Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học Lớp 12 - Mã đè 01 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Bắc Giang

docx 22 trang thungat 4850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học Lớp 12 - Mã đè 01 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Bắc Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_sinh_hoc_lop_12_ma_de_01_n.docx

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học Lớp 12 - Mã đè 01 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Bắc Giang

  1. SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH KỲ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH HỌC 12 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2017 - 2018 Thời gian làm bài: 130 phút; (50 câu trắc nghiệm) ĐỀ LẦN 1 Mã đề: 01 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Chọn 01 đáp án đúng nhất và tô đậm kết quả vào phiếu làm bài. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) I.Trắc nghiệm Câu 1: Xét các dạng đột biến sau: (1) Đột biến đảo đoạn (2) Đột biến lệch bội thể một (3) Đột biến mất đoạn (4) Đột biến lặp đoạn (5)Đột biến lệch bội thể ba (6) Đột biến đa bội Có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi chiều dài AND? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Cho các phát biểu sau: (1) Mã di truyền được đọc trên mạch gốc của ADN theo chiều 3’-5’. (2) Mã di truyền chỉ được đọc trên mARN theo chiều 5’-3’. (3) Mã di truyền ở đa số các loài là mã không gối lên nhau. (4) Có một số mã bộ ba đồng thời mã hóa cho nhiều axit amin. (5) Mã di truyền có tính thoái hóa. (6) Mã di truyền có tính phổ biến. (7) Mã thoái hóa phản ánh tính đa dạng của sinh giới. (8) Mã thoái hóa giúp cho một axit amin quan trọng được sử dụng nhiều lần. Số phát biểu sai là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 3: Khi nói về quá trình dịch mã, xét các kết luận sau đây: (1)Ở trên một phân tử mARN, các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại riboxom. (2) Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN (3) Các riboxom trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ bộ ba mở đầu cho đến khi gặp bộ ba kết thúc. (4) Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit được tổng hợp từ một mARN luôn có cấu trúc giống nhau. (5) Có bao nhiêu kết luận đúng? A. 1 B. 2 C. 3. D. 4. Câu 4: Khi nói về các phân tử AND trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng, xét các phát biểu sau đây: (1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau. (2) Có số lượng, hàm lượng ổn định đặc trưng cho loài. (3) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen. (4) Có độ dài và số lượng nucleotit luôn bằng nhau. (5) Có cấu trúc mạch thẳng Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 2.B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho lai hai cây tứ bội có kiểu gen AaaaBBbb và AAaaBbbb với nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về một tính trạng là: A. .1 1 B. . 22 C. . 11 D. . 1 12 144 144 12 Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  2. Câu 6: Trong nội dung thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định một nhóm học sinh thu được kết quả: - Tiêu bản 1: Trong các cặp nhiễm sắc thể có một cặp nhiễm sắc thể có 1 chiếc. - Tiêu bản 2: Tất cả các cặp nhiễm sắc thể đều có 3 chiếc. - Tiêu bản 3: Trong các cặp nhiễm sắc thể có một cặp nhiễm sắc thể có 3 chiếc. Kết luận nào là đúng khi nói về dạng đột biến nhiễm sắc thể ở 3 tiêu bản trên? A. Tiêu bản 1 thuộc đột biến lệch bội, tiêu bản 2, 3 thuộc đột biến đa bội. B. Têu bản 2 thuộc đột biến lệch bội, tiêu bản 1, 3 thuộc đột biến đa bội. C. Tiêu bản 3 thuộc đột biến đa bội, tiêu bản 1, 2 thuộc đột biến lệch bội. D. Tiêu bản 2 thuộc đột biến đa bội, tiêu bản 1, 3 thuộc đột biến lệch bội. Câu 7: Ở ruồi giấm alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Cho các cá thể ruồi giấm đực và cái có 5 kiểu gen khác nhau giao phối tự do (số lượng cá thể ở mỗi kiểu gen là như nhau). Tỉ lệ phân ly kiểu hình ở đời con lai là: A. 5 mắt đỏ: 1 mắt trắng. B. 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng. C. 5 mắt đỏ: 3 mắt trắng. D. 1 mắt đỏ: 1 mắt trắng. Câu 8: Ở một loài thực vật lưỡng bội tính trạng màu sắc hoa do 2 cặp alen (Aa và Bb ) quy định, khi có mặt của 2 alen trội A và B thì cho hoa đỏ, các kiểu gen còn lại cho hoa trắng; alen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Cho cây P hoa đỏ, quả tròn tự thụ phấn thu được ở F 1-1 14,0625% cây hoa đỏ, quả dài. Khi cho cây P hoa đỏ, quả tròn trên giao phấn với các cây khác thì theo lý thuyết có tối đa bao nhiêu phép lai thu được ở đời con F 1-2 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 3: 3: 1: 1? Biết trong quá trình lai không xảy ra đột biến mới. A. 4. B. 5. C. 8. D. 6. Câu 9: Xét các phát biểu sau đây (1) Trong điều kiện không có tác nhân gây đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen (2) Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến. (3) Gen ở tế bào chất bị đột biến gen lặn thì kiểu hình luôn được biểu hiện. (4) Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein (5) Nếu gen bị đột biến thay thế một cặp nucleotit thì không làm thay đổi tổng liên kết hidro của gen. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 10: Khi nói về đột biến gen, xét các kết luận sau đây: (1) Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì dẫn tới đột biến gen (2) Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến (3) Đột biến gen chỉ được phát sinh khi trong môi trường có các tác nhân đột biến. (4) Gen đột biến ở đời bố mẹ luôn được truyền lại cho đời con. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 11: Phân tử AND ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N 15 phóng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì sau 3 lần nhân đôi, trong số các phân tử AND con có bao nhiêu phân tử AND chứa hoàn toàn N14? A. 4. B. 6. C. 8. D. 16. Câu 12: Ở vi khuẩn E.coli khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong operon Lac, kết luận nào sau đây là đúng? A. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau. B. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau. C. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau. D. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau Câu 13: Gen B ở sinh vật nhân sơ có Ađênin bằng 20%. Trên mạch một của gen có 150 Guanin, 120 xitozin. Đột biến điểm xảy ra ở gen B tạo thành gen b, có số liên kết hiđro ở gen b là 1171. Nhận định nào sau đây là sai đối với 2 gen trên: (1) Chiều dài của gen B bằng với chiều dài của gen b. (2) Gen b có khối lượng là 30000 đvC. (3) Đột biến xảy ở gen B là thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X. (4) Số Nuclêôtit loại Ađênin trong gen b là 270. Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  3. (5) Số liên kết hidro bị phá huỷ khi gen B tự nhân đôi liên tiếp 3 lần là 8190. (6) Số Ađênin môi trường cung cấp cho cặp gen Bb tự nhân đôi 3 lần là 2527. A. (1); (3); (5). B. (1); (4); (6). C. (2); (3); (6). D. (2); (4); (6). Câu 14: Khi nói về đột biến đảo đoạn xét các kết luận sau đây (1) Đột biến đảo đoạn có thể làm cho một gen nào đó đang hoạt động trở nên không hoạt động. (2) Đột biến đảo đoạn có thể dẫn tới làm phát sinh loài mới. (3) Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi chiều dài của phân tử AND. (4) Đột biến đảo đoạn chỉ xảy ra ở thực vật mà không xảy ra ở động vật. (5) Có bao nhiêu kết luận đúng? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 15: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; Alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Các cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn hai cây với nhau, thu được F 1 gồm 312 cây, trong đó có 78 cây thân thấp, quả dài. Biết rằng không phát sinh đột biến. Trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả trên? (1) AaBb x Aabb (2) AaBB x aaBb (3) Aabb x Aabb (4) aaBb x aaBb (5) Aabb x aabb (6) aaBb x AaBB (7) Aabb x aaBb (8) AaBb x aabb (9) AaBb x AaBb A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 16: Khi nói về di truyền liên kết gen, xét các kết luận sau đây: (1) Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì liên kết càng bền vững. (2) Sự liên kết gen không làm xuất hiện biến dị tổ hợp. (3) Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến. (4) Liên kết gen đảm bảo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng. Có bao nhiêu kết luận đúng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 17: Giả sử có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen Ab/ab DE/De giảm phân không phát sinh đột biến đã tạo ra 4 loại tinh trùng. Tỉ lệ của 4 loại tinh trùng đó là A. 2:2:1:1. B. 1:1:1:1. C.3:3:1:1. D. 4:4:1:1. Câu 18: Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn. Tần số hoán vị gen giữa A và B là 40%. Ở phép lai AB/abXDXd x Ab/aBXDY, theo lí thuyết loại kiểu hình có hai tính trạng trội và một tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ A. 25%. B. 14,25%. C. 12,5%. D. 42,5%. Câu 19: Trong quá trình ôn thi THPT quốc gia môn Sinh học, một bạn học sinh khi so sánh sự giống và khác nhau giữa đặc điểm gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính đã lập bảng tổng kết như sau: Số thông tin mà bạn học sinh trên đã nhầm lẫn khi lập bảng tổng kết trên là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 20: Khoảng cách giữa các gen a,b,c trên một nhiễm sắ thể như sau: giưa a và b bằng 41cM; giứa a và c 7cM; giữa b và c bằng 34cM. Trật tự 3 gen trên nhiễm sắc thể là A. AbcB. acb C. cba D. cab Câu 22: Quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào có kiểu gen AB/ab người ta thấy ở 150 tế bào có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn gốc dẫn đến hoán vị gen. Tần số hoán vị gen giữa A và B là B. 7,5%B. 30%C. 15% D. 3,75% Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  4. Câu 23: Ở một loài thực vật khi lai giống thuần chủng khác nhau bởi các cặp tính trạng tương phản được F1 đồng loạt cây cao, hạt vàng. Cho F 1 giao phấn tự do được F 2 có tỉ lệ 67,5% cây cao, hạt vàng, 17,5% cây thấp, hạt vàng, 7,5% cây cao, hạt trắng, 7,5% cây thấp, hạt vàng. Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và hoán vị chỉ xảy ra ở giới đực. Nếu lấy hạt phấn của cây F 1 thụ phấn cho cây thấp, hạt trắng thì loại kiểu hình cây cao, hạt vàng ở đời con chiếm tỉ lệ A. 67,5%. B. 25%. C. 15%. D. 35%. Câu 24: Cho một số nhận xét về operon Lac ở vi khuẩn E. coli: (1) Mỗi gen cấu trúc mã hóa cho 1 chuỗi polypeptit khác nhau. (2) Các gen cấu trúc có số lần nhân đôi giống nhau nhưng có số lần phiên mã khác nhau. (3) Operon Lac gồm: Vùng khởi động; vùng vận hành; các gen cấu trúc và gen điều hòa. (4) Sự nhân đôi – phiên mã – dịch mã của các gen đều xảy ra ở tế bào chất. (5) Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ xảy ra chủ yếu ở giai đoạn dịch mã. Số nhận xét sai là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 25: Xét các đặc điểm sau đây : (1) Có cấu trúc AND dạng mạch thẳng. (2) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. (3) Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. (4) Liên kết với protein histon. Có bao nhiêu đặc điểm chỉ có ở AND của tế bào nhân thực mà không có ở AND của vi khuẩn? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Khi nói về quá trình nhân đôi AND ở sinh vật nhân thực, xét các phát biểu sau đây: (1) Enzim AND polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử AND. (2) Enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử AND mẹ. (3) Có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại. (4) Sự nhân đôi AND xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử AND tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi( đơn vị tái bản). (5) Diễn ra ở pha S của chu kì tế bào. Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (5). B. (1), (3), (4) (5). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4), (5). Câu 27: Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFGHI và abcdefghi [dấu chấm (): tâm động]. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tự sắp xếp các gen là ABCdefFGHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng: A. Nối đoạn nhiễm sắc thể bị đứt vào nhiễm sắc thể không tương đồng. B. Nối đoạn nhiễm sắc thể bị đứt vào nhiễm sắc thể tương đồng. C. Trao đổi đoạn nhiễm sắc thể không cân giữa 2 crômatit của 2 nhiễm sắc thể không tương đồng. D. Trao đổi đoạn nhiễm sắc thể không cân giữa 2 crômatit của 2 nhiễm sắc thể tương đồng. BD Câu 28: Bốn tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có kiểu genAa giảm phân bình thường hình thành giao bd tử, số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra là: A. 8. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 29: Nhận xét nào sai trong quá trình tiến hành thí nghiệm quan sát hình thái và đếm số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản tạm thời ở tế bào tinh hoàn của châu chấu đực: A. Phải chọn châu chấu đực đầu nhỏ, mình thon, cánh mới nhú. B. Lúc ban đầu quan sát ở bội giác nhỏ, sau đó mới quan sát ở bội giác lớn. C. Cần tránh nhầm lẫn giữa mỡ màu trắng và tinh hoàn màu vàng. D. Cần nhuộm màu nhiễm sắc thể trong khoảng 15-20 phút bằng dung dịch oocxein axetic. Câu 30: Cho các nhận xét: (1) Đột biến thể đa bội có thể phát sinh trong giảm phân hoặc nguyên phân. (2) Đa số các loài thực vật có hoa là thể tự đa bội chẵn vì chúng sinh sản hữu tính được. (3) Đột biến thể đa bội chỉ xảy ra ở thực vật mà không xảy ra ở động vật. (4) Thể đa bội có thể mang nguồn gen của một loài hoặc nhiều loài. (5) Đa bội hóa cùng nguồn và đa bội hóa khác nguồn đều có thể dẫn đến hình thành loài mới. Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  5. Số nhận xét sai là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 31: Xét các trường hợp sau: (1) Các cặp gen cùng nằm trên một cặp NST và sự phân li của NST diễn ra bình thường (2) Gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính và sự phân li của NST diễn ra bình thường (3) Gen nằm trên NST và xảy ra sự rối loạn phân li của NST trong giảm phân (4) Các gen cùng nằm trên một cặp NST và xảy ra hoán vị gen với tần số 50% Có bao nhiêu trường hợp di truyền theo quy luật phân li của Menđen? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 32: Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua quả vàng, tỉ lệ phân tính đời lai F 2 là A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng. B. đều quả đỏ. C. 5 quả đỏ: 7 quả vàng. D. 7 quả đỏ: 9 quả vàng. Câu 33: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Cho cây cao, quả đỏ dị hợp tử giao phấn với cây thấp, quả vàng. Gen A và gen B cách nhau 40 cM, tỉ lệ kiểu hình ở F1 là A. 30% cây cao, quả đỏ: 30% cây thấp, quả trắng: 20%cây cao, quả trắng: 20% cây thấp, quả đỏ. B. 40% cây cao, quả đỏ: 40% cây thấp, quả trắng: 10%cây cao, quả trắng: 10% cây thấp, quả đỏ. C. 10% cây cao, quả đỏ: 10% cây thấp, quả trắng: 40%cây cao, quả trắng: 40% cây thấp, quả đỏ. D. 20% cây cao, quả đỏ: 20% cây thấp, quả trắng: 30%cây cao, quả trắng: 30% cây thấp, quả đỏ. Câu 34: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là A. 180. B. 820. C. 360. D. 640. Câu 35: Một đoạn của gen cấu trúc có trật tự nucleotit trên mạch gốc như sau: 3’ TAX - AAG - ATT - TAT - AAA - AAX - XAT - XGG - GAG - GXX - GAA - XAT 5’ Nếu đột biến mất nuclêotit thứ 19 là X, thì số axit amin (aa) môi trường cung cấp để gen trên tổng hợp một chuỗi polipeptit là: A. 4 aa. B. 6 aa. C. 11aa. D. 5 aa. Câu 36: Ở một loài thực vật, gen B quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt trắng. gen A át chế sự biểu hiện của B và b (kiểu gen chưa A sẽ cho hạt trắng). Alen lặn a không át chết và không có chức năng. Gen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa vang. Gen A và D cùng nằm trên cùng 1 NST, gen B nằm trên cặp NST khác. Cho cây (P) dị hợp về tất cả các cặp gen tự thụ phấn, thu được đời F1 có 4 loại kiểu hình trong đó kiểu hình hạt vàng, hoa vàng chiếm tỉ lệ 5,25%. Ở F 1, lấy ngẫu nhiên 2 cá thể, xác suất để thu được một cá thể có kiểu hình hạt trắng, hoa đỏ là bao nhiêu? A. 23,678%. B. 61,5%. C. 47,355%. D. 45,355%. Câu 37: Cho phép lai (P): ♀AaBbDdHh x ♂AaBbDdhh. Trong quá trình phát sinh giao tử ở cơ thể đực, một số tế bào sinh tinh có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh tinh khác giảm phân bình thường. Ở cơ thể cái, một số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân II, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân I bình thường. Ở một số tế bào sinh trứng khác có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh trứng khác giảm phân bình thường; các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh ngang nhau. Số kiểu gen đột biến tối đa thu được ở thế hệ con là: A. 828. B. 348. C. 492. D. 576. Câu 38: Khi nói về quá trình nhân đôi AND, xét các kết luận sau: (1) Trên mỗi phân tử AND của sinh vật nhân sơ thì có một điểm khởi đầu nhân đôi AND. (2) Enzim AND polimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử AND và kéo dài mạch mới Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  6. (3) Sự nhân đôi của AND ti thể diễn ra độc lập với sự nhân đôi của AND trong nhân tế bào (4) Tính theo chiều tháo xoắn, ở mạch khuôn có chiều 5’-3’ mạch mới được tổng hợp gián đoạn. Có bao nhiêu kết luận đúng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 39: Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây : Chủng I : Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng II : Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng III : Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của protein. Chủng IV : Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng V : Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã. Chủng VI : Đột biến ở vùng khởi động (P) của operon làm cho vùng này bị mất chức năng. Khi môi trường có lactozo, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 40: Ở một loài động vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, trội hoàn toàn, trong quá trình AB AB giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Phép lai P: ♀ Dd × ♂ Dd thu ab ab được F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 4%. Kết luận nào sau đây là sai với kết quả ở F1? A. Tỉ lệ kiểu hình có 2 trong 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 30%. B. Tỉ lệ kiểu hình mang 1 trong 3 tính trạng trội chiếm 16,5%. C. Kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 36%. D. Trong số các cá thể có kiểu hình mang 3 tính trạng trội, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 8/99. HẾT Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  7. Đáp án SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH KỲ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH HỌC 12 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2017 - 2018 Thời gian làm bài: 130 phút; (50 câu trắc nghiệm) ĐỀ LẦN 1 Mã đề: 01 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Chọn 01 đáp án đúng nhất và tô đậm kết quả vào phiếu làm bài. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) I.Trắc nghiệm Câu 1: Xét các dạng đột biến sau: (2) Đột biến đảo đoạn (2) Đột biến lệch bội thể một (4) Đột biến mất đoạn (4) Đột biến lặp đoạn (5)Đột biến lệch bội thể ba (6) Đột biến đa bội Có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi chiều dài AND? B. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Cho các phát biểu sau: (1) Mã di truyền được đọc trên mạch gốc của ADN theo chiều 3’-5’. (2) Mã di truyền chỉ được đọc trên mARN theo chiều 5’-3’. (3) Mã di truyền ở đa số các loài là mã không gối lên nhau. (4) Có một số mã bộ ba đồng thời mã hóa cho nhiều axit amin. (5) Mã di truyền có tính thoái hóa. (6) Mã di truyền có tính phổ biến. (7) Mã thoái hóa phản ánh tính đa dạng của sinh giới. (8) Mã thoái hóa giúp cho một axit amin quan trọng được sử dụng nhiều lần. Số phát biểu sai là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 3: Khi nói về quá trình dịch mã, xét các kết luận sau đây: (6)Ở trên một phân tử mARN, các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại riboxom. (7) Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN (8) Các riboxom trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ bộ ba mở đầu cho đến khi gặp bộ ba kết thúc. (9) Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit được tổng hợp từ một mARN luôn có cấu trúc giống nhau. (10) Có bao nhiêu kết luận đúng? B. 1 B. 2 C. 3. D. 4. Câu 4: Khi nói về các phân tử AND trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng, xét các phát biểu sau đây: (6) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau. (7) Có số lượng, hàm lượng ổn định đặc trưng cho loài. (8) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen. (9) Có độ dài và số lượng nucleotit luôn bằng nhau. (10) Có cấu trúc mạch thẳng Có bao nhiêu phát biểu đúng? B. 2.B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho lai hai cây tứ bội có kiểu gen AaaaBBbb và AAaaBbbb với nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về một tính trạng là: Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  8. A. .1 1 B. 22 . C. . 11 D. . 1 12 144 144 12 Câu 6: Trong nội dung thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định một nhóm học sinh thu được kết quả: - Tiêu bản 1: Trong các cặp nhiễm sắc thể có một cặp nhiễm sắc thể có 1 chiếc. - Tiêu bản 2: Tất cả các cặp nhiễm sắc thể đều có 3 chiếc. - Tiêu bản 3: Trong các cặp nhiễm sắc thể có một cặp nhiễm sắc thể có 3 chiếc. Kết luận nào là đúng khi nói về dạng đột biến nhiễm sắc thể ở 3 tiêu bản trên? A. Tiêu bản 1 thuộc đột biến lệch bội, tiêu bản 2, 3 thuộc đột biến đa bội. B. Têu bản 2 thuộc đột biến lệch bội, tiêu bản 1, 3 thuộc đột biến đa bội. C. Tiêu bản 3 thuộc đột biến đa bội, tiêu bản 1, 2 thuộc đột biến lệch bội. D. Tiêu bản 2 thuộc đột biến đa bội, tiêu bản 1, 3 thuộc đột biến lệch bội. Câu 7: Ở ruồi giấm alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Cho các cá thể ruồi giấm đực và cái có 5 kiểu gen khác nhau giao phối tự do (số lượng cá thể ở mỗi kiểu gen là như nhau). Tỉ lệ phân ly kiểu hình ở đời con lai là: A. 5 mắt đỏ: 1 mắt trắng. B. 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng. C. 5 mắt đỏ: 3 mắt trắng. D. 1 mắt đỏ: 1 mắt trắng. Câu 8: Ở một loài thực vật lưỡng bội tính trạng màu sắc hoa do 2 cặp alen (Aa và Bb ) quy định, khi có mặt của 2 alen trội A và B thì cho hoa đỏ, các kiểu gen còn lại cho hoa trắng; alen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Cho cây P hoa đỏ, quả tròn tự thụ phấn thu được ở F 1-1 14,0625% cây hoa đỏ, quả dài. Khi cho cây P hoa đỏ, quả tròn trên giao phấn với các cây khác thì theo lý thuyết có tối đa bao nhiêu phép lai thu được ở đời con F 1-2 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 3: 3: 1: 1? Biết trong quá trình lai không xảy ra đột biến mới. A. 4. B. 5. C. 8. D. 6. Câu 9: Xét các phát biểu sau đây (6) Trong điều kiện không có tác nhân gây đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen (7) Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến. (8) Gen ở tế bào chất bị đột biến gen lặn thì kiểu hình luôn được biểu hiện. (9) Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein (10) Nếu gen bị đột biến thay thế một cặp nucleotit thì không làm thay đổi tổng liên kết hidro của gen. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 10: Khi nói về đột biến gen, xét các kết luận sau đây: (5) Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì dẫn tới đột biến gen (6) Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến (7) Đột biến gen chỉ được phát sinh khi trong môi trường có các tác nhân đột biến. (8) Gen đột biến ở đời bố mẹ luôn được truyền lại cho đời con. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 11: Phân tử AND ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N 15 phóng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì sau 3 lần nhân đôi, trong số các phân tử AND con có bao nhiêu phân tử AND chứa hoàn toàn N14? A. 4. B. 6. C. 8. D. 16. Câu 12: Ở vi khuẩn E.coli khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong operon Lac, kết luận nào sau đây là đúng? E. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau. F. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau. G. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau. H. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau Câu 13: Gen B ở sinh vật nhân sơ có Ađênin bằng 20%. Trên mạch một của gen có 150 Guanin, 120 xitozin. Đột biến điểm xảy ra ở gen B tạo thành gen b, có số liên kết hiđro ở gen b là 1171. Nhận định nào sau đây là sai đối với 2 gen trên: (1) Chiều dài của gen B bằng với chiều dài của gen b. Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  9. (2) Gen b có khối lượng là 30000 đvC. (3) Đột biến xảy ở gen B là thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X. (4) Số Nuclêôtit loại Ađênin trong gen b là 270. (5) Số liên kết hidro bị phá huỷ khi gen B tự nhân đôi liên tiếp 3 lần là 8190. (6) Số Ađênin môi trường cung cấp cho cặp gen Bb tự nhân đôi 3 lần là 2527. A. (1); (3); (5). B. (1); (4); (6). C. (2); (3); (6). D. (2); (4); (6). Câu 14: Khi nói về đột biến đảo đoạn xét các kết luận sau đây (6) Đột biến đảo đoạn có thể làm cho một gen nào đó đang hoạt động trở nên không hoạt động. (7) Đột biến đảo đoạn có thể dẫn tới làm phát sinh loài mới. (8) Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi chiều dài của phân tử AND. (9) Đột biến đảo đoạn chỉ xảy ra ở thực vật mà không xảy ra ở động vật. (10) Có bao nhiêu kết luận đúng? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 15: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; Alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Các cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn hai cây với nhau, thu được F 1 gồm 312 cây, trong đó có 78 cây thân thấp, quả dài. Biết rằng không phát sinh đột biến. Trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả trên? (2) AaBb x Aabb (2) AaBB x aaBb (3) Aabb x Aabb (4) aaBb x aaBb (5) Aabb x aabb (6) aaBb x AaBB (7) Aabb x aaBb (8) AaBb x aabb (9) AaBb x AaBb A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 16: Khi nói về di truyền liên kết gen, xét các kết luận sau đây: (5) Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì liên kết càng bền vững. (6) Sự liên kết gen không làm xuất hiện biến dị tổ hợp. (7) Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến. (8) Liên kết gen đảm bảo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng. Có bao nhiêu kết luận đúng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 17: Giả sử có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen Ab/ab DE/De giảm phân không phát sinh đột biến đã tạo ra 4 loại tinh trùng. Tỉ lệ của 4 loại tinh trùng đó là A. 2:2:1:1. B. 1:1:1:1. C.3:3:1:1. D. 4:4:1:1. Câu 18: Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn. Tần số hoán vị gen giữa A và B là 40%. Ở phép lai AB/abXDXd x Ab/aBXDY, theo lí thuyết loại kiểu hình có hai tính trạng trội và một tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ A. 25%. B. 14,25%. C. 12,5%. D. 42,5%. Câu 19: Trong quá trình ôn thi THPT quốc gia môn Sinh học, một bạn học sinh khi so sánh sự giống và khác nhau giữa đặc điểm gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính đã lập bảng tổng kết như sau: Số thông tin mà bạn học sinh trên đã nhầm lẫn khi lập bảng tổng kết trên là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 20: Khoảng cách giữa các gen a,b,c trên một nhiễm sắ thể như sau: giưa a và b bằng 41cM; giứa a và c 7cM; giữa b và c bằng 34cM. Trật tự 3 gen trên nhiễm sắc thể là C. AbcB. acb C. cba D. cab Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  10. Câu 22: Quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào có kiểu gen AB/ab người ta thấy ở 150 tế bào có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn gốc dẫn đến hoán vị gen. Tần số hoán vị gen giữa A và B là D. 7,5%B. 30%C. 15% D. 3,75% Câu 23: Ở một loài thực vật khi lai giống thuần chủng khác nhau bởi các cặp tính trạng tương phản được F1 đồng loạt cây cao, hạt vàng. Cho F 1 giao phấn tự do được F 2 có tỉ lệ 67,5% cây cao, hạt vàng, 17,5% cây thấp, hạt vàng, 7,5% cây cao, hạt trắng, 7,5% cây thấp, hạt vàng. Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và hoán vị chỉ xảy ra ở giới đực. Nếu lấy hạt phấn của cây F 1 thụ phấn cho cây thấp, hạt trắng thì loại kiểu hình cây cao, hạt vàng ở đời con chiếm tỉ lệ B. 67,5%. B. 25%. C. 15%. D. 35%. Câu 24: Cho một số nhận xét về operon Lac ở vi khuẩn E. coli: (1) Mỗi gen cấu trúc mã hóa cho 1 chuỗi polypeptit khác nhau. (2) Các gen cấu trúc có số lần nhân đôi giống nhau nhưng có số lần phiên mã khác nhau. (3) Operon Lac gồm: Vùng khởi động; vùng vận hành; các gen cấu trúc và gen điều hòa. (4) Sự nhân đôi – phiên mã – dịch mã của các gen đều xảy ra ở tế bào chất. (5) Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ xảy ra chủ yếu ở giai đoạn dịch mã. Số nhận xét sai là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 25: Xét các đặc điểm sau đây : (5) Có cấu trúc AND dạng mạch thẳng. (6) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. (7) Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. (8) Liên kết với protein histon. Có bao nhiêu đặc điểm chỉ có ở AND của tế bào nhân thực mà không có ở AND của vi khuẩn? B. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Khi nói về quá trình nhân đôi AND ở sinh vật nhân thực, xét các phát biểu sau đây: (6) Enzim AND polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử AND. (7) Enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử AND mẹ. (8) Có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại. (9) Sự nhân đôi AND xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử AND tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi( đơn vị tái bản). (10) Diễn ra ở pha S của chu kì tế bào. Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (5). B. (1), (3), (4) (5). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4), (5). Câu 27: Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFGHI và abcdefghi [dấu chấm (): tâm động]. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tự sắp xếp các gen là ABCdefFGHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng: A. Nối đoạn nhiễm sắc thể bị đứt vào nhiễm sắc thể không tương đồng. B. Nối đoạn nhiễm sắc thể bị đứt vào nhiễm sắc thể tương đồng. C. Trao đổi đoạn nhiễm sắc thể không cân giữa 2 crômatit của 2 nhiễm sắc thể không tương đồng. D. Trao đổi đoạn nhiễm sắc thể không cân giữa 2 crômatit của 2 nhiễm sắc thể tương đồng. BD Câu 28: Bốn tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có kiểu genAa giảm phân bình thường hình thành giao bd tử, số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra là: A. 8. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 29: Nhận xét nào sai trong quá trình tiến hành thí nghiệm quan sát hình thái và đếm số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản tạm thời ở tế bào tinh hoàn của châu chấu đực: A. Phải chọn châu chấu đực đầu nhỏ, mình thon, cánh mới nhú. B. Lúc ban đầu quan sát ở bội giác nhỏ, sau đó mới quan sát ở bội giác lớn. C. Cần tránh nhầm lẫn giữa mỡ màu trắng và tinh hoàn màu vàng. D. Cần nhuộm màu nhiễm sắc thể trong khoảng 15-20 phút bằng dung dịch oocxein axetic. Câu 30: Cho các nhận xét: (1) Đột biến thể đa bội có thể phát sinh trong giảm phân hoặc nguyên phân. Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  11. (2) Đa số các loài thực vật có hoa là thể tự đa bội chẵn vì chúng sinh sản hữu tính được. (3) Đột biến thể đa bội chỉ xảy ra ở thực vật mà không xảy ra ở động vật. (4) Thể đa bội có thể mang nguồn gen của một loài hoặc nhiều loài. (5) Đa bội hóa cùng nguồn và đa bội hóa khác nguồn đều có thể dẫn đến hình thành loài mới. Số nhận xét sai là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 31: Xét các trường hợp sau: (5) Các cặp gen cùng nằm trên một cặp NST và sự phân li của NST diễn ra bình thường (6) Gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính và sự phân li của NST diễn ra bình thường (7) Gen nằm trên NST và xảy ra sự rối loạn phân li của NST trong giảm phân (8) Các gen cùng nằm trên một cặp NST và xảy ra hoán vị gen với tần số 50% Có bao nhiêu trường hợp di truyền theo quy luật phân li của Menđen? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 32: Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua quả vàng, tỉ lệ phân tính đời lai F 2 là A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng. B. đều quả đỏ. C. 5 quả đỏ: 7 quả vàng. D. 7 quả đỏ: 9 quả vàng. Câu 33: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Cho cây cao, quả đỏ dị hợp tử giao phấn với cây thấp, quả vàng. Gen A và gen B cách nhau 40 cM, tỉ lệ kiểu hình ở F1 là E. 30% cây cao, quả đỏ: 30% cây thấp, quả trắng: 20%cây cao, quả trắng: 20% cây thấp, quả đỏ. F. 40% cây cao, quả đỏ: 40% cây thấp, quả trắng: 10%cây cao, quả trắng: 10% cây thấp, quả đỏ. G. 10% cây cao, quả đỏ: 10% cây thấp, quả trắng: 40%cây cao, quả trắng: 40% cây thấp, quả đỏ. H. 20% cây cao, quả đỏ: 20% cây thấp, quả trắng: 30%cây cao, quả trắng: 30% cây thấp, quả đỏ. Câu 34: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là A. 180. B. 820. C. 360. D. 640. Câu 35: Một đoạn của gen cấu trúc có trật tự nucleotit trên mạch gốc như sau: 3’ TAX - AAG - ATT - TAT - AAA - AAX - XAT - XGG - GAG - GXX - GAA - XAT 5’ Nếu đột biến mất nuclêotit thứ 19 là X, thì số axit amin (aa) môi trường cung cấp để gen trên tổng hợp một chuỗi polipeptit là: A. 4 aa. B. 6 aa. C. 11aa. D. 5 aa. Câu 36: Ở một loài thực vật, gen B quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt trắng. gen A át chế sự biểu hiện của B và b (kiểu gen chưa A sẽ cho hạt trắng). Alen lặn a không át chết và không có chức năng. Gen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa vang. Gen A và D cùng nằm trên cùng 1 NST, gen B nằm trên cặp NST khác. Cho cây (P) dị hợp về tất cả các cặp gen tự thụ phấn, thu được đời F1 có 4 loại kiểu hình trong đó kiểu hình hạt vàng, hoa vàng chiếm tỉ lệ 5,25%. Ở F 1, lấy ngẫu nhiên 2 cá thể, xác suất để thu được một cá thể có kiểu hình hạt trắng, hoa đỏ là bao nhiêu? A. 23,678%. B. 61,5%. C. 47,355%. D. 45,355%. Câu 37: Cho phép lai (P): ♀AaBbDdHh x ♂AaBbDdhh. Trong quá trình phát sinh giao tử ở cơ thể đực, một số tế bào sinh tinh có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh tinh khác giảm phân bình thường. Ở cơ thể cái, một số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân II, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân I bình thường. Ở một số tế bào sinh trứng khác có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh trứng khác giảm phân bình thường; các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh ngang nhau. Số kiểu gen đột biến tối đa thu được ở thế hệ con là: Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  12. A. 828. B. 348. C. 492. D. 576. Câu 38: Khi nói về quá trình nhân đôi AND, xét các kết luận sau: (5) Trên mỗi phân tử AND của sinh vật nhân sơ thì có một điểm khởi đầu nhân đôi AND. (6) Enzim AND polimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử AND và kéo dài mạch mới (7) Sự nhân đôi của AND ti thể diễn ra độc lập với sự nhân đôi của AND trong nhân tế bào (8) Tính theo chiều tháo xoắn, ở mạch khuôn có chiều 5’-3’ mạch mới được tổng hợp gián đoạn. Có bao nhiêu kết luận đúng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 39: Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây : Chủng I : Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng II : Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng III : Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của protein. Chủng IV : Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng V : Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã. Chủng VI : Đột biến ở vùng khởi động (P) của operon làm cho vùng này bị mất chức năng. Khi môi trường có lactozo, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 40: Ở một loài động vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, trội hoàn toàn, trong quá trình AB AB giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Phép lai P: ♀ Dd × ♂ Dd thu ab ab được F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 4%. Kết luận nào sau đây là sai với kết quả ở F1? A. Tỉ lệ kiểu hình có 2 trong 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 30%. B. Tỉ lệ kiểu hình mang 1 trong 3 tính trạng trội chiếm 16,5%. C. Kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 36%. D. Trong số các cá thể có kiểu hình mang 3 tính trạng trội, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 8/99. HẾT Đáp án SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH KỲ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH HỌC 12 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2017 - 2018 Thời gian làm bài: 130 phút; (50 câu trắc nghiệm) ĐỀ LẦN 1 Mã đề: 01 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Chọn 01 đáp án đúng nhất và tô đậm kết quả vào phiếu làm bài. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) I.Trắc nghiệm Câu 1: Xét các dạng đột biến sau: (3) Đột biến đảo đoạn (2) Đột biến lệch bội thể một Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  13. (5) Đột biến mất đoạn (4) Đột biến lặp đoạn (5)Đột biến lệch bội thể ba (6) Đột biến đa bội Có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi chiều dài AND? C. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Cho các phát biểu sau: (1) Mã di truyền được đọc trên mạch gốc của ADN theo chiều 3’-5’. (2) Mã di truyền chỉ được đọc trên mARN theo chiều 5’-3’. (3) Mã di truyền ở đa số các loài là mã không gối lên nhau. (4) Có một số mã bộ ba đồng thời mã hóa cho nhiều axit amin. (5) Mã di truyền có tính thoái hóa. (6) Mã di truyền có tính phổ biến. (7) Mã thoái hóa phản ánh tính đa dạng của sinh giới. (8) Mã thoái hóa giúp cho một axit amin quan trọng được sử dụng nhiều lần. Số phát biểu sai là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 3: Khi nói về quá trình dịch mã, xét các kết luận sau đây: (11)Ở trên một phân tử mARN, các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại riboxom. (12) Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN (13) Các riboxom trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ bộ ba mở đầu cho đến khi gặp bộ ba kết thúc. (14) Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit được tổng hợp từ một mARN luôn có cấu trúc giống nhau. (15) Có bao nhiêu kết luận đúng? C. 1 B. 2 C. 3. D. 4. Câu 4: Khi nói về các phân tử AND trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng, xét các phát biểu sau đây: (11) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau. (12) Có số lượng, hàm lượng ổn định đặc trưng cho loài. (13) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen. (14) Có độ dài và số lượng nucleotit luôn bằng nhau. (15) Có cấu trúc mạch thẳng Có bao nhiêu phát biểu đúng? C. 2.B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho lai hai cây tứ bội có kiểu gen AaaaBBbb và AAaaBbbb với nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về một tính trạng là: A. .1 1 B. 22 . C. . 11 D. . 1 12 144 144 12 Câu 6: Trong nội dung thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định một nhóm học sinh thu được kết quả: - Tiêu bản 1: Trong các cặp nhiễm sắc thể có một cặp nhiễm sắc thể có 1 chiếc. - Tiêu bản 2: Tất cả các cặp nhiễm sắc thể đều có 3 chiếc. - Tiêu bản 3: Trong các cặp nhiễm sắc thể có một cặp nhiễm sắc thể có 3 chiếc. Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  14. Kết luận nào là đúng khi nói về dạng đột biến nhiễm sắc thể ở 3 tiêu bản trên? A. Tiêu bản 1 thuộc đột biến lệch bội, tiêu bản 2, 3 thuộc đột biến đa bội. B. Têu bản 2 thuộc đột biến lệch bội, tiêu bản 1, 3 thuộc đột biến đa bội. C. Tiêu bản 3 thuộc đột biến đa bội, tiêu bản 1, 2 thuộc đột biến lệch bội. D. Tiêu bản 2 thuộc đột biến đa bội, tiêu bản 1, 3 thuộc đột biến lệch bội. Câu 7: Ở ruồi giấm alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Cho các cá thể ruồi giấm đực và cái có 5 kiểu gen khác nhau giao phối tự do (số lượng cá thể ở mỗi kiểu gen là như nhau). Tỉ lệ phân ly kiểu hình ở đời con lai là: A. 5 mắt đỏ: 1 mắt trắng. B. 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng. C. 5 mắt đỏ: 3 mắt trắng. D. 1 mắt đỏ: 1 mắt trắng. Câu 8: Ở một loài thực vật lưỡng bội tính trạng màu sắc hoa do 2 cặp alen (Aa và Bb ) quy định, khi có mặt của 2 alen trội A và B thì cho hoa đỏ, các kiểu gen còn lại cho hoa trắng; alen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Cho cây P hoa đỏ, quả tròn tự thụ phấn thu được ở F 1-1 14,0625% cây hoa đỏ, quả dài. Khi cho cây P hoa đỏ, quả tròn trên giao phấn với các cây khác thì theo lý thuyết có tối đa bao nhiêu phép lai thu được ở đời con F 1-2 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 3: 3: 1: 1? Biết trong quá trình lai không xảy ra đột biến mới. A. 4. B. 5. C. 8. D. 6. Câu 9: Xét các phát biểu sau đây (11) Trong điều kiện không có tác nhân gây đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen (12) Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến. (13) Gen ở tế bào chất bị đột biến gen lặn thì kiểu hình luôn được biểu hiện. (14) Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein (15) Nếu gen bị đột biến thay thế một cặp nucleotit thì không làm thay đổi tổng liên kết hidro của gen. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 10: Khi nói về đột biến gen, xét các kết luận sau đây: (9) Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì dẫn tới đột biến gen (10) Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến (11) Đột biến gen chỉ được phát sinh khi trong môi trường có các tác nhân đột biến. (12) Gen đột biến ở đời bố mẹ luôn được truyền lại cho đời con. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 11: Phân tử AND ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N 15 phóng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì sau 3 lần nhân đôi, trong số các phân tử AND con có bao nhiêu phân tử AND chứa hoàn toàn N14? A. 4. B. 6. C. 8. D. 16. Câu 12: Ở vi khuẩn E.coli khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong operon Lac, kết luận nào sau đây là đúng? I. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau. J. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau. K. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau. L. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  15. Câu 13: Gen B ở sinh vật nhân sơ có Ađênin bằng 20%. Trên mạch một của gen có 150 Guanin, 120 xitozin. Đột biến điểm xảy ra ở gen B tạo thành gen b, có số liên kết hiđro ở gen b là 1171. Nhận định nào sau đây là sai đối với 2 gen trên: (1) Chiều dài của gen B bằng với chiều dài của gen b. (2) Gen b có khối lượng là 30000 đvC. (3) Đột biến xảy ở gen B là thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X. (4) Số Nuclêôtit loại Ađênin trong gen b là 270. (5) Số liên kết hidro bị phá huỷ khi gen B tự nhân đôi liên tiếp 3 lần là 8190. (6) Số Ađênin môi trường cung cấp cho cặp gen Bb tự nhân đôi 3 lần là 2527. A. (1); (3); (5). B. (1); (4); (6). C. (2); (3); (6). D. (2); (4); (6). Câu 14: Khi nói về đột biến đảo đoạn xét các kết luận sau đây (11) Đột biến đảo đoạn có thể làm cho một gen nào đó đang hoạt động trở nên không hoạt động. (12) Đột biến đảo đoạn có thể dẫn tới làm phát sinh loài mới. (13) Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi chiều dài của phân tử AND. (14) Đột biến đảo đoạn chỉ xảy ra ở thực vật mà không xảy ra ở động vật. (15) Có bao nhiêu kết luận đúng? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 15: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; Alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Các cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn hai cây với nhau, thu được F 1 gồm 312 cây, trong đó có 78 cây thân thấp, quả dài. Biết rằng không phát sinh đột biến. Trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả trên? (3) AaBb x Aabb (2) AaBB x aaBb (3) Aabb x Aabb (4) aaBb x aaBb (5) Aabb x aabb (6) aaBb x AaBB (7) Aabb x aaBb (8) AaBb x aabb (9) AaBb x AaBb A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 16: Khi nói về di truyền liên kết gen, xét các kết luận sau đây: (9) Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì liên kết càng bền vững. (10) Sự liên kết gen không làm xuất hiện biến dị tổ hợp. (11) Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến. (12) Liên kết gen đảm bảo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng. Có bao nhiêu kết luận đúng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 17: Giả sử có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen Ab/ab DE/De giảm phân không phát sinh đột biến đã tạo ra 4 loại tinh trùng. Tỉ lệ của 4 loại tinh trùng đó là A. 2:2:1:1. B. 1:1:1:1. C.3:3:1:1. D. 4:4:1:1. Câu 18: Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn. Tần số hoán vị gen giữa A và B là 40%. Ở phép lai AB/abXDXd x Ab/aBXDY, theo lí thuyết loại kiểu hình có hai tính trạng trội và một tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ A. 25%. B. 14,25%. C. 12,5%. D. 42,5%. Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  16. Câu 19: Trong quá trình ôn thi THPT quốc gia môn Sinh học, một bạn học sinh khi so sánh sự giống và khác nhau giữa đặc điểm gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính đã lập bảng tổng kết như sau: Số thông tin mà bạn học sinh trên đã nhầm lẫn khi lập bảng tổng kết trên là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 20: Khoảng cách giữa các gen a,b,c trên một nhiễm sắ thể như sau: giưa a và b bằng 41cM; giứa a và c 7cM; giữa b và c bằng 34cM. Trật tự 3 gen trên nhiễm sắc thể là E. AbcB. acb C. cba D. cab Câu 22: Quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào có kiểu gen AB/ab người ta thấy ở 150 tế bào có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn gốc dẫn đến hoán vị gen. Tần số hoán vị gen giữa A và B là F. 7,5%B. 30%C. 15% D. 3,75% Câu 23: Ở một loài thực vật khi lai giống thuần chủng khác nhau bởi các cặp tính trạng tương phản được F1 đồng loạt cây cao, hạt vàng. Cho F 1 giao phấn tự do được F 2 có tỉ lệ 67,5% cây cao, hạt vàng, 17,5% cây thấp, hạt vàng, 7,5% cây cao, hạt trắng, 7,5% cây thấp, hạt vàng. Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và hoán vị chỉ xảy ra ở giới đực. Nếu lấy hạt phấn của cây F 1 thụ phấn cho cây thấp, hạt trắng thì loại kiểu hình cây cao, hạt vàng ở đời con chiếm tỉ lệ C. 67,5%. B. 25%. C. 15%. D. 35%. Câu 24: Cho một số nhận xét về operon Lac ở vi khuẩn E. coli: (1) Mỗi gen cấu trúc mã hóa cho 1 chuỗi polypeptit khác nhau. (2) Các gen cấu trúc có số lần nhân đôi giống nhau nhưng có số lần phiên mã khác nhau. (3) Operon Lac gồm: Vùng khởi động; vùng vận hành; các gen cấu trúc và gen điều hòa. (4) Sự nhân đôi – phiên mã – dịch mã của các gen đều xảy ra ở tế bào chất. (5) Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ xảy ra chủ yếu ở giai đoạn dịch mã. Số nhận xét sai là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 25: Xét các đặc điểm sau đây : (9) Có cấu trúc AND dạng mạch thẳng. (10) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. (11) Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. (12) Liên kết với protein histon. Có bao nhiêu đặc điểm chỉ có ở AND của tế bào nhân thực mà không có ở AND của vi khuẩn? C. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Khi nói về quá trình nhân đôi AND ở sinh vật nhân thực, xét các phát biểu sau đây: (11) Enzim AND polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử AND. (12) Enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử AND mẹ. (13) Có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại. Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  17. (14) Sự nhân đôi AND xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử AND tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi( đơn vị tái bản). (15) Diễn ra ở pha S của chu kì tế bào. Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (5). B. (1), (3), (4) (5). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4), (5). Câu 27: Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFGHI và abcdefghi [dấu chấm (): tâm động]. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tự sắp xếp các gen là ABCdefFGHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng: A. Nối đoạn nhiễm sắc thể bị đứt vào nhiễm sắc thể không tương đồng. B. Nối đoạn nhiễm sắc thể bị đứt vào nhiễm sắc thể tương đồng. C. Trao đổi đoạn nhiễm sắc thể không cân giữa 2 crômatit của 2 nhiễm sắc thể không tương đồng. D. Trao đổi đoạn nhiễm sắc thể không cân giữa 2 crômatit của 2 nhiễm sắc thể tương đồng. BD Câu 28: Bốn tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có kiểu genAa giảm phân bình thường hình thành giao bd tử, số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra là: A. 8. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 29: Nhận xét nào sai trong quá trình tiến hành thí nghiệm quan sát hình thái và đếm số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản tạm thời ở tế bào tinh hoàn của châu chấu đực: A. Phải chọn châu chấu đực đầu nhỏ, mình thon, cánh mới nhú. B. Lúc ban đầu quan sát ở bội giác nhỏ, sau đó mới quan sát ở bội giác lớn. C. Cần tránh nhầm lẫn giữa mỡ màu trắng và tinh hoàn màu vàng. D. Cần nhuộm màu nhiễm sắc thể trong khoảng 15-20 phút bằng dung dịch oocxein axetic. Câu 30: Cho các nhận xét: (1) Đột biến thể đa bội có thể phát sinh trong giảm phân hoặc nguyên phân. (2) Đa số các loài thực vật có hoa là thể tự đa bội chẵn vì chúng sinh sản hữu tính được. (3) Đột biến thể đa bội chỉ xảy ra ở thực vật mà không xảy ra ở động vật. (4) Thể đa bội có thể mang nguồn gen của một loài hoặc nhiều loài. (5) Đa bội hóa cùng nguồn và đa bội hóa khác nguồn đều có thể dẫn đến hình thành loài mới. Số nhận xét sai là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 31: Xét các trường hợp sau: (9) Các cặp gen cùng nằm trên một cặp NST và sự phân li của NST diễn ra bình thường (10) Gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính và sự phân li của NST diễn ra bình thường (11) Gen nằm trên NST và xảy ra sự rối loạn phân li của NST trong giảm phân (12) Các gen cùng nằm trên một cặp NST và xảy ra hoán vị gen với tần số 50% Có bao nhiêu trường hợp di truyền theo quy luật phân li của Menđen? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 32: Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua quả vàng, tỉ lệ phân tính đời lai F 2 là A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng. B. đều quả đỏ. C. 5 quả đỏ: 7 quả vàng. D. 7 quả đỏ: 9 quả vàng. Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  18. Câu 33: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Cho cây cao, quả đỏ dị hợp tử giao phấn với cây thấp, quả vàng. Gen A và gen B cách nhau 40 cM, tỉ lệ kiểu hình ở F1 là I. 30% cây cao, quả đỏ: 30% cây thấp, quả trắng: 20%cây cao, quả trắng: 20% cây thấp, quả đỏ. J. 40% cây cao, quả đỏ: 40% cây thấp, quả trắng: 10%cây cao, quả trắng: 10% cây thấp, quả đỏ. K. 10% cây cao, quả đỏ: 10% cây thấp, quả trắng: 40%cây cao, quả trắng: 40% cây thấp, quả đỏ. L. 20% cây cao, quả đỏ: 20% cây thấp, quả trắng: 30%cây cao, quả trắng: 30% cây thấp, quả đỏ. Câu 34: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là A. 180. B. 820. C. 360. D. 640. Câu 35: Một đoạn của gen cấu trúc có trật tự nucleotit trên mạch gốc như sau: 3’ TAX - AAG - ATT - TAT - AAA - AAX - XAT - XGG - GAG - GXX - GAA - XAT 5’ Nếu đột biến mất nuclêotit thứ 19 là X, thì số axit amin (aa) môi trường cung cấp để gen trên tổng hợp một chuỗi polipeptit là: A. 4 aa. B. 6 aa. C. 11aa. D. 5 aa. Câu 36: Ở một loài thực vật, gen B quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt trắng. gen A át chế sự biểu hiện của B và b (kiểu gen chưa A sẽ cho hạt trắng). Alen lặn a không át chết và không có chức năng. Gen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa vang. Gen A và D cùng nằm trên cùng 1 NST, gen B nằm trên cặp NST khác. Cho cây (P) dị hợp về tất cả các cặp gen tự thụ phấn, thu được đời F1 có 4 loại kiểu hình trong đó kiểu hình hạt vàng, hoa vàng chiếm tỉ lệ 5,25%. Ở F 1, lấy ngẫu nhiên 2 cá thể, xác suất để thu được một cá thể có kiểu hình hạt trắng, hoa đỏ là bao nhiêu? A. 23,678%. B. 61,5%. C. 47,355%. D. 45,355%. Câu 37: Cho phép lai (P): ♀AaBbDdHh x ♂AaBbDdhh. Trong quá trình phát sinh giao tử ở cơ thể đực, một số tế bào sinh tinh có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh tinh khác giảm phân bình thường. Ở cơ thể cái, một số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân II, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân I bình thường. Ở một số tế bào sinh trứng khác có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh trứng khác giảm phân bình thường; các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh ngang nhau. Số kiểu gen đột biến tối đa thu được ở thế hệ con là: A. 828. B. 348. C. 492. D. 576. Câu 38: Khi nói về quá trình nhân đôi AND, xét các kết luận sau: (9) Trên mỗi phân tử AND của sinh vật nhân sơ thì có một điểm khởi đầu nhân đôi AND. (10) Enzim AND polimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử AND và kéo dài mạch mới (11) Sự nhân đôi của AND ti thể diễn ra độc lập với sự nhân đôi của AND trong nhân tế bào (12) Tính theo chiều tháo xoắn, ở mạch khuôn có chiều 5’-3’ mạch mới được tổng hợp gián đoạn. Có bao nhiêu kết luận đúng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 39: Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây : Chủng I : Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  19. Chủng II : Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng III : Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của protein. Chủng IV : Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng V : Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã. Chủng VI : Đột biến ở vùng khởi động (P) của operon làm cho vùng này bị mất chức năng. Khi môi trường có lactozo, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 40: Ở một loài động vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, trội hoàn toàn, trong quá trình AB AB giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Phép lai P: ♀ Dd × ♂ Dd thu ab ab được F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 4%. Kết luận nào sau đây là sai với kết quả ở F1? A. Tỉ lệ kiểu hình có 2 trong 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 30%. B. Tỉ lệ kiểu hình mang 1 trong 3 tính trạng trội chiếm 16,5%. C. Kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 36%. D. Trong số các cá thể có kiểu hình mang 3 tính trạng trội, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 8/99. HẾT Câu 31:Gọi xx là số cá thể ruồi trắng cánh xẻ bị chết ta có: Số cá thể con được tạo ra là: 385 + xx Số cá thể mắt trắng cánh xẻ là: 67 + xx Vì bố mẹ dị hợp hai cặp gen nên ta có: Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  20. (67 + xx + 18) : (385 + xx) = 0.25 ⇒ xx = 15. Câu1: cho ruồi giấm thuần chủng mắt đỏ,cánh nguyên giao phối với ruồi mắt trắng ,cánh xẻ thu được F1 toàn tuồi mắt đỏ,cánh nguyên. Tiết tục cho F1 giao phối với nhau thu được F2: 282ruồi mắt đỏ,cánh nguyên: 62ruồi mắt trắng,cánh xẻ:18ruồi mắt trắng,cánh nguyên: 18ruồi mắt đỏ, cánh xẻ.cho biết 1 gen quy định 1tính trạng, các gen nằm trên nst giớ tính X và có một số hợp.tử qui định ruội mắt trắng cánh xẻ bị chết. Hỏi có bao nhiêu ruồi đực mắt đỏ ,cánh nguyên ? Ta có P: XABXAB x XabY => F1: XABXab: XABY F1 giao phối XABXab x XABY: Giao tử ở ruồi cái F1 là XAB=Xab= (1-f)/2; XAb=XaB = f/2 Giao tử ở ruồi đực: XAB=Y=1/2. Ở F2 ta thấy ruồi 62 ruồi mắt trắng,cánh xẻ XabY:18ruồi mắt trắng,cánh nguyên XAbY: 18ruồi mắt đỏ, cánh xẻ XaBY đều là ruồi đực. Gọi số ruồi mắt trắng cánh xẻ bị chết là a. Ta có Trội trội A-B- - lặn lặn XabY = (1/2+ (1-f)/2 x1/2) - (1-f)/2 x1/2= 0,5 => [282 - (a+62)]/ (282+ a+62+18+18) = 0,5 => a=20. Vậy số hợp tử chết là a= 20. Ta có XAbY = f/2 x 1/2 = 18/(282+ a+62+18+18)= 18/400 => f=0,18 Vậy tỉ lệ ruồi đực cánh nguyên mắt đỏ là XABY = (1-f)/2 x 1/2 = 0,205 => số ruồi đực cánh nguyên mắt đỏ là 0,205 x 400 = 82 cho ruồigiấm thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao phối với ruồi giấm mắt trắng, cánh xẻ thu được F1 đồng loạt các ruồi giấm mắt đỏ, cánh nguyên. tiếp tục cho F1 giao phối với nhau ở F2 thu được 282 ruồi mắt đỏ, cánh nguyên; 62 ruồi mắt trắng, cánh xẻ; 18 ruồi mắt đỏ, cánh xẻ; 18 ruồi mắt trắng, cánh nguyên. cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định; các liên kết trên NST giới tính Xvà một số hợp tử quy định ruồi mắt trắng cánh xẻ bị chết. biết gen A quy định mắt đỏ, gen a quy định mắt trắng, gen B quy định cánh nguyên, gen b quy định cánh xẻ. số hợp tử chết là bao nhiêu? tính tần số hoán vị gen ở F1 AB D d Ab D 2. Cho phép lai P X X x X Y , F1 thu được kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng là 45%. Biết ab aB một gen quy định 1 tính trạng, các tính trạng đều trội hoàn toàn, trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Có các nhận xét sau về phép lai trên: (1) Tần số hoán vị gen là 40%. (2) Thế hệ F1 có 40 loại kiểu gen và 16 loại kiểu hình. (3) Tỉ lệ kiểu hình có 1 tính trạng trội ở F1 là 34,5%. AB D (4) Tỉ lệ kiểu gen X Y ở thế hệ F1 là 12,15%. Ab Các nhận xét sai là : A. (1), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3). D. (1), (2), (4). Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  21. Câu 31:Gọi xx là số cá thể ruồi trắng cánh xẻ bị chết ta có: Số cá thể con được tạo ra là: 385 + xx Số cá thể mắt trắng cánh xẻ là: 67 + xx Vì bố mẹ dị hợp hai cặp gen nên ta có: (67 + xx + 18) : (385 + xx) = 0.25 ⇒ xx = 15. Câu1: cho ruồi giấm thuần chủng mắt đỏ,cánh nguyên giao phối với ruồi mắt trắng ,cánh xẻ thu được F1 toàn tuồi mắt đỏ,cánh nguyên. Tiết tục cho F1 giao phối với nhau thu được F2: 282ruồi mắt đỏ,cánh nguyên: 62ruồi mắt trắng,cánh xẻ:18ruồi mắt trắng,cánh nguyên: 18ruồi mắt đỏ, cánh xẻ.cho biết 1 gen quy định 1tính trạng, các gen nằm trên nst giớ tính X và có một số hợp.tử qui định ruội mắt trắng cánh xẻ bị chết. Hỏi có bao nhiêu ruồi đực mắt đỏ ,cánh nguyên ? Ta có P: XABXAB x XabY => F1: XABXab: XABY F1 giao phối XABXab x XABY: Giao tử ở ruồi cái F1 là XAB=Xab= (1-f)/2; XAb=XaB = f/2 Giao tử ở ruồi đực: XAB=Y=1/2. Ở F2 ta thấy ruồi 62 ruồi mắt trắng,cánh xẻ XabY:18ruồi mắt trắng,cánh nguyên XAbY: 18ruồi mắt đỏ, cánh xẻ XaBY đều là ruồi đực. Gọi số ruồi mắt trắng cánh xẻ bị chết là a. Ta có Trội trội A-B- - lặn lặn XabY = (1/2+ (1-f)/2 x1/2) - (1-f)/2 x1/2= 0,5 => [282 - (a+62)]/ (282+ a+62+18+18) = 0,5 => a=20. Vậy số hợp tử chết là a= 20. Ta có XAbY = f/2 x 1/2 = 18/(282+ a+62+18+18)= 18/400 => f=0,18 Vậy tỉ lệ ruồi đực cánh nguyên mắt đỏ là XABY = (1-f)/2 x 1/2 = 0,205 => số ruồi đực cánh nguyên mắt đỏ là 0,205 x 400 = 82 cho ruồigiấm thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao phối với ruồi giấm mắt trắng, cánh xẻ thu được F1 đồng loạt các ruồi giấm mắt đỏ, cánh nguyên. tiếp tục cho F1 giao phối với nhau ở F2 thu được 282 ruồi mắt đỏ, cánh nguyên; 62 ruồi mắt trắng, cánh xẻ; 18 ruồi mắt đỏ, cánh xẻ; 18 ruồi mắt trắng, cánh nguyên. cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định; các liên kết trên NST giới tính Xvà một số hợp tử quy định ruồi mắt trắng cánh xẻ bị chết. biết gen A quy định mắt đỏ, gen a quy định mắt trắng, gen B quy định cánh nguyên, gen b quy định cánh xẻ. số hợp tử chết là bao nhiêu? tính tần số hoán vị gen ở F1 AB D d Ab D 2. Cho phép lai P X X x X Y , F1 thu được kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng là 45%. Biết ab aB một gen quy định 1 tính trạng, các tính trạng đều trội hoàn toàn, trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Có các nhận xét sau về phép lai trên: (1) Tần số hoán vị gen là 40%. (2) Thế hệ F1 có 40 loại kiểu gen và 16 loại kiểu hình. (3) Tỉ lệ kiểu hình có 1 tính trạng trội ở F1 là 34,5%. AB D (4) Tỉ lệ kiểu gen X Y ở thế hệ F1 là 12,15%. Ab Các nhận xét sai là : A. (1), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3). D. (1), (2), (4). Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)
  22. II. Tự luận Câu 1: Trình bày nguyên nhân chung của các đột biến cấu trúc NST. Vì sao đa số đột biến cấu trúc NST là có hại? Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì dạng nào gây hậu quả lớn nhất? Câu 2: Cho ruồi giấm thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao phối với ruồi giấm mắt trắng, cánh xẻ thu được F1 đồng loạt các ruồi giấm mắt đỏ, cánh nguyên. tiếp tục cho F1 giao phối với nhau ở F2 thu được 282 ruồi mắt đỏ, cánh nguyên; 62 ruồi mắt trắng, cánh xẻ; 18 ruồi mắt đỏ, cánh xẻ; 18 ruồi mắt trắng, cánh nguyên. cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định; các liên kết trên NST giới tính Xvà một số hợp tử quy định ruồi mắt trắng cánh xẻ bị chết. biết gen A quy định mắt đỏ, gen a quy định mắt trắng, gen B quy định cánh nguyên, gen b quy định cánh xẻ. a. Số hợp tử chết là bao nhiêu? b. Tính tần số hoán vị gen ở F1? c. Hỏi có bao nhiêu ruồi đực mắt đỏ ,cánh nguyên ? Câu 3: Mã di truyền là gì? Giải thích vì sao mã di truyền có tính đặc hiệu? tính đặc hiệu của mã di truyền có ý nghĩa gì? Đề khảo sát học sinh giỏi lần 1 – (2017-2018)