Đề thi chọn đổi tuyển dự thi học giỏi tỉnh môn Lịch sử Lớp 9 - Vòng 3 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn đổi tuyển dự thi học giỏi tỉnh môn Lịch sử Lớp 9 - Vòng 3 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_doi_tuyen_du_thi_hoc_gioi_tinh_mon_lich_su_lop_9.docx
Nội dung text: Đề thi chọn đổi tuyển dự thi học giỏi tỉnh môn Lịch sử Lớp 9 - Vòng 3 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)
- PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH (VỊNG 3) NĂM HỌC 2018-2019 Mơn: LỊCH SỬ 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1. (3,5 điểm) Vì sao từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được ví như “Lục địa bùng cháy” của phong trào cách mạng? Những hiểu biết của em về sự ủng hộ, giúp đỡ của lãnh tụ Phi đen Ca-xtơ-rơ và nhân dân Cu-Ba đối với nhân dân Việt Nam? Câu 2. (7,0 điểm) Chứng minh sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu những năm 50 đến những năm 70 của thế kỷ XX? Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển đĩ? Từ sự thành cơng của Nhật Bản kinh nghiệm rút ra cho các nước đang phát triển trong đĩ cĩ Việt Nam là gì? Câu 3. (3,0 điểm) Nêu những quyết định về việc phân chia khu vực ảnh hưởng của các cường quốc tại hội nghị Ian ta (2/1945)? Hệ quả của những quyết định đĩ đối với quan hệ giữa hai nước Xơ-Mĩ và quan hệ quốc tế như thế nào từ sau năm 1945? Câu 4. (6,5 điểm) Phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỷ XX theo con đường dân chủ tư sản đã phân hĩa thành hai xu hướng. Theo em đĩ là những xu hướng nào? do ai đại diện và lãnh đạo? Em hãy lập bảng so sánh hai xu hướng về các mặt: chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, ảnh hưởng, kết quả, hạn chế và tác dụng? Vì sao các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX đều bị thất bại? BỘ 50 ĐỀ THI CẤP TỈNH GỌI 0853351198 Hết Họ và tên: Số báo danh:
- PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH (VỊNG 3) NĂM HỌC 2018-2019 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN LỊCH SỬ (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Câu 1: (3.5 điểm): Vì sao từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được ví như “Lục địa bùng cháy” của phong trào cách mạng? Những hiểu biết của em về sự ủng hộ, giúp đỡ của lãnh tụ Phi-đen Ca-xtơ-rơ và nhân dân Cu Ba đối với nhân dân Việt Nam? Hướng dẫn trả lời: - Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được ví như “Lục địa bùng cháy” của phong trào cách mạng, vì: + Trước những năm 60 của thế kỉ XX các nước Mĩ La-tinh rơi vào vịng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ. (0.5 điểm) + Từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ, mở đầu bằng cuộc Cách mạng Cu Ba 1959 và đã làm thay đổi cục diện chính trị nhiều nước ở Mĩ La-tinh. (0.75 điểm) + Trong giai đoạn này phong trào đấu tranh vũ trang diễn ra sơi nổi ở nhiều nước như Bơ-li-vi-a, Vê-nê-xu-ê-la, Cơ-lơm-bi-a, Ni-ca-ra-goa Kết quả là chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước đã bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập và đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ. (0.75 điểm) - Sự ủng hộ, giúp đỡ của lãnh tụ Phi-đen Ca-xtơ-rơ và nhân dân Cu Ba đối với nhân dân Việt Nam: + Cu Ba là nước đi đầu trong phong trào nhân dân thế giới ủng hộ cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập, tự do, xây dựng đất nước của Việt Nam. (0.5 điểm) + Trong kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta, Phi-Đen Ca-xtơ-rơ là nguyên thủ nước ngồi duy nhất đã vào tuyến lửa Quảng Trị động viên quan và dân ta. Phi-đen Ca-xtơ-rơ và nhân dân Cu Ba luơn ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam bằng trái tim và tình cảm chân thành, “Vì Việt Nam, Cu Ba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình”. (0.5 điểm) + Nhân dân Cu Ba quyên gĩp quần áo giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam. Cu Ba cử các chuyên gia, bác sĩ sang Việt Nam điều trị cho các thương binh ở chiến trường. Sau 1975, Cu Ba giúp nhân dân Việt Nam xây dựng bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới (Quảng Bình) (0.5 điểm) Câu 2 (7,0 điểm) Chứng minh sự" thần kì" - Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 tg chứng kiến sự vươn lên mạnh mẽ của nền kt NB và được gọi là giai đoạn phát triển "thần kì" (0.5)
- - Tổng sản phẩm quốc dân năm 1950chỉ đạt 20 tỉ USD nhưng đến 1968 đạt 183 tỉ USD,vươn lên đứng thứ hai tg sau Mĩ.Thu nhập bình quân đầu người ko ngừng tăng, đến năm 1990 đạt 23796USD vượt Mĩ và đứng thứ hai tg (0.5) - Cơng nghiệp: từ 1950-1960 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 15%, những năm 1961-1970 là 13,5% vươn lên đứng đầu tg về các lĩnh vực (0,25) - Nơng nghiệp: Áp dụng những thành tựu KHKT vào sx cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa; nghề đánh cá rất phát triển thứ 2 thế giới sau Pêru (0.25) - Từ những năm 70 cùng với Tây Âu , Mĩ, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới ( 0.5) - Như vậy từ một nước phát xít bại trận trong chiến tranh, kinh tế bị tàn phá nặng nề, điều kiện tự nhiên ko thuận lợi, thế nhưng với những thành tựu nêu trên cĩ thể khẳng định kt NB đạt đc sự phát triển "thần kì" trong những năm 70 của TK XX (0.5) * Nguyên nhân chủ quan là quan trọng nhất đĩ là: (0.5) + Con người NB đc đào tạo chu đáo, cĩ kỷ luật, ý thức vươn lên (0.5) + Hệ thống tổ chức, quản lý cĩ hiệu quả của các cơng ty NB (0.5) + Vai trị điều tiết quản lý của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, năng động hiệu quả. (0.5) +Truyền thống giáo dục lâu đời của người Nhật, tinh thần sẵn sàng tiếp thu các giá trị tiến bộ của thế giới (0.5) * Kinh nghiệm rút ra cho các nước đang phát triển trong đĩ cĩ VN: + Đầu tư phát triển và ứng dụng KHKT vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động (0.5) + Cần chú trọng giáo dục –đào tạo để tạo ra nguồn nhân lực cĩ trình độ, cĩ đạo đức để đủ điều kiện tiếp thu và phát huy những những thành quả khoa học cơng nghệ mới (0.5) + Tăng cường vai trị quản lý, điều tiết của nhà nước để nền kinh tế phát triển năng động, nâng cao năng lực cạnh tranh (0.5) + Biết phát huy những giá trị truyền thống tiên tiến nĩi chung, cũng như những phẩm chất tốt đẹp của con người nĩi riêng như tính cần cù, chịu khĩ, tiết kiệm, ý chí vươn lên (0.5) Câu 3: (3,0 điểm) * Quyết định của HN Ian ta về phân chia - Từ ngày 4 đến 11/2/1945 HN quốc tế được triệu tập tại Ian ta(LX) với sự tham dự của nguyên thủ 3 cường quốc là (0.25) - HN thơng qua các quyết định quan trọng về phân chia khu vực ảnh hưởng của các nước Đồng minh tại châu Âu, châu Á (0.25) - Ở châu ÂU: + Quân đội LX chiếm đĩng miền Đơng nước Đức, đơng Beclin và Đơng âu (0.25)
- + Vùng Tây nước Đức, Tây Beclin và các nước Tây âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ, Anh và Pháp (0.25) - Ở châu Á: + HN chấp nhận những điều kiện của Liên Xơ để tham chiến chống NB như: trả lại LX miền Nam đảo Xakhalin, duy trì nguyên trạng Mơng Cổ. (0.25) + Trao trả cho TQ những vùng đất đai bị Nhật chiếm đĩng (Đài Loan, Mãn Châu và quần đảo Bành Hồ ), thành lập chính phủ liên hiệp dân tộc gồm Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản. (0.25) + Triều Tiên được cơng nhận là một quốc gia độc lập,nhưng tạm thời lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. Quân đội Liên Xơ chiếm đĩng miền Bắc, quân đội Mĩ chiếm đĩng m.Nam (0.25) + Các vùng cịn lại của châu Á (Đơng Nam Á ,Nam Á ) thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây. (0.25) * Hệ quả - Những quyết định trở thành khuơn khổ của trật tự thế giới mới ( trật tự 2 cực Ianta). Theo đĩ thế giới được chia thành hai cực TBCN và XHCN do 2 siêu cường đứng đầu mỗi cực. (0.5) - Sự phân chia đĩ đã mở đầu quan hệ Xơ- Mĩ từ hợp tác cùng nhau chống phát xit sang đối đầu trong gần 4 thập niên, làm cho quan hệ quốc tế trong tình trạng phức tạp, căng thẳng. Đĩ là tình trạng "chiến trang lạnh" (0.5) Câu 4: (6.5 điểm) * Hai xu hướng - Xu hướng bạo động: đại diện và lãnh đạo là Phan Bội Châu (0.5) - Xu hướng cải cách : đại diện và lãnh đạo là Phan Châu Trinh (0.5) * Lập bảng so sánh hai xu hướng về Điểm chính Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Điểm Chủ trương Đánh pháp, dành độc lập dân - Chủ trương ơn hịa và tộc, xây dựng xã hội tiến bộ về cơng khai. kinh tế, chính trị, xã hội, văn - Mở cuộc vận động cải hĩa. Chủ trương bạo động, cách trong nước để chống 0,75 dựa vào Nhật(xin vũ khí, tiền lại Pháp, khai trí, mở bạc) để đánh bại Pháp. ngành cơng thương nghiệp tự cường Biện pháp Lập hội Duy Tân(1904) đưa - Cải cách để cứu nước học sinh Việt Nam sang Nhật với những hình thức đấu để du học sau này về cứu nước tranh phong phúnhư mở trường học, diễn thuyết, 0,75 đả kích quan lại xấu, cổ vũ cho việc mở mang cơng thương nghiệp
- Khả năng Phù hợp với nguyện vọng của Khơng thể thực hiện thực hiện nhân dân nhưng chủ trương được vì trái với đường lối 0,5 cầu viện Nhật Bản là khĩ cĩ của Pháp khả năng thực hiện được Ảnh hưởng Phong trào được nhiều người Ảnh hưởng của phong hưởng ứng trào rất mạnh dẫn đến phong trào trốn đi phu, 0,5 chống sưu thuế diễn ra rầm rộ ở Trung kỳ năm 1908 Kết quả Pháp – Nhật cấu kết với nhau, Pháp thẳng tay đàn áp, phá hoại. Phong trào Đơng du bắt bớ tù đày những tan rã vào năm 1909 người yêu nước. Phan 0,5 Châu Trinh bị giặc pháp đày ra cơn đảo(1908) Hạn chế Chưa cĩ đường lối cách mạng Chưa cĩ đường lối cách đúng đắn, chưa nhận rõ kẻ thù mạng đúng đắn, chống nên đưa ra chủ trương đưa Pháp bằng cách hơ hào 0,5 Nhật để chống Pháp là sai Duy Tân với cải cách, xu lầm, nguy hiểm hướng bắt tay với Pháp Tác dụng Khuấy động lịng yêu nước, cổ - Cổ vũ tinh thần học tập vũ tinh thần dân tộc. tự cường. - Giáo dục tư tưởng 0,5 chống các hủ tục phong kiến, bỏ cũ theo mới. Phong trào yêu nước chống Pháp đầu TK XX thất bại là vì : - Nổ ra khi Pháp đang mạnh và bị Pháp đàn áp khốc liệt bằng nhiều thủ đoạn dã man (0.5) - Phong trào yêu nước đầu TK 20 là những phong trào theo xu hướng dân chủ tư sản, nhưng bản thân các giai cấp đại diện cho xu hướng này (tư sản dân tộc, tiểu tư sản) mới đang trên con đường hình thành, số lượng ít. địa vị kinh tế và và vai trị chính trị cịn non yếu (0.5) - Các phong trào ko cĩ đường lối lãnh đạo đúng đắn của một giai cấp tiên tiếnvì vậy chủ trương cứu nước của họ (cải cách hay bạo động) chưa phù hợp với hồn cảnh nước ta lúc bấy giờ (0.5)