Đề thi môn Hóa học Lớp 9 - Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện - Năm học 2017-2018 - Phòng GD& ĐT Bình Xuyên

doc 5 trang thungat 3820
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Hóa học Lớp 9 - Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện - Năm học 2017-2018 - Phòng GD& ĐT Bình Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_hoa_hoc_lop_9_ky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen.doc

Nội dung text: Đề thi môn Hóa học Lớp 9 - Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện - Năm học 2017-2018 - Phòng GD& ĐT Bình Xuyên

  1. UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 NĂM HỌC 2017-2018 Môn: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,0 điểm) Chỉ dùng nhiều nhất 2 thuốc thử có trong phòng thí nghiệm.Trình bày cách nhận biết 8 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaNO 3; Na2SO4; Mg(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2; MgSO4; FeSO4; CuSO4 Câu 2: (2,0điểm) Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH xảy ra trong các thí nghiệm sau (nếu có): a) Cho Natricacbonat vào dung dịch Sắt(III)clorua. b) Cho một mẩu nhỏ kim loại Natri vào dung dịch sắt(II)sunfat để trong không khí. c) Cho một mẩu kim loại đồng vào dung dịch Natrinitrat sau một thời gian nhỏ thêm dung dich axit Clohydric. d) Cho một mẩu kim loại Ca vào dung dịch Kẽmclorua. Câu 3: (1,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm K, K2O, KOH, KHCO3, K2CO3 trong lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6%, thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm 2 khí có tỷ khối so với Hidro là 15 và dung dịch Y có nồng độ 25,0841%. Cô cạn dung dịch Y, thu được 59,6 gam muối khan. Tính m? Câu 4: (1,5điểm) Khi cho một mẫu kim loại Cu dư vào trong dung dịch HNO 3 đậm đặc thì đầu tiên thấy xuất hiện khí X màu nâu, sau đó lại thấy có khí Y không màu thoát ra và hóa nâu trong không khí. Dẫn khí X đi vào dung dịch NaOH dư thì thu được muối A và muối B. Nung nóng muối A lại thu được muối B. Hãy xác định các chất X, Y, A, B và viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 5: (2,0 điểm) Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn và Mg vào 280 ml dung dịch HCl 0,5M. Dẫn toàn bộ khí thoát ra qua một ống đựng a gam CuO nung nóng. Sau phản ứng trong ống còn lại 12,48 gam chất rắn B. Cho toàn bộ khối lượng B ở trên vào dung dịch HCl b% được dung dịch D trong đó nồng độ phần trăm của muối là 27%. Để trung hòa D cần 50 ml dung dịch NaOH 2M. Tính a và b? Câu 6: (1,5 điểm) Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lit dd CuSO4 0,2M. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng thanh M tăng lên 0,40g trong khi nồng độ CuSO4 còn lại là 0,1M. a/ Xác định kim loại M. b/ Lấy m(g) kim loại M cho vào 1 lit dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, nồng độ mỗi muối là 0,1M. Sau phản ứng ta thu được chất rắn A khối lượng 15,28g và dung dịch B. Tính m(g)? Câu 7: (1,0 điểm) Hỗn hợp X gồm : Na, Ca, Na 2O, CaO. Hòa tan hết 5,13 gam hỗn hợp X vào nước thu được 0,56 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 2,8 gam NaOH. Hấp thụ 1,792 lít khí SO 2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tính m?  Hết  Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  2. UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN LỚP 9 NĂM HỌC 2017-2018 Môn: HÓA HỌC HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 04 trang) Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Đánh dấu và chia thành nhiều mẫu thử nhỏ. (1,0đ) - Cho dd BaCl2 vào 8 mẫu thử trên sẽ nhận ra 2 nhóm: + Nhóm 1: có kết tủa trắng là các dd: Na2SO4; MgSO4; FeSO4; CuSO4. Các PTHH: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + 2NaCl BaCl2 + MgSO4  BaSO4  + MgCl2 BaCl2 + FeSO4  BaSO4  + FeCl2 BaCl2 + CuSO4  BaSO4  + CuCl2 + Nhóm 2: không có hiện tượng gì là các dd: NaNO3; Mg(NO3)2; Fe(NO3)2; (0,5đ) Cu(NO3)2. - Dùng dd NaOH để nhận ra mỗi chất trong từng nhóm: + Nhận ra Na2SO4 và NaNO3 không có hiện tượng gì + Nhận ra CuSO4 và Cu(NO3)2 tạo kết tủa màu xanh + Nhận ra MgSO4 và Mg(NO3)2 tạo kết tủa màu trắng + Nhận ra FeSO4 và Fe(NO3)2 tạo kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó một lúc kết tủa sẽ chuyển thành màu nâu đỏ Các PTHH: 2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2  2NaOH + Cu(NO3)2  2NaNO3 + Cu(OH)2  MgSO4 + 2NaOH  Na2SO4+ Mg(OH)2  Mg(NO3)2 + 2NaOH  2NaNO3 + Mg(OH)2  FeSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Fe(OH)2  Fe(NO3)2 + 2NaOH  2NaNO3 + Fe(OH)2  4Fe(OH)2 + O2 +2 H2O  4Fe(OH)3  (0,5đ) Câu 2 a/Vì muối Fe2(CO3)3 là muối của bazơ yếu và axit yếu nên không tồn tại trong (2,0đ) dung dịch và rất rễ bị thủy phân, do có phản ứng: 2FeCl3 + 3Na2CO3 Fe2(CO3)3 + 6 NaCl Fe2(CO3)3 + 3 H2O 2Fe(OH)3 + 3CO2 (0,5đ) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Fe(OH)3  + 6NaCl + 3CO2  - HT: xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, có khí không màu bay lên b/Mẩu Na tan dần, có khí không màu thoát ra, một lúc sau xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh, sau một thời gian trên bề mặt kết tủa chuyển màu nâu đỏ do có phản ứng: (0,5đ) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  FeSO4 + 2 NaOH  Fe(OH)2  + Na2SO4 4Fe(OH)2 + O2 +2 H2O  4Fe(OH)3  c/ Lúc đầu không có hiện tượng gì nhưng khi cho dd HCl vào thì thấy kim loại Cu tan dần, có khí không màu bay lên và khí đó hóa nâu trong không khí, do có phản ứng. (0,5đ) 3Cu + 8NaNO3 +8HCl  3Cu(NO3)2 + 2NO + 8NaCl + 4H2O 2NO + O2  2 NO2 - + Do trong dung dịch có ion NO3 và H sẽ có vai trò như axit HNO3 Trang 1/4
  3. d/ Mẩu Ca tan dần, có khí không màu bay lên, một lúc sau xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa này có thể tan dần và có thể tan hết tạo thành dung dịch không màu khi dung dịch Ca(OH)2 dư, do có phản ứng (Zn(OH)2 là bazơ lưỡng tính) Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2  (0,5đ) Ca(OH)2 + ZnCl2  Zn(OH)2  + CaCl2 Ca(OH)2 + Zn(OH)2   CaZnO2 + 2H2O Câu 3 Các phương trình xảy ra: (1,0đ) 2K + 2HCl  2KCl + H2  (1) K2O + 2HCl  2KCl + H2O (2) KOH + HCl  KCl + H2O (3) KHCO3 + HCl  KCl + CO2  + H2O (4) (0,5đ) K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2  + H2O (5) 6,72 Theo bài ta có: n 0,3(mol) m 0,3.15.2 9(g) khi 22,4 khi 59,6 m .100 237,6(g) ddKCl 25,0841 BTNT.Cl 59,6  nHCl nKCl 0,8(mol) 74,5 (0,25đ) 0,8.36,5 m .100 200(g) ddHCl(14,6%) 14,6 BTKL  m mddHCl(14,6%) mddKCl mkhi m 237,6 9 200 46,6(g) (0,25đ) Câu 4 Ban đầu HNO3 đặc NO2, sau đó HNO3 loãng dần NO (1,5 đ) 4HNO3 + Cu Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2  ( khí X ) 8HNO3 + 3Cu 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO  ( khí Y ) 2NO + O2 2NO2 NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O t0 2NaNO3  2NaNO2 + O2 (A) (B) Câu 5 Các PTHH: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (1) (2,0đ) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (2) Fe + 2HCl  FeCl + H (3) 2 2 (0,3đ) 10 Giả sử hỗn hợp toàn là kim loại Zn thì: nhỗn hợp= 0,154(mol) 65 Vì Zn là kim loại nặng nhất trong 3 kim loại trên nên: nZn< nhỗn hợp. Theo PTHH (1),(2), (3) ta có: nHCl = 2nhỗnhợp nHCltốithiểu = 2nZn = 2.0,154 = 0,308(mol) Mà nHCl bài cho = 0,5.0,28=0,14(mol) < nHCl tối thiểu HCl hết, hỗn hợp kim loại còn (0,5đ) dư. Theo PTHH (1,2,3) ta có: 1 0,14 n n 0,07(mol) H2 2 HCl 2 Khi dẫn qua CuO nung nóng ta có phản ứng: to (0,2đ) CuO + H2  Cu + H2O (4) Giả sử phản ứng (4) xảy ra vừa đủ thì chất rắn thu được sau phản ứng (4) là Cu Và n n 0,07(mol) m m 0,07.64 4,48(g) Cu H2 B Cu Trang 2/4
  4. Theo bài mB = 12,48(g) > 4,48(g) Trong B có CuO dư, mCuO(dư)=12,48-4,48 = 8(g) nCuO(dư) =0,1(mol); nCuO(pư) = nH = 0,07(mol) mCuO(pư) = 0,07.80 = 5,6(g) 2 (0,5đ) Vậy a = mCuO = 8 + 5,6 = 13,6(g) Cho B vào dung dịch HCl ta có phản ứng: CuO + 2 HCl  CuCl2 + H2O (5) 0,1 0,2 0,1 (mol) Phương trình phản ứng trung hòa axit dư: HCl(dư) + NaOH  NaCl + H2O (6) Theo PT (6) nHCl(dư) = nNaOH = 2.0,05 = 0,1(mol) Gọi mddHCl = x(g) mddmuối = x + 8 (g) Theo PTHH (5): n 0,1(mol) m 0,1.135 13,5(g) CuCl2 CuCl2 13,5 Mặt khác theo bài ta có: C%muối = 27% .100% 27% x 42(g) x 8 Theo PTHH (5), (6) ta có: nHCl = 2nCuO + nNaOH = 2.0,1 + 0,1 = 0,3(mol) 0,3.36,5 C% b .100% 26,1% (0,5đ) ddHCl 42 Câu 6 a/ Theo bài ra ta có PTHH . (1,5đ) M + CuSO4  MSO4 + Cu (1) Số mol CuSO4 tham gia phản ứng (1) là: 0,5 ( 0,2 – 0,1 ) = 0,05 mol Độ tăng khối lượng của M là: m = m - m = 0,05 (64 – M) = 0,40 tăng kl gp kl tan (0,5đ) giải ra: M = 56 , vậy M là Fe b/ Ta chỉ biết số mol của AgNO3 và số mol của Cu(NO3)2. Nhưng không biết số mol của Fe + 2+ Ag Có Tính oxi hoá mạnh hơn Cu nên muối AgNO3 tham gia phản ứng với Fe trước. PTHH: Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag (2) Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu (3) (0,5đ) - Nếu vừa xong phản ứng (2): Ag kết tủa hết, Fe tan hết, Cu(NO3)2 chưa phản ứng. Chất rắn A là Ag thì ta có: mA = 0,1 . 108 = 10,8 g - Nếu vừa xong cả phản ứng (2) và (3) thì khi đó chất rắn A gồm: 0,1 mol Ag và 0,1 mol Cu mA = 0,1 ( 108 + 64 ) = 17,2 g theo đề cho mA = 15,28 g ta có: 10,8 < 15,28 < 17,2 Vậy AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 phản ứng một phần và Fe tan hết. mCu tạo ra = mA – mAg = 15,28 – 10,80 = 4,48 g. Vậy số mol của Cu = 0,07mol Tổng số mol Fe tham gia cả 2 phản ứng là: nFe = 0,05 ( ở pư 2 ) + 0,07 ( ở pư 3 ) = 0,12 mol Khối lượng Fe ban đầu là: mFe = 0,12.56 = 6,72(g) (0,5đ) Câu 7 Các PTHH: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (1) (1,0 đ) Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 (2) Na2O + H2O  2NaOH (3) (0,25đ) CaO + H2O  Ca(OH)2 (4) Trang 3/4
  5. Theo bài ta có: 2,8 0,56 1,792 n 0,07(mol);n 0,025(mol);n 0,08(mol) NaOH 40 H2 22,4 SO2 22,4 BTNT.Na Na  n Na 0,07(mol) Quy đổi hỗn hợp X về: Ca : x(mol) (0,25đ) O : y(mol) 0,07.23 40x 16y 5,13 BTE  0,07 2x 2y 2.0,025 x 0,06 (0,25đ) n n NaOH 2nCa(OH) 0,07 2.0,06 0,19(mol) y 0,07 OH (Y) 2 n OH (Y) 0,19 2,375 2 n 2 nSO 0,08 n 2 n 0,08 SO3 2 Ca SO2 CaSO n 0,06(mol) m 120.0,06 7,2(gam) 3 Ca2 (0,25đ) ( Lưu ý: các cách làm khác đáp án nhưng đúng, vẫn được điểm tối đa)  Hết  Trang 4/4