Đề thi môn Hóa học - Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2019 - Mã đề 411 - Trường THPT Chí Linh (Có đáp án)

doc 5 trang thungat 4801
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Hóa học - Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2019 - Mã đề 411 - Trường THPT Chí Linh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_hoa_hoc_ky_thi_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2.doc

Nội dung text: Đề thi môn Hóa học - Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2019 - Mã đề 411 - Trường THPT Chí Linh (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 TRƯỜNG THPT CHÍ LINH Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC ĐỀ THI THỬ LẦN IV Thời gian làm bài : 50 Phút, không kể thời gian phát đề (Đề gồm 04 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 411 Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Rb = 85,5; K = 39; Li = 7;Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; F = 19; Mg = 24; P = 31; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Br = 80; I = 127; Au = 197; Pb= 207; Ni = 59; Si = 28; Sn = 119, He = 4 Câu 41: Phản ứng este hoá giữa ancol metylic và axit axetic tạo thành este có tên gọi là A. Metyl fomat. B. Axetat etyl. C. Metyl axetat. D. Etyl axetat. Câu 42: Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn). Chất X là A. Na2CO3. B. NaNO3. C. Na2SO4. D. NaCl. Câu 43: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí NO? A. FeO. B. CaCO3. C. CuO. D. Ca(OH)2. Câu 44: Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. K2HPO4. B. NaHCO3. C. NaHSO4. D. KCl. Câu 45: Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? A. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao. B. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ô tô. C. Quá trình quang hợp của cây xanh. D. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt. Câu 46: Số oxi hóa của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là A. +4. B. +2. C. +3. D. +6. Câu 47: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. poliacrilonitrin. B. polietilen. C. nilon-6,6. D. cao su buna. Câu 48: Este mạch hở C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo khi thủy phân trong môi trường kiềm cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. HCOOC=C-C HCOOC-C=C HCOOC( C ) = C CH3COOC=C A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 49: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. Câu 50: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. Al2(SO4)3. B. AlCl3. C. ZnO. D. NaAlO2. Câu 51: Hiđrocacbon nào sau đây làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường? A. Benzen. B. Toluen. C. Metan. D. Etilen. Câu 52: Cho các kim loại sau: Al, Mg, Fe, Cu. Kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Al. Câu 53: Chất nào sau đây có tên là etylamin? A. CH3NH2. B. (CH3)2NH. C. C2H5NH2. D. C6H5NH2. Câu 54: Phenol tác dụng với chất nào sau đây tạo kết tủa màu trắng? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Brom. D. Kim loại Na. Câu 55: Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, tơ axetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là Trang 1/4 - Mã đề 411
  2. BT(O) nX = 0,06 nNaOH = 0,18 n glixerol = 0,06 BTKL mX = 53,16 gam pt cháy BTKL pt thủy phân A. 60,36. B. 54,84. C. 53,15. D. 57,12. Câu 57: Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO 3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO 3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 58: Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etylfomat, axit fomic, anđehit axetic, glixerol. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ và glixerol thu được 14,56 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam H2O. Thành phần phần trăm về khối lượng của glixerol trong hỗn hợp có giá trị là: nH2O – nCO2 = ngli nO trong từng chất = nC nên m hỗn hợp = mC +mH + mO A. 43,8%. B. 23,4%. C. 46,7%. D. 35,1%. Câu 60: Cho các phản ứng hóa học sau: (a) NaOH + HCl → NaCl + H2O (b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O (c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O H3PO4 không phân li (d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O + - Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H + OH → H2O là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 61: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là Coi hỗn hợp gồm X và H2SO4 và HCl phản ứng với NaOH và KOH = muối + H2O nH2O = 0,12 = nOH Bảo toàn khối lượng A. 10,43. B. 8,09. C. 6,38. D. 10,45. Câu 62: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau: Sau khi lắc nhẹ, rồi để yên thì thấy tại ống nghiệm (A) và (B) lần lượt xuất hiện dung dịch màu A. Xanh lam và vàng. B. Tím và xanh lam. C. Xanh lam và tím. D. Tím và vàng. Câu 63: Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn thì thu được kết quả sau: - X phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch Na 2CO3. - X không phản ứng với dung dịch HCl và HNO 3. X là dung dịch nào sau đây? A. Ba(HCO3)2. B. AgNO3. C. MgCl2. D. KOH. Câu 64: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) vào nước dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Gíá trị của m là Trang 2/4 - Mã đề 411
  3. Na+ Al + H2O = 3/2 H2 a a 1,5a Na + H2O = 1/2H2 a 0,5a 2ª = 0,2 A. 6,15. B. 5,84. C. 3,65. D. 7,30. Câu 65: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH) 2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,40. B. 29,52. C. 27,96. D. 36,51. Câu 66: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. (b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3. (c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4. (d) Cho Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2. (e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 67: Để hòa tan vừa hết 24,4 gam hỗn hợp MgO và Al 2O3 cần vừa đủ 700 ml dung dịch H 2SO4 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối. Giá trị của m là A. 91,6. B. 80,4. C. 67,8. D. 93,0. Câu 68: Este mạch hở X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối so với CO 2 là 2. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn khối lượng X phản ứng. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7. Câu 69: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, valin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 1,0M thu được 52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 66,2. B. 37,8. C. 37,4. D. 66,6. Câu 70: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl 3. (e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư. (g) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số dung dịch thu được chứa một muối tan là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 71: Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân phenyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và phenol. 2 muối (b) Đốt cháy tinh bột, saccarozơ đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O. (c) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. (d) Tinh bột và xenlulozơ đều không bị thủy phân trong môi trường kiềm. Chỉ thủy phân trong axit (e) Cao su Buna–S được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. Trùng hợp (g) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. Tri peptit trở lên (h) Protein dạng sợi dễ dàng tan vào nước tạo thành dung dịch keo. Dạng cầu Số phát biểu sai là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 72: Hòa tan hoàn toàn 21,24 gam hỗn hợp gồm muối hiđrocacbonat (X) và muối cacbonat (Y) vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ 200 ml dung dịch KHSO 4 0,3M và HCl 0,45M vào dung dịch Z trên thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào T, thu được 49,44 gam kết tủa. Biết X là muối của kim loại kiềm. Nhận định nào sau đây là sai? A. (X) là muối natri hiđrocacbonat chiếm 59,32% về khối lượng hỗn hợp. B. (Y) là muối kali cacbonat chiếm 57,63% về khối lượng hỗn hợp. C. (X) và (Y) đều bị phân hủy bởi nhiệt. Trang 3/4 - Mã đề 411
  4. D. (X) và (Y) đều có tính lưỡng tính. Câu 73: Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít khí H 2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO 3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là A. 17,4 gam. B. 5,8 gam. C. 14,5 gam. D. 11,6 gam. Câu 74: Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol): (1) X + 2NaOH → 2Z + H2O (2) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4 CaO,t (3) Z + NaOH  Na2CO3 + Q (4) Q → G + H2O Biết rằng X, Z, P, Q, G đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Trong các phát biểu sau: (a) P tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol P phản ứng. (b) Oxi hóa Q bằng CuO, t0 cho sản phẩm có khả năng tráng bạc. (c) Z không phản ứng được với K. (d) P tác dụng với Q cho sản phẩm có công thức C5H8O3. (e) G có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 75: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2. (b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. (g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. Fe3O4 + HCl = 2FeCl3 + Cu Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 76: Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh (phân tử có hai liên kết π) và Y là peptit mạch hở (tạo bởi hai amino axit có dạng H 2N–CnH2n–COOH). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E chỉ thu được 0,38 mol CO 2, 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2. Nếu lấy m gam hỗn hợp E đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 0,14 mol NaOH tham gia phản ứng, thu được ancol no Z và m 1 gam muối. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Giá trị của m1 là 14,36. B. X chiếm 19,76% khối lượng trong E. C. Giá trị của m là 10,12. D. Trong phân tử Y có hai gốc Ala. Câu 77: Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian thu được 34,36 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit. Cho 8,96 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 1,92 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 129,4 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2. Tỉ khối của T so với H2 là 14,5. Các khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 28,2. B. 31,2. C. 29,4. D. 30,2. Câu 78: Cho m gam hỗn hợp E gồm este hai chức Y mạch hở và este đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z chứa hai muối và một ancol T duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 1,08 mol O2, thu được 14,84 gam Na2CO3, tổng số mol CO2 và H2O bằng 1,36 mol. Cho ancol T tác dụng với Na (dư), thoát ra 1,792 lit khí (đktc), biết để đốt cháy hết m gam E cần vừa đủ 1,4 mol O 2. Phần trăm khối lượng của Y có giá trị gần nhất là A. 66%. B. 71%. C. 65%. D. 62%. Câu 79: Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa. - Phần 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Trang 4/4 - Mã đề 411
  5. Giá trị của x là A. 0,62. B. 0,51. C. 0,57. D. 0,33. Câu 80: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO 4 và KCl vào H2O thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H 2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra ở catot. Giả sử các khí sinh ra không hoà tan trong nước. Phần trăm khối lượng của CuSO 4 trong X là A. 50,63%. B. 34,93%. C. 44,61%. D. 61,70%. HẾT Trang 5/4 - Mã đề 411