Đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Nguyễn Văn Viện (Có đáp án)

doc 6 trang thungat 2110
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Nguyễn Văn Viện (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_12_nguyen_van_vien_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Nguyễn Văn Viện (Có đáp án)

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 12 Nội dung: ĐỀ THI HỌC KỲ 2 Họ và tên người biên soạn:Nguyễn Văn Viện Số điện thoại:0939039242 Email: viennv.c3longmy@haugiang.edu.vn I. Nhận biết: Câu 1 (01.1) Thí nghiệm của Niu_tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh A. lăng kính không làm biến đổi màu của ánh sáng đơn sắc. B. lăng kính đã làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó. C. ánh sáng mặt trời là ánh sáng đơn sắc. D. ánh sáng trắng không phải là tập hợp của ánh sáng đơn sắc. Câu 2 (02.1) Bốn tia sáng đơn sắc lam, lục, đỏ, chàm. Thứ tự bước sóng giảm dần là A. lam, lục, đỏ, chàm. B. đỏ, lục, lam, chàm. C. chàm, .lục, lam, đỏ. D. lam, lchàm, lục, đỏ. Câu 3 (03.1) Trong thí nghiệm I_âng về giao thoa ánh sáng, vị trí vân sáng ở trên màn được xác định bởi công thức: D A. x (k 1). a D B. x k. a D C. x 2k. a D D. x (2k 1) . 2a Câu 4 (04.1) Để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc người ta có thể dùng A. thí nghiệm I_âng về giao thoa ánh sáng. B. thí nghiệm tán sắc ánh sáng. C. thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. D. thí nghiệm của Niu_tơn vế tán sắc ánh sáng. Câu 5 (05.1) Quang phổ gồm một dãy màu biến thiên từ đỏ đến tím là A. quang phổ đám. B. quang phổ vạch phát xạ. C. quang phổ vạch hấp thụ. D. quang phổ liên tục. Câu 6 (06.1) Trong máy quang phổ lăng kính, ống chuẩn trực có tác dụng A. tạo ra các chùm tia song song chiếu tới màn ảnh. B. hội tụ các chùm tia song song từ lăng kính chiếu tới nó. C. tán sắc ánh sáng trước khi chiếu tới lăng kính. D. tạo ra chùm tia song song chiếu tới lăng kính. Câu 7 (07.1) Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 3,8.10-7m thuộc loại nào trong các loại bức xạ dưới đây? A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại. Câu 8 (08.1) Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng A. electron bức ra khỏi bề mặt kim loại khi bị ion đập vào kim loại.
  2. B. electron bức ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp vào bề mặt kim loại. C. electron bức ra khỏi bề mặt kim loại khi kim loại bị nung nóng. D. electron bức ra khỏi nguyên tử khi nguyên tử va chạm với nguyên tử khác. Câu 9 (09.1) Để gây được hiện tượng quang điện ngoài, bức xạ chiếu vào kim loại được thoả mãn điều kiện nào sau đây? A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện. B. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện. C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện. Câu 10 (10.1) Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với A. kim loại. B. chất điện môi. C. chất bán dẫn. D. chất điện phân. Câu 11 (11.1) Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng. B. năng lượng mặt trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện. D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện. Câu 12 (12.1) Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Chất đó sẽ phát quang khi chiếu vào nó ánh sáng đơn sắc màu A. da cam. B. vàng. C. lục. D. lam. Câu 13 (13.1) Trong quá trình phát quang thì ánh sáng huỳnh quang A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng nhỉ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp. Câu 14 (14.1) Ở nguyên tử hiđrô, quỹ đạo nào có bán kính nhỏ nhất so với các quỹ đạo còn lại? A. O. B. N. C. L. D. P. Câu 15 (15.1) Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô, các vạch trong dãy Pasen nằm A. trong vùng tử ngoại. B. trong vùng hồng ngoại. C. một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng hồng ngoại. D. một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại. Câu 16 (16.1) Trong quang phổ nguyên tử Hiđrô dãy Ban-me ứng với sự chuyển electron từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo nào sau đây? A. Quỹ đạo K. B. Quỹ đạo L. C. Quỹ đạo M. D. Quỹ đạo N. Câu 17 (17.1) Các hạt nhân đồng vị A. có cùng số prôton nhưng khác số nơtron. B. có cùng số nuclôn nhưng khác số prôton. C. có cùng số nơtron nhưng khác số prôton. D. có cùng số khối nhưng khác số nơtron.
  3. Câu 18 (18.1) Năng lượng liên kết của hạt nhân nguyên tử là A. năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử. B. năng lượng tỏa ra khi các nuclôn đang đứng yên liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. C. toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. D. năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn. Câu 19 (19.1) Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân A. phát ra một bức xạ điện từ. B. tự phát ra các tia , β, . C. không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác. D. phóng ra các tia phóng xạ khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh. Câu 20 (20.1) Trong hiện tượng phóng xạ, khối lượng hạt nhân đã bị phân rã trong thời gian t tính từ thời điểm t=0 được xác định bằng công thức (m 0 là khối lượng hạt nhân tại thời điểm t=0, λ là hằng số phóng xạ): t A. m m0 (1 e ) . t B. . m m0 (1 e ) t C. m m0 (e 1) . t D. m m0 (e 1) . II. Thông hiểu: Câu 1 (01.2) Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính đặt trong không khí có góc chiết quang A=40 dưới góc tới hẹp. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,62 và 1,68. Độ rộng góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là 0 A. 0,015 . B. 0,24 rad. C. 0,240. D. 0,015 rad. Câu 2 (02.2) Khi một tia sáng đơn sắc truyền từ nước ra không khí theo phương xiên góc so với mặt phân cách thì A. tốc độ truyền sáng giảm. B. bước sóng ánh sáng tăng. C. tia sáng bị tán sắc. D. phương truyền của tia sáng không thay đổi. Câu 3 (03.2) Trong thí nghiệm I_âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp a=0,75 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D=1,5 m. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i=1 mm. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng bằng A. 0,50 m. B. 0,75 m. C. 0,60 m. D. 0,45 m. Câu 4 (04.2) Trong thí nghiệm I_âng, khoảng cách giữa hai khe hẹp a=0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D=3 m. Các khe được chiếu sáng bởi ánh sáng trắng có bước sóng của ánh sáng đỏ và tím lần lượt là  đ=0,76 m và  t=0,4 m. Bề rộng quang phổ bậc hai trên màn là A. 7,2 mm. B. 3,6 mm. C. 4,2 mm. D. 5,4 mm. Câu 5 (05.2) Bước sóng nhỏ nhất mà ống Rơn_ghen phát ra là 0,4969 A 0. Xem tốc độ ban đầu của electron là bằng không. Tốc độ lớn nhất mà electron đến đập vào đối catod là A. 9,38.107 m/s. B. 3,98.107 m/s.
  4. C. 8,39.107 m/s. D. 9,38.106 m/s. Câu 6 (06.2) Bức xạ có bước sóng =0,3 m A. là tia tử ngoại. B. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. C. là tia tử ngoại. D. là tia X. Câu 7 (07.2) Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 µm. Công thoát của electron khỏi đồng là A. 6,633 eV. B. 0,663 eV. C. 0,414 eV. D. 4,140 eV. Câu 8 (08.2) Kim loại dùng làm catod của một tế bào quang điện có công thoát A=1,88eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,661 µm. B. 0.106 µm. C. 0,352 µm. D. 3,521 µm. Câu 9 (09.2) Linh kiện nào trong số các linh kiện nêu sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong? A. Tế bào quang điện. B. Quang điện trở. C. Đèn LED. D. Nhiệt điện trở. Câu 10 (10.2) Chiếu tia tử ngoại vào dung dịch fluorexein thì dung dịch phát ra ánh sáng màu lục. Hiện tượng đó là hiện tượng A. lân quang. B. hóa-phát quang. C. phản quang. D. huỳnh quang. Câu 11 (11.2) Trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo có giá trị bằng 9 bán kính Bo là quỹ đạo A. K. B. L. C. M. D. N. Câu 12 (12.2) Trong nguyên tử hiđrô, quỹ đạo dừng L có ban kính là A. 5,3.10-11 m. B. 10,6.10-11 m. C. 21,2.10-11 m. D. 22,1.10-11 m. 60 Câu 13 (13.2) Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm A. 33 prôton và 27 nơtron. B. 27 prôton và 60 nơtron. C. 27 prôton và 33 nơtron. D. 33 prôton và 27 nơtron. 235 Câu 14 (14.2) Cho biết năng lượng liên kết của hạt nhân 92U là 1786 MeV; khối lượng của nơtron 2 235 và prôton lần lượt là 1,00867 u; 1,00728 u; 1 u=931,5 MeV/c . Khối lượng hạt nhâu 92U là A. 235,299 u. B. 234,992 u. C. 234,129 u.
  5. D. 238,822 u. 210 206 Câu 15 (15.2) 84 Po là đồng vị phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân chì bền (82 Pb ) với chu kỳ bán rã T=138 ngày. Ban đầu có 100g Po, thời gian cần thiết để lượng Po chỉ còn 1g là A. 916,85 ngày. B. 834,45 ngày. C. 653,28 ngày. D. 548,69 ngày. 131 Câu 16 (16.2) Chất phóng xạ 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại là A. 0,92 g. B. 0,87 g. C. 0,78 g. D. 0,69 g. III. Vận dụng thấp: Câu 1 (01.3) Trong thí nghiệm I_âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách giữa màn chứa hai khe đến màn ảnh là 1,5m. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 cùng phía so với vân trung tâm là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đã dùng trong thí nghiệm bằng A. 0,33 µm. B. 0,43 µm. C. 0,60 µm. D. 0,50 µm. 4 16 235 Câu 2 (02.3) Biết năng lượng liên kết của các hạt nhân 2 He; 8 O; 92 U tương ứng là 28,3MeV; 128MeV; 1786MeV. Xếp các hạt nhân theo thứ tự có độ bền vững tăng dần là 235 4 16 A. 92U;2 He; 8 O 16 235 4 B. 8 O; 92 U;2 He 4 235 16 C. 2 He; 92 U; 8 O 4 16 235 D. 2 He; 8 O; 92 U Wlk 28,3  7,1 A 4 WlkO 128 4 235 16 HD: Ta có  O 8 Độ bền vững tăng dần 2 He; 92 U; 8 O AO 16 WlkU 1786  U 7,6 AU 235 IV. Vận dụng cao: Câu 1 (01.4) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 µm đến 0,76 µm. Số bức xạ khác cũng cho vân sáng ở vị trí vân sáng màu đỏ bậc 5 (với bước sóng 0,76 µm) là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 5. 3,8 HD: Ta có: 5 k.  đ (m) đ k k 3,8 Mà 0,4(m)  0,76(m) 0,4 0,76 9,5 k 5 k 6,7,8,9 : có 4 bức xạ. k
  6. 238 - 206 Câu 2 (02.4) Hạt nhân nguyên tử 92U sau nhiều lần phóng xạ α và β biến thành 82 Pb . Giả sử ban đầu có một mẫu Urani không có chì. Xác định tuổi của mẫu, biết rằng cứ 10 nguyên tử urani trong mẫu thì có 4 nguyên tử chì. Cho biết chu kỳ bán rã của quá trình biến đổi này là T. A.0,58T B.0,48T C.0,5T D.1,5T HD: Gọi N1, N2 lần lượt là số hạt nhân U, Pb lúc khảo sát. N T.ln 0 N0 N2 4 N1 T.ln1,4 Số hạt U ban đầu: N0 N1 N2 1 1 1,4 t 0,48T N1 N1 10 ln 2 ln 2