Đề thi học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Thế Vinh (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Thế Vinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_ma_de_132_nam_hoc_2018_201.doc
Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Thế Vinh (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI ĐỀ THI HỌC KỲ I ( NH 2018 – 2019) TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn Thi : Vật Lý 11 CTC Tổ : Vật Lý - CN Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi: 132 (20 câu trắc nghiệm+ Tự Luận) ( Không kể thời gian giao đề ) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: SBD: Lớp Phòng E,r I.TRẮC NGHIỆM : Chọn đáp án đúng nhất bôi đen vào phiếu TLTN . Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ 1 :Nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 1Ω; R1 M R3 Điện trở mạch ngoài gồm R 1 = 1 Ω;R2 = 4 Ω;R3 = 3 Ω; R4 =8 Ω; Để U MN = 1,5V thì suất điện động của nguồn có giá trị nào ? A B R R A. 24V B. 12V C. 36V D. 18V 2 4 N Câu 2: Dòng điện được định nghĩa là Hinh 1 A. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. B. dòng chuyển động của các điện tích. C. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích tự do. D. là dòng chuyển dời có hướng của electron. Câu 3: Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là A. các electron bứt khỏi các phân tử khí. B. sự ion hóa do va chạm. C. không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi. D. sự ion hoá do các tác nhân đưa vào trong chất khí. Câu 4: Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào: A. Tăng khi nhiệt độ giảm B. Tăng khi nhiệt độ tăng C. Không đổi theo nhiệt độ D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại Câu 5: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 500C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu biết α = 0,004K-1. Chọn giá trị gần nhất. A. 86Ω B. 76Ω C. 66Ω D. 96Ω Câu 6: Điện phân dung dịch CuSO4 trong 16phút 5giây thu được 0,48g Cu. Hỏi cường độ dòng điện qua bình bầng bao nhiêu? A. 1,5A B. 2A C. 2,5A D. 3A Câu 7: Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn: A. Nếu bán dẫn có mật độ electron cao hơn mật độ lỗ trống thì nó là bán dẫn loại n B. Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống cao hơn mật độ electron thì nó là bán dẫn loại p C. Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống bằng mật độ electron thì nó là bán dẫn tinh khiết D. Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống cùng hướng điện trường Câu 8: Hai quả cầu giống nhau khối lượng riêng là D tích điện như nhau treo ở đầu của hai sợi dây dài như nhau đặt trong dầu khối lượng riêng D 0, hằng số điện môi ε = 4 thì góc lệch giữa hai dây treo là α. Khi đặt ra ngoài không khí thấy góc lệch giữa chúng vẫn bằng α. Tính tỉ số D/ D0 A. 1/2 B. 4/3 C. 5/2 D. 2/3 Câu 9: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Dấu và độ lớn của q là A. - 36 μC B. - 40 μC C. + 40 μC D. +36 μC Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật. B. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật. C. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật. Câu 11: Có 2 nguồn giống nhau cùng suất điện động e, điện trở trong r mắc song song với nhau rồi mắc với R = r thành mạch kín . Cường độ dòng điện qua R là 2e 3e e e A. I = B. I = C. I = D. I = 3r 2r 3r 2r Câu 12: Trong các cách nhiễm điện sau, ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện thay đổi. I. Do cọ xát. II. Do tiếp xúc. III. Do hưởng ứng. A. II và III B. I và II C. I, II, III D. III Câu 13: Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? Trang 1/3 - Mã đề thi 132
- A. Điện trường B. Đường sức điện C. Điện tích D. Cường độ điện trường r Câu 14: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện E trường đều như hình vẽ 2. Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa công của lực M Q điện trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường: N A. AMQ = - AQN B. AQP = AQN C. A = A D. A = A MQ MP MN NP P Câu 15: Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến Hinh 2 điểm N trong điện trường không phụ thuộc vào A. độ lớn của điện tích q. B. vị trí của các điểm M, N. C. hình dạng dường đi từ M đến N. D. cường độ điện trường tại M và N. Câu 16: Dòng điện trong chất điện phân không được ứng dụng làm gì sau đây: A. điốt điện tử. B. luyện kim. C. điều chế hoá chất. D. mạ điện. Câu 17: Một đèn có ghi ( 3V – 3W) được ghép song song vời điện trở R = 6 rồi mắc vào nguồn có suất điện động e, điện trở trong r = 1 . Để đèn sáng bình thường thì suất điện động của nguồn có giá trị nào ? A. 9V B. 6V C. 7,5V D. 4,5V Câu 18: Gọi Q, C, U là điện tích, điện dung, và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện . Phát biểu nào dưới đây là đúng. A. C tỉ lệ thuận với Q B. C tỉ lệ nghịch với U C. C phụ thuộc vào Q và U D. C không phụ thuộc vào Q và U Câu 19: Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 0,5 mắc với mạch ngoài có hai điện trở R1 = 20 và R2 = 30 mắc song song. Công suất của mạch ngoài là A. 14,4 W. B. 4,4 W. C. 17,28 W. D. 18 W Câu 20: Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 100 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A. 2 J. B. 20 J. C. 0,05 J. D. 2000 J. II. TỰ LUẬN : r d E Bài 1: (1,5 ) Ba ñieåm A, B, C taïo thaønh moät tam giaùc vuoâng taïi C với AC = 4 cm, BC = 3 cm vaø naèm trong moät ñieän tröôøng ñeàu. Vectô cöôøng ñoä ñieän tröôøng E song song vôùi AC, höôùng töø A C vaø coù ñoä lôùn E = 5000V/m. Tính a. UAC ;UCB? b. Coâng cuûa ñieän tröôøng khi moät electron (e) di chuyeån töø A ñeán B ? Hình 3 Bài 2: (1,5d) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, các nguồn điện giống nhau, E,r mỗi nguồn có suất điện động 4,5V và điện trở trong 0,5 . R p là bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với a nốt bằng bạc. Bình điện phân có điện trở là 1 . Các điện trở R1 = 4W,R2 = 6W,R3 = 3W. Hãy tính a. cường độ dòng điện qua bình điện phân và qua các điện trở. b. tính lượng bạc bám vào ca tốt sau khi điện phân 1 giờ 4 phút 20 giây. R1 R3 c. tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3 trong thời gian nói trên. Rp HẾT R2 Hình 4 Trang 2/3 - Mã đề thi 132
- ĐÁP ÁN mamon made Cautron dapan 789 132 1 A 789 132 2 C 789 132 3 D 789 132 4 B 789 132 5 A 789 132 6 A 789 132 7 D 789 132 8 B 789 132 9 B 789 132 10 C 789 132 11 A 789 132 12 B 789 132 13 D 789 132 14 C 789 132 15 C 789 132 16 A 789 132 17 D 789 132 18 D 789 132 19 C 789 132 20 B ĐÁP ÁN TỰ LUẬN THI HỌC KỲ I VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2018 – 2019 Bài NỘI DUNG Điểm 1 a. U = E.d = 200(V) 0,5 AC AC r UCB = 0 vì CB vuông góc với E nên dCB = 0 0,25 b. Công của lực điện khi e di chuyển từ A đến B : -17 AAB = qEdAB = eEdAC = - 3,2.10 (J) 0,75 2 Vì các nguồn mắc nối tiếp nên : E,r Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn : I Eb = nE = 18( V) 0,25 rb = nr = 2 (W ) Điện trở mạch ngoài R1 nt (R2 ss R3) nt Rb nên R1 R3 I3 Rp R2R3 0,25 RN= R1 + + Rb = 7(W) R2 + R3 I2 R2 Hình 4 a. Cường độ dòng điên qua bình điện phân và qua 0,25 Eb các điện trở : I1 = I b = I 23 = I = = 2(A) RN + rb 0,25 U23 2 U23 4 U23= IR23= 4(V) Þ I 2 = = (A);I 3 = = (A) R2 3 R3 3 1 A 1 108 b. m = It = . .2.3860 = 8, 64(g) F n 96500 1 0,25 2 æ4ö 2 ç ÷ 0,25 c. Q = I 3R3t = 3.ç ÷ .3860 = 20586, 67(J) 20586,7(J) èç3ø÷ Trang 3/3 - Mã đề thi 132