F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) = x³ – 1 C. Hàm số F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) = 3x² + 6x D. Hàm số F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) = 4x³ – 4x Câu 29. Hình lập phương có tổng diện tích các mặt là 24 cm². Thể tích của hình lập phương là A. 27 cm³ B. 8 cm³ C. 1 cm³ D. 64 cm³ Câu 30. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao SH. Mặt phẳng vuông góc với SH tại trung điểm I của SH chia khối chóp thành hai phần có tỉ lệ thể tích phần nhỏ so với phần lớn hơn là A. 1/2 B. 1/4 C. 1/3 D. 1/7 Câu 31. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là đường cong như trong hình vẽ y 2 2 x 1 –2 Hàm số f(x) đạt cực đại tại A. x = 0 B. x = 2 C. x = 1 D. x = –2 Câu 32. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AB = a; AB’ = 2a. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là A. 3a³ B. 3a³/4 C. a³/4 D. a³ Câu 33. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x³ – 3x + 2 trên [0; 2]. Tính giá trị của biểu thức P = M² – m² A. 12 B. 15 C. 16 D. 9 Câu 34. Công thức thể tích khối cầu bán kính R là A. 4πR³ B. 4πR³/5 C. 2πR³/3 D. 4πR³/3 Câu 35. Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Chọn hệ thức đúng A. loga b + logb c = loga c B. loga b logb c = loga c C. logc b – logb a = logc a D. loga b/logb c = logc a Câu 36. Giá trị cực tiểu của hàm số y = x³ – 3x là A. –2 B. –1 C. 1 D. 2 πa3 b Câu 37. Cho khối nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a. Thể tích của khối nón là V = với c c là số nguyên dương; b là số nguyên tố. Giá trị của c là A. 12 B. 16 C. 24 D. 18 Câu 38. Cho hai số dương a, b và hai số thực α, β. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. (ab)αβ = aαbβ B. aα.bβ = abα+β C. aα + bβ = (ab)α+β D. bα+β.aα+β = (ab)α+β x 1 Câu 39. Tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y = ln | | lần lượt là x 1 A. x = 1 và y = 1 B. x = ±1 và y = 1 C. x = ±1 và y = 0 D. x = 0 và y = 1 Câu 40. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x³ – 3x² tại điểm có hoành độ xo = 0 A. y = –2 B. y = 0 C. y = 2 C. y = –4 Câu 41. Tập hợp các giá trị tham số thực m để hàm số y = x³ – 3mx² + 3x – m đồng biến trên R là [a; b]. Tính b – a. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 42. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y = x³ – 3(m – 1)x² + (m² – 3m + 2)x + m – 2 có hai điểm cực trị nằm ở hai phía của trục Oy A. –2 < m < –1 B. –3 < m < –2 C. 0 < m < 1 D. 1 < m < 2 Câu 43. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m để hàm số y = x³ – 3mx² + 3(m + 6)x + m³ không có cực trị. Số phần tử của S là A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 44. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại B. Cạnh SA vuông góc với đáy (ABC), AB = 3, SA = 4 thì khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là
  4. A. 12 B. 6/5 C. 3/5 D. 12/5 Câu 45. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R và đồ thị hàm số y = f ′(x) là đường cong trong hình vẽ. Số cực trị của hàm số g(x) = f(x³ – 3x) + 2 là y 2 y = f ′(x) –1 2 x 1 3 –2 A. 5 B. 7 C. 9 D. 8 2 Câu 46. Tính số giá trị nguyên của m để phương trình 2 log2 x log1/2 x 3 m(log2 x 3) có nghiệm x o ∊ [64; +∞) A. 9 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 47. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi; AC = 2a; BD = 4a; SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC là 3a 5 a 10 9a 5 3a 10 A. B. C. D. 16 4 16 16 Câu 48. Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện x³ + xy(2x + y) = 2y³ + 2xy(x + 2y). Tìm tất cả giá trị tham số thực m để phương trình [log3 (x²/2y)]² – m log3 (4y²/x) + 2m – 4 = 0 có nghiệm xo ∊ [1; 3] A. 2 ≤ m ≤ 3 B. m ≥ 3 C. m ≤ 4 D. 3 ≤ m ≤ 5 Câu 49. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ y 7 1 3 2 x O 2 4 Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số g(x) = f[4(sin 4 x + cos4 x)]. Giá trị của biểu thức S = 2M + 3m là A. 3 B. 11 C. 20 D. 14 Câu 50. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm số như hình vẽ. Đặt g(x) = [f(x² – 2)]². Tìm số nghiệm nguyên của phương trình g′(x) = 0 y 4 x –2 2 A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
  5. ĐỀ SỐ 2 Câu 1. Cho hàm số y = x4 – 2x² + 1. Chọn nhận xét đúng A. Hàm số đồng biến trên R B. Hàm số nghịch biến trên (–1; 1) C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 D. Hàm số đồng biến trên (1; +∞) Câu 2. Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên R? A. y = x² B. y = x³ C. y = x³ + 3x² + 2 D. y = –x³ – 3x Câu 3. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau x –∞1 +∞ y' – – y 0 +∞ –∞ 0 Hàm số trên có tiệm cận ngang là A. x = 1 B. x = 0 C. y = 0 D. y = 1 Câu 4. Hàm số y = x³ – 3x có giá trị cực đại là A. y = 2 B. y = –2 C. y = 1 D. y = 4 Câu 5. Số cực trị của hàm số y = x5 – 5x³ là A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 6. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y = x³ – 3x² + mx + 1 có 2 cực trị A. m > 3 B. m 2 D. m 0 và a ≠ 1. Tính giá trị của biểu thức ln(a 2loga e )
  6. A. 2 B. 1 + ln 2 C. 2 – ln 2 D. 2 ln 2 Câu 16. Cho 0 2 B. m 2 D. m ≥ –1 Câu 30. Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y = x³ + mx² – m²x + 1 đạt cực tiểu tại x = –1 A. m = –3 B. m = 3 C. m = 1 D. m = –1 Câu 31. Cho a = log15 3. Tính P = log25 15 theo a. A. 1/(a + 2) B. 1/(2 – a) C. 1/(2 – 2a) D. 2/(a + 1) Câu 32. Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình x³ – 3x + 2 = log2 m có 3 nghiệm phân biệt A. 0 < m < 4 B. 2 < m < 16 C. 1 < m < 16 D. 0 < m < 8 x x Câu 33. Cho phương trình 9 + b.3 + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 = 0; x2 = 2. Tính b + c A. 19 B. 1 C. –1 D. 2 Câu 34. Một khách hàng có 100 000 000 đồng gửi ngân hàng kì hạn 3 tháng với lãi suất 3% một kì hạn. Người đó không rút tiền và được tính lãi dựa trên tổng số tiền cả vốn lẫn lãi ở kì trước. Hỏi từ quý thứ bao nhiêu trở đi thì có số tiền lãi lớn hơn số tiền gốc ban đầu? A. 36 B. 24 C. 12 D. 48 Câu 35. Một cốc dạng hình trụ chiều cao 12cm, bán kính đáy 2 cm, chứa lượng nước trong cốc cao 10 cm. Thả vào cốc 4 viên bi cùng đường kính 2 cm. Hỏi nước dâng cao cách mép cốc bao nhiêu cm? A. 0,67 cm B. 0,33 cm C. 0,75 cm D. 0,25 cm Câu 36. Thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh có bằng a là A. πa³/6 B. πa³/2 C. πa³/3 D. 2πa³/9
  7. Câu 37. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A; SA ⟂ (ABC); SA = 3a; góc giữa (SBC) và đáy bằng 60°. Tính khoảng cách từ A đến (SBC) A. d = 2a/3 B. d = 4a/3 C. d = 3a/4 D. d = 3a/2 Câu 38. Nghiệm của phương trình log5 (x – 1) + log5 (x + 3) = log5 (4x + 12) là A. x = 3 B. x = 4 C. x = 5 D. x = 2 Câu 39. Nghiệm của phương trình 2x + 2x–1 = 4 là A. x = 3 – log2 3 B. x = 1 – log2 3 C. x = 2 – log2 3 D. x = log3 2 + 1 Câu 40. Tập nghiệm của bất phương trình ln |2x| – ln |x + 1| < 0 là A. (–1/3; 1) B. (–1/3; 0) ⋃ (0; 1) C. (–∞; –1/3) D. (1; +∞) Câu 41. Tập nghiệm của bất phương trình 3.9x – 10.3x + 3 ≤ 0 có dạng S = [a; b]. Tính giá trị của biểu thức b – a. A. 3/2 B. 5/2 C. 2 D. 1 Câu 42. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm y′ = x(x – 1)(x + 1). Số cực trị của hàm số g(x) = f(x²) là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 43. Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau x –∞ –3 –1 1 +∞ y′ –0+0–0+ Hàm số g(x) = f(5 – 2x) nghịch biến trên A. (2; 3) B. (5; 7) C. (0; 2) D. (3; 5) Câu 44. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau x –∞ –1 1 +∞ y′ –0+0– y +∞2 –2 –∞ Số nghiệm của phương trình f(x²) = –2 là A. 1 B. 0 C. 2 D. 3 Câu 45. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh BB’ và CC’. Mặt phẳng (AMN) chia khối lăng trụ thành hai phần. Tỉ số thể tích của hai phần đó là A. 1/3 B. 1/2 C. 1/4 D. 1 Câu 46. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm y′ = (x² + 2x)ex. Hàm số đạt cực tiểu tại A. x = 0 B. x = 2 C. x = 1 D. x = –2 Câu 47. Bất phương trình ln (x + 1) < x có tập nghiệm là A. (–1; +∞) B. (0; +∞) C. (–1; 0) D. (–1; 0) ⋃ (0; +∞) Câu 48. Cho a, b là các số thực thỏa mãn 3a = 4b. Chọn biểu thức đúng A. a log 3 = b log 2 B. 2a ln 3 = b ln 2 C. a log3 2 = 2b D a = 2b log3 2 Câu 49. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Mặt phẳng BDC’ chia khối lập phương thành 2 phần có tỉ số thể tích phần bé chia phần lớn là A. 1/3 B. 1/2 C. 1/4 D. 1/5 Câu 50. Cho hình trụ có hai đáy là các đường tròn (O), (O’) với bán kính r = 5 cm. Trên các đường tròn (O), (O’) lần lượt lấy điểm A và A’ sao cho AA’ cách trục OO’ một đoạn 2,5 cm. Biết AA’ = 10 cm. Tính thể tích của khối trụ A. V = 100π cm³ B. V = 125π cm³ C. V = 225π cm³ D. V = 75π cm³
  8. SỞ GDKHCN BẠC LIÊUĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN TOÁN 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1. Khối nón có chiều cao, bán kính đáy và đường sinh lần lượt là h, r, ℓ. Công thức liên hệ nào sau đây đúng? A. r² = ℓ² + h² B. r² = h² – ℓ² C. r² = ℓ² – h² D. r² = hℓ Câu 2. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = –x³ + 2x – 1 tại điểm M(1; 0) là A. y = x – 1 B. y = x + 1 C. y = –x – 1 D. y = –x + 1 Câu 3. Cho a, b là hai số thực bất kì. Chọn mệnh đề đúng A. 3a a = b B. 3a > 3b a > b C. 3a > 3b a 3b a = b Câu 4. Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 1 và AD = 2. Gọi M, N lần A M B lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN ta được một hình trụ. Tính thể tích V của khối trụ tạo bởi hình trụ đó (tham khảo hình vẽ bên). A. V = 2π. B. V = 4π. C. V = π/2. D. V = π. Câu 5. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau D C x –∞ –1 0 1 +∞ N y′ –0+0–0+ y +∞3 +∞ 0 0 Hàm số có bảng biến thiên như trên là A. y = –x4 + 2x² B. y = 3x4 – 6x² + 3 C. y = x³ – x D. y = x³ – x + 3 Câu 6. Giả sử a, b là các số thực dương tùy ý thỏa a²b³ = 44. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. 2 log2 a + 3 log2 b = 8. B. 2 log2 a – 3 log2 b = 8. C. 2 log2 a + 3 log2 b = 4. D. 2 log2 a – 3 log2 b = 4. y Câu 7. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Với giá trị nào của m thì 3 phương trình f(x) – m = 0 có 3 nghiệm thực phân biệt A. –1 < m < 3 B. –1 < m < 1 C. 1 < m < 3 D. 0 < m < 3 Câu 8. Khối đa diện đều loại {3; 4} có số đỉnh là 1 x A. 4 B. 8 –1 C. 12 D. 6 –1 Câu 9. Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên? A. y = x4 – 6x² + 1 y B. y = x³ – 3x² + 1 1 C. y = –x³ + 3x² + 1 x D. y = x³ – 3x² – 1 0 ln x Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = là x 1 1 ln x A. y′ = B. y′ = x x2 1 1 ln x C. y′ = – D. y′ = x2 x2 Câu 11. Cho hàm số y = g(x) có đạo hàm g′(x) = (x – 1)²(3 – x) 2021(x + 1) và liên tục trên R. Số cực trị của hàm số y = g(x) là A. 3 B. 0 C. 1 D. 2 Câu 12. Tính thể tích khối chóp có diện tích đáy là B và chiều cao h A. V = B²h B. V = Bh C. V = Bh/3 D. V = Bh² Câu 13. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
  9. x –∞13 +∞ y′ –0+0– y +∞2 –2 –∞ Hàm số y = f(x) đồng biến trên A. (–∞; 2) B. (–2; 2) C. (2; +∞) D. (1; 3) Câu 14. Khối lăng trụ có 8 đỉnh thì có số mặt là A. 4 B. 10 C. 6 D. 8 Câu 15. Khối trụ có chiều cao h và bán kính đáy r. Diện tích xung quanh của khối trụ là A. Sxq = πrh B. Sxq = 2πrh C. Sxq = 4πrh D. Sxq = πrh/3 x 2 Câu 16. Hàm số y = đồng biến trên khoảng nào? x 1 A. (–∞; –1) và (–1; +∞) B. (–∞; 2) và (2; +∞) C. (–∞; –1) ∪ (–1; +∞) D. R \ {–1} Câu 17. Tập xác định của hàm số y = (x – 2021)2019/2022 là A. D = (–2021; +∞) B. D = R \ {2021} C. D = (2021; +∞) D. D = (–∞; 2021) Câu 18. Khối trụ có bán kính đáy và chiều cao đều bằng 6 cm thì có diện tích toàn phần là A. 108 cm² B. 144π cm² C. 72π cm² D. 216π cm² Câu 19. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log 16 a = log20 b = log25 [(2a – b)/3]. Tỉ số a/b thuộc khoảng nào sau đây? A. (–2; 0) B. (1; 2) C. (1/2; 2/3) D. (0; 1/2) Câu 20. Hình lập phương có chiều dài đường chéo của một mặt là 4. Thể tích của khối lập phương đó là A. 16 B. 64 C. 162 D. 8 Câu 21. Khối trụ có thiết diện tạo bởi mặt phẳng đi qua trục là hình vuông cạnh 2a. Thể tích của khối trụ là A. V = πa³/3 B. V = 2πa³ C. V = 2πa³/3 D. V = πa³ mx 3 Câu 22. Tìm giá trị của tham số thực m để hàm số f(x) = có tiệm cận ngang đi qua điểm M(1; 2) 2x m A. m = 4 B. m = –3 C. m = –4 D. m = 2 Câu 23. Cho hình nón (N) có chiều cao bằng 3a. Biết mặt phẳng (α) đi qua trục hình nón và cắt hình nón (N) theo một thiết diện là tam giác đều. Thể tích của khối nón (N) là A. V = 3πa³ B. V = 6πa³ C. V = 2πa³ D. V = 2πa³/3 Câu 24. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau x –∞02 +∞ y′ –0+0– y +∞3 –1 –∞ Khi đó số nghiệm của phương trình f(x) = 1 là A. 3 B. 0 C. 2 D. 1 Câu 25. Nghiệm của phương trình 2x = 0,5–1 là A. 1 B. 0 C. –1 D. –2 Câu 26. Cho khối tam diện vuông O.ABC biết OA = 4a, OB = 2a và OC = 3a. Thể tích V của khối tam diện vuông O.ABC là A. V = 4a³ B. V = 6a³ C. V = 8a³ D. V = 24a³ 2x 3 Câu 27. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là x 3 A. y = 2 B. x = 2 C. y = –1 D. x = 3 Câu 28. Khi quay một hình chữ nhật (kể cả những điểm trong của nó) quanh đường thẳng chứa một cạnh của hình chữ nhật đó sẽ tạo thành một A. khối chóp B. khối nón C. mặt trụ D. khối trụ x 3 Câu 29. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 1] lần lượt là x 1 A. –3 và 1 B. –3 và –1 C. –1 và –3 D. 1 và –3 Câu 30. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
  10. x –∞ –2 3 +∞ y′ +0–0+ y 4 +∞ –∞ –3 Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là A. x = –2 B. x = 4 C. x = –3 D. x = 3 Câu 31. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tổng giá trị lớn nhất và y giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [–1; 3] là 1 A. 2 x B. –2 –1 2 C. 4 0 3 D. 1 –3 Câu 32. Tìm tập hợp tất cả giá trị của tham số m sao cho phương trình 3x²+1 = m – 1 có nghiệm A. [4; +∞) B. (–∞; 4] C. (–∞; 2] D. [2; +∞) Câu 33. Cho hàm số y = ax4 + bx² + c có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn khẳng định y đúng A. a 0, c 0, b > 0, c > 0 x C. a > 0, b 0 D. a 0, c > 0 Câu 34. Phương trình log2 (x – 1) = 3 có nghiệm là A. x = 9 B. x = 8 C. x = 7 D. x = 10 Câu 35. Kết quả thu gọn của biểu thức P = ln (4x) – ln (2x) với x > 0 là A. P = ln (2x) B. P = ln 2 C. P = 2 D. P = 1 x m Câu 36. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = đồng biến trên từng khoảng xác định x 1 là A. (–1; +∞) B. (–∞; –1) C. (1; +∞) D. (–∞; 1) Câu 37. Cho phương trình log2 x (log2 x – 7) + 9 = 0. Đặt t = log2 x thì phương trình trở thành A. t² – 7t = 9 B. t² + 7t – 9 = 0 C. t² – 7t + 9 = 0 D. t² + 7t + 9 = 0 Câu 38. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3x + 4/x² trên khoảng (0; +∞) là A. m = 33 9 B. m = 33/5 C. m = 23 9 D. m = 7 Câu 39. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x³ – 3mx² + 3(m² – m – 1)x đạt cực đại tại x = 1 A. m = 2 B. m = 1 C. m = 3 D. m = 0 Câu 40. Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 3 cm, 4 cm và 5 cm là A. 60cm³ B. 40cm³ C. 12cm³ D. 20cm³ Câu 41. Cho hàm số f(x) = x³ − 3x + 1. Tìm giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số h(x) = |f(x) + m| trên đoạn [0; 2] đạt giá trị nhỏ nhất A. m = –2 B. m = –1 C. m = 2 D. m = 1 Câu 42. Cho hàm số y = f(x) là hàm đa thức có f(–3) < 0 và đồ thị của đạo y f ′(x) hàm f ′(x) như hình vẽ bên. Tìm số cực trị của hàm số g(x) = [f(x – 6)]2050. A. 2 B. 3 –3 0 1 x C. 4 D. 1 Câu 43. Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình sau có 5 nghiệm phân biệt thuộc [–π/24; 4π/3] 2cos(4x + π/6)+m/2 log2020 (sin 4x + 2022) = 2021 . log2020 (3 cos 4x + m/2) A. 4 B. 2 C. –6 D. –5
  11. Câu 44. Ông Nguyễn Văn B là thương binh, được hưởng trợ cấp hàng tháng là 2082000 đồng. Do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nên từ tháng 4 năm 2021 ông không đi lĩnh tiền mà nhờ lập sổ tiết kiệm ở ngân hàng để gửi số tiền hàng tháng vào đó với lãi suất là 0,5%/tháng với hình thức lãi kép. Hỏi đến tháng 4 năm 2022 ông đến ngân hàng nhận được số tiền cả vốn và lãi là bao nhiêu (làm tròn đến đơn vị)? A. 25 811 054 đồng. B. 2 210 413 đồng. C. 25 682 641 đồng. D. 27 893 054 đồng. x m2 6 Câu 45. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng x m (–∞; –2). Tổng các phần tử của S là A. 3 B. –2 C. 0 D. 4 Câu 46. Cho hàm số trùng phương y = f(x) = ax 4 + bx² + c có đồ thị như y 2 2 (x 4)(x 2x) 1 hình vẽ bên. Hỏi đồ thị hàm số y = 2 có số đường tiệm [f (x)] 2f (x) 3 –2 2 x cận đứng là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 –3 Câu 47. Trên một mảnh đất hình vuông có diện tích 81 m² người ta đào một cái ao nuôi cá hình trụ sao cho tâm của hình tròn đáy trùng với tâm của mảnh đất. Biết khoảng cách nhỏ nhất giữa mép ao và mép mảnh đất là x (m). Giả sử chiều sâu của ao cũng là x (m). Thể tích lớn nhất của ao là A. 36π m³ B. 72π m³ C. 27π m³ D. 13,5π m³ x Câu 48. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng 1. Gọi M, N lần lượt thuộc các cạnh BC, CD sao cho MN luôn bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của thể tích khối tứ diện SAMN 1 2 4 2 2 3 A. B. C. D. 12 24 12 12 Câu 49. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và đồ thị của đạo hàm f ′(x) y f ′(x) như hình vẽ bên. Biết f(1) = 2020. Số nghiệm của phương trình f(x²) = m4 + 2021 là A. 1 –1 3 x B. 4 –2 1 C. 2 D. 3 Câu 50. Cho hàm số y = f(x) liên tục, có đạo hàm trên R là f ′(x) = x 2021(x – 2)²(x² + mx + 8). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m ∊ (–2020; +∞) sao cho hàm số 1 3 2 h(x) = f(x) + x2025 x2024 x2022 2021 nghịch biến trên (–∞; –1). Số phần tử của S là 2025 2024 1011 A. 2025 B. 2024 C. 2026 D. 2027