Đề tham khảo kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trãi

pdf 4 trang haihamc 14/07/2023 2550
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tham_khao_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_11_nam_hoc_2022.pdf

Nội dung text: Đề tham khảo kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trãi

  1. KHÓA HỌC VIP 11PRO –GV LÊ QUANG SINH 0369963700 TRƯỜNG TRUNG HỌC ĐỀ THAM KHẢO KIỂM HỌC KỲ I PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI Môn: TOÁN 11 TỔ TOÁN - TIN NĂM HỌC 2022-2023 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) 3sin 2x Câu 1: Cho hàm số: y . Tập xác định của hàm số là: 2sinx 1 5 A. D R\  k 2 ; k 2 , k  B. DR 66 1  C. DR \  D. D R\  k 2 , k  2 6 Câu 2: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số yx 4 cos2 3 1 lần lượt là: A. 2v à 4 B. 4 2v à 8 C. 2v à 2 D. 4 2 1v à 7 Câu 3: Nghiệm của phương trình cot 2x cot800 là: A. xk 4000 90 B. xk 4000 45 C. xk 4000 180 D. xk 8000 180 Câu 4: Số nghiệm của phương trình:sin x 1 , với x 5 là: 4 A. 2 B. 0 C. 1 D. 3 Câu 5: Nghiệm của phương trình sinxx 3cos 0 là: A. xk 2 . B. xk 2 . C. xk . D. xk . 6 3 6 3 Câu 6: Cho phương trình sin2x 2cos2 x m . Tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm là: A. m 3; 3 B. m 5; 5 C. m ; 5  5; D. m ; 3  3; tan 2x 3 Câu 7: Số nghiệm của phương trình: 0 , với x 100 là: sin x 4 A. 201 B. 100 C. 101 D. 200 Câu 8: Một tổ học sinh có 4 nam và 6 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai học sinh gồm 1 nam và 1 nữ? A. 90 B. 45 C. 10 D. 24 Câu 9: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Có thể lập được tối đa bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau từng đôi một? A. 300 B. 144 C. 156 D. 1080 Câu 10: Một đội văn nghệ có 10 nam và 9 nữ, chọn ra một nhóm 5 người trong đó có ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 11376 B. 19 C. 90 D. 4320 Câu 11: Một đa giác có 20 đường chéo. Số cạnh của đa giác đó là: A. 7 B. 9 C. 8 D. 10 TRUNG TÂM TRUNG TIẾN 110 NGUYỄN LƯƠNG BẰNG –HÒA KHÁNH – ĐÀ NẴNG 1
  2. KHÓA HỌC VIP 11PRO –GV LÊ QUANG SINH 0369963700 8 3 1 Câu 12: Số hạng không chứa x trong khai triển của x là: x 6 6 6 6 A. C8 B. A8 C.C8 D. A8 Câu 13: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý và 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra có ít nhất một quyển là toán. 2 1 37 5 A. B. C. D. 7 21 42 42 Câu 14: Một hộp đựng 4 loại thẻ xanh, đỏ, vàng và trắng, mỗi loại cos 13 thẻ được đánh số từ 1 đến 13. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Xác suất để chọn được đúng 1 thẻ đánh số 10 và đúng 2 thẻ màu đỏ là: 333 63 6 27 A. B. C. D. 11050 2210 425 850 Câu 15: Để chứng minh mệnh đề (1) đúng với n N*,2 n , ta thực hiện 2 bước nào dưới đây: A. Bước 1: Kiểm tra (1) đúng với n 1 Bước 2: Giả sử (1) đúng với nk 1, sau đó chứng minh (1) đúng với nk 1 B. Bước 1: Kiểm tra (1) đúng với n 1 Bước 2: Giả sử (1) đúng với nk 11 , sau đó chứng minh (1) đúng với nk C. Bước 1: Kiểm tra (1) đúng với n 2 Bước 2: Giả sử (1) đúng với nk 2, sau đó chứng minh (1) đúng với nk 1 D. Bước 1: Kiểm tra (1) đúng với n 2 Bước 2: Giả sử (1) đúng với nk 12 , sau đó chứng minh (1) đúng với nk uu12 1 Câu 16: Dãy số (un ) xác định bởi : n 2 là dãy số: un u n 12 u n A. Tăng B. Giảm C. Bị chặn D. Bị chặn trên Câu 17: Cho cấp số cộng có uu4 12, 14 18. Số hạng đầu tiên và công sai của cấp số cộng đó là: A. ud1 21, 3 B. ud1 21, 3 C. ud1 21, 3 D. ud1 21, 3 Câu 18. Biết 5; x ; 15 ; y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị của biểu thức 32xy bằng. A. 50. B. 70. C. 30. D. 80. Câu 19: Cho 1 2 4 8 x 4095. Giá trị của x là: A. 2048 B. 12 C. 11 D. 1024 Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(–3;0). Phép quay Q biến điểm A thành O; 900 điểm: A. A’(0; –3) B. A’(–3; 0) C. A’(0; 3) D. A’(3; 0) TRUNG TÂM TRUNG TIẾN 110 NGUYỄN LƯƠNG BẰNG –HÒA KHÁNH – ĐÀ NẴNG 2
  3. KHÓA HỌC VIP 11PRO –GV LÊ QUANG SINH 0369963700 Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 2 x y 4 0 . Viết phương trình đường thẳng là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ v 2; 1 . A. 2xy 3 0 B. 2xy 4 0 C. 2xy 9 0 D. 2xy 1 0 Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn x22 y 2 x 4 y 1 0 . Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn C qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2. A. xy 4 22 2 4 B. xy 2 22 4 16 C. xy 4 22 2 16 D. xy 2 22 4 4 Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn C : xy 2 22 1 9. Gọi C là ảnh của đường tròn C qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp 1 phép vị tự tâm O , tỉ số k và phép tịnh tiến theo vectơ v 1; 3 . Tính bán kính R 3 của đường tròn C . A. R 3. B. R 27 . C. R 1. D. R 9. Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là: A. Đường thẳng qua S và song song với AD B. Đường thẳng qua S và song song với CD C. Đường SO với O là tâm hình bình hành D. Đường thẳng SA Câu 25: Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó A. Đồng qui B. Tạo thành tam giác C. Trùng nhau D. Cùng song song với một mặt phẳng Câu 26: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J, K lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh AC, AD và BC sao cho IJ không song song với CD. Khi đó, giao điểm của CD với mặt phẳng (IJK) là: A. Giao điểm của CD với IJ B. Giao điểm của CD với JK C. Trung điểm của BD D. Giao điểm của CD với IK Câu 27: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng ABD và IJK là: A. KD B. KI C. Đường thẳng qua K và song song với AB D. Không có Câu 28: Cho hình chóp tứ giác S. ABCD , G là trọng tâm tam giác SCD . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AB và AD . Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng EFG là: A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác. TRUNG TÂM TRUNG TIẾN 110 NGUYỄN LƯƠNG BẰNG –HÒA KHÁNH – ĐÀ NẴNG 3
  4. KHÓA HỌC VIP 11PRO –GV LÊ QUANG SINH 0369963700 II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm ) Câu 29: Giải phương trình cos2 xx 3cos 2 0 Câu 30: Đội học sinh giỏi gồm 5 học sinh khối 12, 3 học sinh khối 11 và 2 học sinh khối 10 được xếp ngồi ngẫu nhiên vào 10 ghế hàng ngang. Tính xác suất để không có hai học sinh nào của khối 11 ngồi kề nhau. Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SD, BC. a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) b/ Chứng minh: Đường thẳng MN song song với mặt phẳng (SAB) HẾT TRUNG TÂM TRUNG TIẾN 110 NGUYỄN LƯƠNG BẰNG –HÒA KHÁNH – ĐÀ NẴNG 4