Đề thi khảo sát học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nga Thắng
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nga Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_khao_sat_hoc_sinh_gioi_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2017.doc
Nội dung text: Đề thi khảo sát học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nga Thắng
- PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 TRƯỜNG THCS NGA THẮNG NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi: Ngữ Văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang) C©u 1 (4,0 ®iÓm) ChØ ra vµ ph©n tÝch gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña phÐp tu tõ ®îc sö dông trong khæ th¬ sau: “A! cuéc sèng thËt lµ ®¸ng sèng §êi yªu t«i. T«i l¹i yªu ®êi TÊt c¶ cïng t«i. T«i víi mu«n ngêi ChØ lµ mét. Nªn còng lµ v« sè!” (“Mét nhµnh xu©n” – Tè H÷u) Câu 2: (6,0 điểm) Viết bài văn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về câu nói sau: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố” (Trích “Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm”) Câu 4. (10.0 điểm) Nhà văn Pháp Ana- tôn Prăng- xơ từng nói: “Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con người.” Câu nói trên giúp em cảm nhận được gì từ hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh. HƯỚNG DẪN CHẤM C©u 1 ( 4 ®iÓm) - ChØ ra ®îc biÖn ph¸p ®iÖp ng÷: sèng, ®êi, t«i.(1điểm) - Ph©n tÝch gi¸ trÞ nghÖ thuËt: + C¸c tõ ng÷: “ cuéc sèng, ®êi, t«i” ®îc ®iÖp l¹i hai lÇn ®Ó diÔn t¶ mèi quan hÖ g¾n bã m¸u thÞt gi÷a t¸c gi¶ víi cuéc sèng.(1điểm) + §ã lµ sù g¾n kÕt gi÷a nhµ th¬ víi §¶ng, §Êt níc vµ Nh©n d©n b»ng mét t×nh yªu lín.(1điểm) ->T×nh c¶m thiÕt tha, yªu ®êi m·nh liÖt, muèn cèng hiÕn tÊt c¶ cho cuéc ®êi.(1điểm) Câu 3: (6,0 điểm) 1. Yêu cầu về kĩ năng: Dựa vào hai đoạn trích thơ đã cho, học sinh bằng lời văn của mình diễn đạt thành bài văn hoàn chỉnh, nhưng đảm bảo các yêu cầu sau: + Đảm bảo bài văn hoàn chỉnh, đúng yêu cầu đề + Bài văn chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. (0,5đ) 2. Yêu cầu về kiến thức:
- a) Giải thích khái niệm của đề bài (câu nói): + Giông tố ở đây dùng để chỉ cảnh gian nan đầy thử thách hoặc việc xảy ra dữ dội. (0, 5đ) + Câu nói khẳng định: cuộc đời có thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cúi đầu trước khó khăn, chớ đầu hàng thử thách, gian nan. (Đây là vấn đề nghị luận) 0,5đ b) Giải thích, chứng minh vấn đề: 1,5đ Có thể triển khai các ý: + Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nhưng con người không khuất phục. + Gian nan, thử thách chính là môi trường tôi luyện con người. c) Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề: 3,0đ + Câu nói trên là tiếng nói của một lớp trẻ sinh ra và lớn lên trong thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp và hào hùng. + Câu nói thể hiện một quan niệm nhân sinh tích cực: Sống không sợ gian nan, thử thách, phải có nghị lực và bản lĩnh. + Câu nói gợi cho bản thân nhiều suy nghĩ: Trong học tập, cuộc sống bản thân phải luôn có ý thức phấn đấu vươn lên. Bởi cuộc đời không phải con đường bằng phẳng mà đầy chông gai, mỗi lần vấp ngã không được chán nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lên. Để có được điều này thì cần phải làm gì? Lưu ý: Học sinh có thể làm nhiều cách và triển khai ý có thể khác đáp án nhưng vẫn phải đảm bảo đúng ý nghĩa mà câu nói hướng đến. Câu 3( 10 điểm): 1. Yêu cầu hình thức: Trên cơ sở hiểu đúng hai bài thơ trữ tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận văn học. 2. Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày, sắp xếp theo nhiều cách khác nhau nhưng cơ bản cần đạt được những ý sau: a. Mở bài: 1 điểm - Giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hai tác phẩm. - Nêu nội dung cơ bản của hai bài thơ, dẫn lời Ana- tôn Prăng- xơ b. Thân bài: 8 điểm - Bác có tâm hồn yêu thiên nhiên, gắn bó chan hòa với thiên nhiên. + Viết về thiên nhiên (đặc biệt là trăng) + Có những rung động thực sự và say mê trước vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc. + Sống chan hòa, gắn bó với thiên nhiên, cảnh vật. - Tình yêu thiên nhiên luôn gắn liền với tình yêu nước sâu nặng. - Chất nghệ sĩ và tâm hồn thi sĩ luôn thống nhất trong con người Bác. c. Kết bài: 1 điểm - Khẳng định giá trị của hai tác phẩm - Nêu bài học cho bản thân.