Đề thi khảo sát chất lượng giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 201 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ngô Gia Tự

doc 3 trang thungat 1910
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 201 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_chat_luong_giua_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_m.doc
  • xlsĐỀ THI GIUA KI 1 LI 11_DE 11_dapancacmade.xls
  • docĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I - đáp án tự luận.doc

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 201 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ngô Gia Tự

  1. SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN THI: VẬT LÝ 11 Năm học 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 50 phút (Đề thi gồm có 3 trang) Mã đề 201 Họ và tên thí sinh: ; SBD: I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện. B. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện. D. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. Câu 2: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ: A. giảm một nửa B. không đổi C. tăng gấp đôi D. tăng gấp bốn Câu 3: Điện tích điểm q = +10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC cạnh 10cm, nằm trong điện trường đều, cường độ 5000V/m, đường sức song song với BC và có chiều từ C→B. Công của lực điện khi điện tích chuyển động theo đoạn thẳng BC và theo đoạn gấp khúc BAC là - 4 - 3 - 3 - 3 A. ABC = -5.10 J; ABAC = -10 J B. ABC = 5.10 J; ABAC = 5.10 J - 4 - 4 - 3 - 3 C. ABC = -2,5.10 J; ABAC = -5.10 J D. ABC = -5.10 J; ABAC = -5.10 J Câu 4: Đồ thị nào trong hình sau đây phản ánh sự phụ thuộc của cường độ điện trường của một điện tích điểm vào khoảng cách từ điện tích đó đến điểm mà ta xét? H 1. H 2. H 3. H 4. A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 4. Câu 5: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: 1 1 A. UMN = - UNM. B. UMN = . C. UMN = UNM. D. UMN = . U NM U NM Câu 6: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính điện tích đã truyền cho quả cầu? Lấy g = 10 m/s2. A. q = 2.10-7 B. |q| =2.10-7 C. C. q = 4.10-7 C. D. |q| = 4.10-7 C. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đường sức điện? A. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. B. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. C. Các đường sức là những đường cong không kín. D. Tại mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ một đường sức đi qua. - 6 - 6 Câu 8: Hai điện tích điểm q 1 = -12.10 C, q2 = 3.10 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 8cm. Tìm điểm M tại đó cường độ điện trường bằng 0? A. M trên AB, cách A 10cm, cách B 18cm B. M trên AB, cách A 8cm, cách B 16cm C. M trên AB, cách A 18cm, cách B 10cm D. M trên AB, cách A 16cm, cách B 8cm Câu 9: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10 -31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là: A. S = 5,12 (mm). B. S = 2,56 (mm). C. S = 5,12.10-3 (mm). D. S = 2,56.10-3 (mm). Trang 1/3 - Mã đề thi 201
  2. Câu 10: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1.q2 > 0. B. q1 0. C. q1> 0 và q2 < 0. D. q1.q2 < 0. Câu 11: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 300 (Ω). Điện trở toàn mạch là: A. RTM = 500 (Ω). B. RTM = 200 (Ω). C. RTM = 300 (Ω). D. RTM = 400 (Ω). Câu 12: Điện tích điểm q = -3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q: A. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N B. F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0,36N C. F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N D. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N Câu 13: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C) tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m). Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. Câu 16: Có hai loại điện trở 5 Ω và 7Ω.Tìm tổng số điện trở ít nhất của cả hai loại cần dùng sao cho khi ghép nối tiếp ta được điện trở tổng cộng là 95 Ω? A. 17. B. 19. C. 13. D. 15 Câu 17: Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật nhỏ mang điện tăng gấp đôi, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. -9 -9 Câu 18: Hai điện tích q 1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là: A. E = 20000 (V/m). B. E = 16000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m). D. E = 2,000 (V/m). Câu 19: Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 4,3.103 (C) và - 4,3.103 (C). B. 8,6 (C) và - 8,6 (C). C. 8,6.103 (C) và - 8,6.103 (C). D. 4,3 (C) và - 4,3 (C). Câu 20: Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ: A. 17,2V B. 37,2V C. 47,2V D. 27,2V Câu 21: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 30V, điện thế tại N là 10V. Điện thế tại M là: A. 40V B. - 40V C. - 20V D. 20V Câu 22: Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm trong chân không, hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 4.10-6C. Tính điện tích mỗi vật? A. - 2 μC; 6 μC hoặc 6 μC; -2 μC B. - 1 μC; 5 μC hoặc 5 μC; -1 μC C. 1 μC; 3 μC hoặc 3 μC; 1 μC D. 2 μC; 2 μC hoặc 1 μC; 3 μC Câu 23: Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = |q|Ed. Trong đó d là A. chiều dài MN. B. chiều dài đường đi của điện tích. Trang 2/3 - Mã đề thi 201
  3. C. đường kính của quả cầu tích điện. D. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức. Câu 24: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho: A. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. B. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó. D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện. C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện. D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật. Câu 26: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai? A. B. C. D. Câu 27: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. UMN = E.d B. E = UMN.d C. UMN = VM – VN. D. AMN = q.UMN Câu 28: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 6 (m). C. r = 6 (cm). D. r = 0,6 (m). II – PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Bài 1 (2điểm): Trên vỏ một tụ điện có ghi 80 µF - 220V. Em hãy nêu ý nghĩa của hai số ghi trên tụ và tính điện tích cực đại của tụ điện đó? Bài 2 (1điểm): Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong không khí, cho biết AB = 2a. 1) Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h? 2) Định h để EM cực đại? Tính giá trị cực đại này? -II HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 201