Đề thi giữa kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 204 - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Mỹ Hào

pdf 4 trang hoahoa 18/05/2024 1940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 204 - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Mỹ Hào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_giua_ki_1_mon_vat_li_lop_11_ma_de_204_nam_hoc_2023_20.pdf

Nội dung text: Đề thi giữa kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 204 - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Mỹ Hào

  1. ĐỀ SỐ 03 TRƯỜNG THPT MỸ HÀO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM 2023 – 2024 MÔN: VẬT LÍ LỚP 11 – Mã đề : 204. Thời gian làm bài : 45 phút. Câu 1: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây ? A. Lực cản của môi trường. B. Biên độ của ngoại lực cưỡng bức. C. Tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức. Câu 2: Theo định nghĩa, dao động điều hòa là A. chuyển động có phương trình mô tả bởi hình sin hoặc cosin theo thời gian. B. hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C. chuyển động của một vật dưới tác dụng của một lực không đổi. D. chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. Câu 3: Một con lắc đơn đang dao động tắt dần trong không khí, nguyên nhân gây ra sự tắt dần đó là A. Lực căng dây. B. Lực cản của môi trường. C. Lực hướng tâm. D. Trọng lực của vật nặng. Câu 4: Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho độ lệch về thời gian giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì ? A. Pha. B. Li độ. C. Pha ban đầu. D. Độ lệch pha. Câu 5: Chu kì dao động là A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu. C. Khoảng thời gian để vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động. D. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s. Câu 6: Tìm phát biểu sai về con lắc đơn dao động điều hòa ? A. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Tần số không phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu. C. Chu kì phụ thuộc vào độ dài dây treo. D. Tần số không phụ thuộc vào chiều dài dây treo. Câu 7: Tại một nơi xác định. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. Căn bậc hai chiều dài con lắc. B. Căn bậc hai gia tốc trọng trường. C. Chiều dài con lắc. D. Gia tốc trọng trường. Câu 8: Khi đến các trạm dừng để đón khách, xe buýt chỉ tạm dừng mà không tắt máy. Hành khách ngồi trên xe nhận thấy thân xe bị “rung”. Dao động của thân xe lúc đó là dao động A. cưỡng bức. B. tắt dần. C. cộng hưởng. D. điều hòa. Câu 9: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là kx kx2 A. 2kx2. B. . C. 2kx. D. . 2 2 Câu 10: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật A. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn li độ của vật. B. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn vận tốc của vật. C. luôn hướng về vị trí cân bằng. D. luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. Câu 11: Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây không có giá trị âm ? A. Li độ. B. Pha ban đầu. C. Pha dao động. D. Biên độ. Câu 12: Chọn phát biểu đúng nhất ? Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường kính Trang 1
  2. A. là một dao động tuần hoàn. B. không được xem là một dao động điều hòa. C. được xem là một dao động điều hòa. D. là một dao động điều hòa. Câu 13: Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần ? A. tăng 12 lần. B. giảm 3 lần. C. giảm 12 lần. D. tăng 3 . Câu 14: Đồ thị dưới đây biểu diễn sự biến thiên của một đại lượng z theo đại lượng y trong dao động điều hòa của con lắc đơn. Khi đó li độ của con lắc là x, vận tốc là v, thế năng Wt và động năng Wđ. Đại lượng z, y ở đây có thể là : 2 2 A. z = Wt ; y = x. B. z = Wđ ; y = v . C. z = Wt ; y = x . D. z = Wt ; y = Wđ. Câu 15: Trong dao động điều hòa của một vật, tập hợp nào sau đây gồm các đại lượng không đổi theo thời gian ? A. Biên độ, gia tốc. B. Gia tốc, pha dao động. C. Chu kì, cơ năng. D. Vận tốc, li độ. Câu 16: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. tần số dao động bằng tần số riêng của hệ. B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ. D. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ. Câu 17: Trong dao động điều hòa : li độ và vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian : A. khác chu kì nhưng vận tốc trễ pha hơn li độ . 2 B. khác chu kì nhưng vận tốc sớm pha hơn li độ . C. cùng chu kì nhưng vuông pha. D. cùng chu kì nhưng ngược pha. Câu 18: Một cây cầu treo ở thành phố Xanh-pê-téc-bua ở Nga được thiết kế có thể cho cùng lúc 300 người đi qua mà không sập. Năm 1906 có một trung đội bộ binh (36 người) đi đều bước qua cầu, cầu gãy ! Sự cố cầu gãy đó là do A. Xảy ra cộng hưởng cơ của cầu. B. Dao động tuần hoàn của cầu. C. Dao động tắt dần của cầu. D. Cầu không chịu được tải trọng. Câu 19: Cho 3 con lắc đơn có cùng chiều dài, treo 3 quả cầu khác nhau nhưng cùng kích thước. 0 Con lắc đơn thứ nhất treo quả cầu bằng nhôm, ban đầu được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng 1 = 4 . 0 Con lắc đơn thứ hai làm bằng đồng, ban đầu được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng 2 = 8 . Con lắc 0 đơn thứ ba làm bằng sắt, ban đầu được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng góc 3 = 2 . Biết rằng khối lượng riêng của các kim loại như sau : Dcu > DFe > DAl. Hỏi nếu buông tay cùng một lúc thì con lắc đơn nào sẽ về vị trí cân bằng đầu tiên ? A. cả ba về cùng lúc. B. con lắc đơn thứ ba. C. con lắc đơn thứ hai. D. con lắc đơn thứ nhất. Câu 20: Trên hình vẽ là một hệ dao động. Khi cho con lắc M dao động, thì các con lắc (1), (2), (3), (4) cũng dao động cưỡng bức theo. Hỏi con lắc nào dao động mạnh nhất trong 4 con lắc ? Trang 2
  3. A. (4). B. (2). C. (1). D. (3). Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hòA. Cơ năng toàn phần có giá trị là W thì : A. tại vị trí bất kì động năng lớn hơn W. B. tại vị trí cân bằng động năng bằng W. C. tại vị trí bất kì thế năng lớn hơn W. D. tại vị trí biên động năng bằng W. Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, động năng Wđ của chất điểm này biến thiên với chu kì 1 s. Chu kì dao động của chất điểm này là A. 2 s. B. 4 s. C. 1 s. D. 3 s. Câu 23: Trong dao động điều hòa x 2Acos  t 0 , giá trị cực đại của gia tốc là 2 22 2 2 A. amax =  A . B. amax = 2A . C. amax = 2A . D. amax =  A . Câu 24: Một vật dao động điều hòa, thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí động năng bằng thế năng là 0,66 s. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí có thế năng Wt , động năng Wđ và sau đó thời gian t vật đi qua vị trí có động năng tăng gấp 3 lần, thế năng giảm 3 lần. Giá trị nhỏ nhất của t bằng : A. 0,44 s. B. 0,11 s. C. 0,88 s. D. 0,22 s. Câu 25: Một chất điểm dao động tắt dần có biên độ giảm đi 5% sau mỗi chu kì. Phần năng lượng của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là A. 9,5%. B. 9,9%. C. 5%. D. 9,75%. Câu 26: Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x 10cos 20t (cm). Biết 3 vật nặng có khối lượng m = 100 g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = (s) bằng A. 0,5 J. B. 0,25 J. C. 0,05 J. D. 0,5 mJ. Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x 8cos 4 t 6 (cm) (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2,375 s đến thời điểm t2 = 4,75 s là A. 117 cm. B. 169 cm. C. 127 cm. D. 149 cm. Câu 28: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Theo phương trình dao động x 2cos 2 t (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 3 cm là 5 5 A. s. B. 2,4 s. C. s. D. 1,2 s. 12 6 Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 30 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 15 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 90 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 10 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 4 cm. Trang 3
  4. Câu 30: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m = 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật m xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm thì thả nhẹ. Gọi t = 0 là lúc thả. Lấy g = 10 m/s2. Lực đàn hồi của vật lúc t = s là 60 A. 3,2 N. B. 5 N. C. 0. D. 2,5 N. Câu 31: Hình vẽ là dao động điều hòa của một vật. Hãy xác định gia tốc cực đại của vật dao động ? A. 27,4 m/s2. B. 52,4 m/s2. C. 5,24 m/s2. D. 274 m/s2. Câu 32: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2 kg, chiều dài dây treo l, dao động nhỏ 2 2 với biên độ S0 = 5 cm và chu kì T = 2 s. Lấy g = = 10 m/s . Cơ năng của con lắc là A. 25.10-4 J. B. 25.10-5 J. C. 5.10-5 J. D. 25.10-3 J. Câu 33: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x 5cos t (cm). B. x 5cos 2 t (cm). 2 2 C. x 5cos t (cm). D. x 5cos 2 t (cm). 2 2 Câu 34: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 10cos 10 t (cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ x = 5 cm lần thứ 2015 theo chiều dương là A. 410,78 s. B. 402,967 s. C. 401,8 s. D. 402,67 s. Câu 35: Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng là k, lò xo thứ nhất treo vật m1 = 400 g dao động với chu kì T1, lò xo thứ hai treo m2 dao động với chu kì T2. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Khối lượng m2 bằng A. 200 g. B. 800 g. C. 50 g. D. 100 g. Câu 36: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ của con lắc theo thời gian t. Hiệu t2 – t1 có giá trị gần nhất với giá trị là bao nhiêu ? Trang 4