Đề thi môn Ngữ văn - Kỳ thi thử THPT Quốc gia lần 1 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Sơn La (Có đáp án)

pdf 5 trang thungat 2270
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Ngữ văn - Kỳ thi thử THPT Quốc gia lần 1 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Sơn La (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_mon_ngu_van_ky_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_nam_hoc_20.pdf

Nội dung text: Đề thi môn Ngữ văn - Kỳ thi thử THPT Quốc gia lần 1 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Sơn La (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2017 - 2018 (LẦN 1) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 2 trang) Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới: “Michael Dowling là chủ tịch hội đồng quản trị của một trong những ngân hàng lớn nhất tiểu bang Minnesota và từng được phòng Thương mại Hoa kỳ bầu chọn là vị lãnh đạo tiêu biểu của năm Một lần, ông được mời đến thăm các thương bệnh binh ở thành phố Luân Đôn – những con người đã phải đối mặt với thế chiến II khốc liệt. Mở đầu buổi nói chuyện, Michael nói với các khán giả của ông rằng thương tích mà họ đang gánh chịu chẳng đáng là gì, rằng thay vì chìm đắm trong đau khổ, thất vọng họ hãy đứng lên, hăng hái trở lại và tiếp tục cống hiến cho cuộc sống. Ngay lập tức nhiều tiếng xì xào phản đối nổi lên Rất bình thản, Michael tiếp tục bài phát biểu của mình. Ông khuyên họ hãy giữ vững niềm tin vào bản thân và tự đặt ra những mục tiêu để phấn đấu. Khi ông kết thúc, cơn thịnh nộ của các thương bệnh binh lên đến đỉnh điểm. Họ lớn tiếng phản đối chê bai lẫn thóa mạ ông. Nhưng lạ thay, vị chủ tịch không hề nao núng. Ông im lặng, bình thản ngồi xuống chiếc ghế gần đó và bắt đầu “tháo” chân phải của mình ra. Trông thấy cảnh đó, những người lính có vẻ lắng dịu một chút. Họ chăm chú quan sát hành động kì lạ của ông. Michael tháo tiếp một bên chân còn lại của mình, rồi lặng lẽ tháo luôn cánh tay phải, bàn tay trái của mình Ông tiếp tục nói, những lời tâm tình dịu dàng của người đồng cảnh ngộ, rằng thành công của mỗi người phụ thuộc vào việc họ có dám đặt ra cho mình những mục tiêu phấn đấu hay không và mức độ nhẫn nại để thực hiện những mục tiêu ấy đến đâu. Những người cựu chiến binh yên lặng. Người đàn ông tật nguyền đang phát biểu trên bục kia đã thực sự truyền cho họ một sức sống mới.” (Trích “Vượt lên chính mình” - Những câu chuyện cuộc sống - NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2014, tr. 42) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích? (0,5 điểm) Câu 2: Thái độ của những người thương bệnh binh khi nghe Michael nói chuyện? (0,5 điểm) Câu 3: “Người đàn ông tật nguyền đang phát biểu trên bục kia đã thực sự truyền cho họ một sức sống mới.”. Theo anh (chị), “sứ c sống” mà Michael truyền cho các thương bêṇ h binh đươc̣ làm nên bởi điều gì? (1,0 điểm) Câu 4: Suy nghi ̃ của anh (chị) về bài hoc̣ từ l ời khuyên của Michael v ới các thương bệnh binh trong phần mở đầu buổi nói chuyện: “thay vì chìm đắm trong đau khổ họ hãy đứng lên, hăng hái trở lại và tiếp tục cống hiến”? (1,0 điểm) 1
  2. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2 điểm): Bằng môṭ đo ạn văn khoảng 200 chữ, anh (chị) hãy phát biểu suy nghĩ của mình về lời tâm tình Michael nói với các thương bêṇ h binh : “ thành công của mỗi người phụ thuộc vào việc họ có dám đặt ra cho mình những mục tiêu phấn đấu hay không và mức độ nhẫn nại để thực hiện những mục tiêu ấy đến đâu”. Câu 2 (5 điểm): Trình bày hiểu biết và cách đánh giá của anh (chị) về nhân vật người vợ nhặt (Truyện ngắn "Vợ nhặt" - Kim Lân). Từ đó, hãy liên hệ với nhân vật thị Nở (Truyện ngắn "Chí Phèo" - Nam Cao) để phát hiện những nét riêng của các nhà văn khi khắc họa thân phận con người. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ; Số báo danh: 2
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ THPT QG TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2017 - 2018 (LẦN 1) Môn: VĂN Câu Ý Nội dung Điểm I Đọc hiểu 1 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0,5 2 - Lúc đầu, những thương bệnh binh đã xì xào phản đối, thậm chí giận dữ và 0,5 lớn tiếng chê bai thóa mạ ông. - Sau khi chứng kiến cảnh Michael "tháo rời" từng phần tay chân của mình, họ lắng dịu dần, chăm chú quan sát và im lặng. Họ đã được tiếp thêm nguồn sức sống mới. 3 “Sứ c sống mớ i” mà Michael đa ̃ truyền cho những ngườ i thương binh năṇ g 1,0 đươc̣ làm nên bở i chính bản thân ông . Michael đa ̃ cho những thương binh ấy thấy, ông cũng như ho ,̣ cũng có rất nhiều thiệt thòi , thiếu khuyết về thể chất. Nhưng bằng muc̣ đích sống , bằng sư ̣ nỗ lưc̣ , cố gắng, bằng khát voṇ g cống hiến cho đờ i, ông đa ̃ thành công. Michael có thể làm đươc̣ thì ho ̣cũng có thể làm được. Từ tấm gương của Michael , những ngườ i thương bi nh ấy có thể tìm thấy nguồn động lực để vượt lên chính mình. 4 - Chìm đắm trong đau khổ thì sẽ bị nỗi đau khổ ấy hủy hoại tâm hồn , vắt kiêṭ 1,0 sứ c lưc̣ và che khuất lối đến tương lai . Chỉ có đứng lên , hăng hái trở la ̣i và tiếp tuc̣ cống hiến mớ i khiến con ngườ i trở nên maṇ h me ̃ để tìm thấy ý nghiã cuôc̣ sống, niềm vui và đôṇ g lưc̣ sống. - Để đứ ng lên cần có khát voṇ g sống , tình yêu cuộc sống và nghị lực mạnh mẽ. Cũng cần cả hiểu bi ết về chính mình , về yêu cầu của xa ̃ hôị để tìm hướ ng đi, cách khẳng định mình. - Đây là lờ i khuyên hữu ích vớ i những ngườ i đang phải đối măṭ vớ i thất baị , thiêṭ thòi, đau khổ. Song để tiếp thu đươc̣ lờ i khuyên này cũng cần có sư ̣ tỉnh táo sáng suốt của lí trí. II 1 Nghị luận xã hội Yêu cầu chung: - Viết đúng đoạn văn khoảng 200 từ. - Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt. - Hiểu đúng yêu cầu của đề; có kĩ năng viết văn nghị luận xã hội; có quan điểm, chính kiến về vấn đề; có lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục; thái độc chân thành, nghiêm túc Yêu cầu cụ thể: Giới thiệu vấn đề nghị luận: (1) Giải thích 0,5 + Thành công: đaṭ đươc̣ muc̣ tiêu, đaṭ đươc̣ điều mong muốn, đaṭ đươc̣ kết quả như dự định. + Mục tiêu phấn đấu: cái đích đặt ra để hướng tới. + Sư ̣ nhâñ naị: thái độ kiên trì theo đuổi đến cùng một mục tiêu nào đó và vì mục tiêu ấy có thể chấp nhận, chịu đựng những cản trở . => Để thành công, ngườ i ta phải đăṭ ra môṭ cái đích để hướ ng tớ i và phải có sư ̣ kiên trì theo đuổi đến cùng mục tiêu đó. (2) Phân tích, lí giải 0.5 + Khi có môṭ muc̣ tiêu , môṭ cái đích để hướ ng tớ i thì cái đích ấy se ̃ chính là điṇ h hướ ng cho moị hành đôṇ g để tâp̣ trung sứ c lưc̣ , khả năng của bản thân . Mục tiêu đặt ra cũng là sự thôi thúc về tinh thần để mỗi người phá t huy cả khả năng sẵn có và năng lực còn tiềm ẩn . Có mục tiêu , cuôc̣ sống cũng trở 3
  4. nên ý nghiã hơn. 0.5 + Với những người rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, việc xác định mục tiêu mới là cách giúp con người thay đổi thực tại, thay đổi bản thân để vượt thoát khỏi bế tắc (Liên hệ trường hợp của những thương binh ) + Trong thưc̣ tế không có con đườ ng trải hoa hồng nào dâñ ta đến vinh 0.5 quang. Mọi con đường dẫn tới thành công ít nhiều đề phải trải qua khó khăn thử thách. Nếu không có sư ̣ nhâñ naị se ̃ không thể vươṭ qua để tiếp tuc̣ theo đuổi muc̣ tiêu của mình . Sư ̣ nhâñ naị giúp con ngườ i bình tiñ h , tỉnh táo hơn để đối mặt với mọi vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện mục tiêu , từ đó mớ i có thể g iải quyết một cách sáng suốt , đúng đắn từ n g vấn đề để đaṭ muc̣ đích. (3) Bàn luận 0,5 + Hiểu hoàn cảnh hiêṇ taị , hiểu bản thân , hiểu sở trườ ng và sở đoản của chính mình, hiểu mình muốn gì để từ đó đăṭ ra muc̣ tiêu phù hơp̣ . + Có sự chuẩn bị về nội lực , nguồn hỗ trợ , giúp đỡ khi cần thiết để giảm thiểu những khó khăn thử thách mà ta găp̣ phải. + Hành động một cách tích cực và kiên trì. 2 Yêu cầu chung: - Biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để tạo lập văn bản. - Bố cục đầy đủ, rõ ràng;diễn đạt trôi chảy, cảm xúc, đảm bảo tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Yêu cầu cụ thể: 1. Giớ i thiêụ : 0,5 - Hình ảnh người phụ nữ trong văn chương và những khám phá , sáng tạo riêng của mỗi nhà văn. - Mỗi thờ i kì , do điểm nhìn , do thưc̣ tế đờ i sống xa ̃ hôị khác nhau mà mối quan tâm đối vớ i thân phâṇ của những ngườ i phu ̣nữ lao đôṇ g cũng se ̃ có những đổi thay mang tính tất yếu . Kim Lân qua truyêṇ ngắn “Vơ ̣ nhăṭ” và Nam Cao qua truyêṇ ngắn “Chí Phèo” đa ̃ thể hiêṇ phần nào những đổi thay mang tính tất yếu đó . 2. Phân tích hiǹ h tươṇ g người vơ ̣ nhăṭ : 2,5 a. Cảnh ngộ - Là nạn nhân của khung cảnh đói nạn đói khủng khiếp. - Bơ vơ, đơn đôc̣ (dê ̃ dàng theo không một người đàn ông xấu xí, xa la ̣không chỉ vì đói khát cùng cực mà còn vì sau lưng có lẽ không còn người thân nào). b. Đặc điểm: b.1. Ngoại hình: tiều tuỵ vì bi ̣cái đói, cái chết vắt kiệt sự sống. b.2. Nội tâm: có sự đổi thay theo sự đổi thay của hoàn cảnh sống. b.2.1. Trướ c khi làm vơ ̣Tràng: - Đanh đá, chanh chua, chao chát, chỏng lỏn (qua cách nói năng, đối đáp vớ i Tràng). - Trơ treñ (qua cách đòi ăn và cách ăn uống). Tuy nhiên, có thể hiểu , những biểu hiêṇ này có môṭ căn nguyên sâu xa là tình trạng đơn độc , đói khát. Sư ̣ đơn đôc̣ khiến ngườ i phu ̣nữ sử duṇ g lờ i le ̃ ghê gớ m như môṭ thứ vũ khí tư ̣ vê ̣ , sư ̣ đói khát cùng cưc̣ khiến chi ̣ta taṃ thời gạt bỏ lòng tự trọng để đảm bảo nhu cầu sinh tồn Bở i thế, những biểu hiêṇ của chi ̣ta không đáng ghét mà đáng cảm thông. b.2.2. Sau khi làm vơ ̣Tràng: - E dè, ý tứ: + Trên đườ ng về , dù có bực bội trước sự tò mò c ủa dân xóm ngụ cư và những lờ i trêu đùa của đám trẻ con thì cũng chỉ dám càu nhàu rất khe ̃ đến mứ c Tràng đi ngay bên caṇ h cũng không nghe thấy gì . 4
  5. + Thất voṇ g khi đối diêṇ vớ i gia cảnh tồi tàn của Tràng song vâñ cố nén tiếng thở dài trong lồng ngưc̣ . + Vào trong nhà chỉ dám ngồi mớm ở mép giường , tay khư khư bưng cái thúng con. + Bà cụ Tứ về, chị chủ động cất tiếng chào u. - Hiền hâụ đúng mưc̣ (qua cảm nhâṇ của Tràng) - Chăm chỉ, chịu khó (dâỵ sớ m quét doṇ nhà cử a , cùng bà cụ Tứ chuẩn bị cho bữa cơm ngày đói. - Tế nhi,̣ có ý thực chịu đựng và chia sẻ : ánh mắt tối lại khi đón bát cám từ tay ngườ i me ̣nhưng vâñ điềm nhiên ăn, góp chuyện trong bữa ăn ngày đói c. Thân phâṇ : c.1. Trướ c naṇ đói: - Bèo bọt, vô nghiã - không có tên. - Bị nạn đói dồn đến bờ vực cuộc sống , phải chấp nhận thành “vợ nhặt” chỉ vớ i bốn bát bánh đúc và mấy câu đùa vu vơ. c.2. Trong các mối qua n hê ̣con ngườ i : Được trân trọng, yêu thương, có một gia đình đầm ấm vớ i ngườ i me ̣hiền từ , giàu lòng thương con , ngườ i chồng có tình nghĩa, có trách nhiệm. c.3. Trong mối quan hê ̣vớ i những vâṇ đôṇ g của xa ̃ hôị (Viêṭ Minh phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo): có hi vọng về một tương lai. 3. Liên hê ̣vớ i nhân vâṭ thi ̣Nở : 1,0 a. Hoàn cảnh: Éo le - sống ở làng Vũ Đaị đầy điṇ h kiến , nhà nghèo, có mả hủi b. Đặc điểm: - Ngoại hình: xấu ma chê quỷ hờ n. - Nôị tâm: Có tình thương , tình nghĩa (nấu cháo giúp Chí giải cảm ). Có tự trọng và khát khao hạnh phúc (xin phép bà cô để đươc̣ chung sống môṭ cách chính thức với Chí Phèo). c. Thân phâṇ : - Bị hắt hủi, kì thị, xa lánh chỉ vì xấu xi,́ dở hơi, nhà có mả hủi. - Bị từ chối quyền được hạnh phúc (không thể lấy chồng , không đươc̣ nuôi con). 4. Đá nh giá: 1,0 - Khi miêu tả thân phâṇ người phu ̣nữ , Nam Cao nhấn maṇ h vào tình cảnh bi thảm, bôc̣ lô ̣cái nhìn cảm thông, thương xót và cách nhìn bi quan. Để lý giải thưc̣ traṇ g này , Nam Cao không chỉ chú ý vào bản chất của xa ̃ hôị mà còn chú ý đến sức mạnh của định kiến trong xã hội ấy. - Khi miêu tả thân phâṇ người phu ̣nữ , Kim Lân không chỉ thấy thảm cảnh mà còn hướng nhân vật tới một tương lai bằng những tín hiệu tốt lành , bôc̣ lô ̣ cái nhìn khách quan , tin tưở ng bên caṇ h sư ̣ cảm thông , yêu thương vốn có trong những tâm hồn nghê ̣sĩ . Để lí giải những thay đổi có thể có trong cuôc̣ sống, số phâṇ con ngườ i , Kim Lân đa ̃ chú ý tớ i những tín hiêụ dù còn chưa thâṭ rõ rêṭ của những vâṇ đôṇ g , đổi thay trong xa ̃ hôị . Đó là kết quả củ a những trải nghiêṃ quý giá của nhà văn khi hòa mình vào đờ i sống cách mạng, kháng chiến. 5