Đề thi thử Hóa học Lớp 12 - Kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm học 2021 - Đề số 8

doc 11 trang thungat 8032
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Hóa học Lớp 12 - Kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm học 2021 - Đề số 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_hoa_hoc_lop_12_ky_thi_tot_nghiep_thpt_quoc_gia_na.doc

Nội dung text: Đề thi thử Hóa học Lớp 12 - Kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm học 2021 - Đề số 8

  1. BỘ ĐỀ BÁM SÁT KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2021 ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM 2021 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ SỐ: 08 Họ, tên thí sinh: . Số báo danh: . * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở (đktc). Nội dung đề Câu 1. Thủy phân este CH3CH2COOCH3, thu được ancol có công thức là A. CH3OH. B. C3H7OH. C. C2H5OH. D. C3H5OH. Câu 2. Chất nào sau đây là axit béo? A. Axit oleic. B. Axit fomic. C. Axit axetic. D. Axit ađipic. Câu 3. Xenlulozơ là cacbohidrat thuộc nhóm A. monosaccarit.B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. chất béo. Câu 4. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch etylamin, màu quỳ tím chuyển thành A. đỏ. B. nâu đỏ.C. xanh. D. vàng. Câu 5. Tên gọi của H2N[CH2]4CH(NH2)COOH là A. Lysin. B. Valin. C. Axit glutamic. D. Alanin. Câu 6. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat).D. Amilopectin. Câu 7. X là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được sử dụng để làm sợi tóc bóng đèn thay thế cho sợi than, sợi osimi. X là kim loại nào dưới đây? A. W. B. Cr. C. Cs. D. Ag. Câu 8. Trong các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, ion có tính oxi hóa yếu nhất là A. Zn2+. B. Fe3+. C. Fe2+. D. Cu2+. Câu 9. Cơ sở của phương pháp thủy luyện là A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al. B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,. C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều. D. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều. Câu 10. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Al. B. Ca. C. Na. D. Fe. Câu 11. Phương trình hóa học nào sau đây là sai? A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl CaCl2 + H2. C. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.D. Cu + H 2SO4 CuSO4 + H2. Câu 12. Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch? A. Na. B. Fe. C. Mg. D. Al. Câu 13. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu. Câu 14. Khi để vôi sống trong không khí ẩm một thời gian sẽ có hiện tượng một phần bị chuyển hóa trở lại thành đá vôi. Khí nào sau đây là tác nhân gây ra hiện tượng trên?
  2. A. Freon. B. Metan. C. Cacbon monooxit. D. Cacbon đioxit. Câu 15. Khi điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực trơ bằng than chì), khí nào sau đây không sinh ra ở điện cực anot? A. H2. B. O2. C. CO2. D. CO. Câu 16. Hợp chất Fe2(SO4)3 có tên gọi A. Sắt (III) sunfat. B. Sắt (II) sunfat. C. Sắt (II) sunfua. D. Sắt (III) sunfua. Câu 17. Crom tác dụng với lưu huỳnh đun nóng, thu được sản phẩm trong đó crom có số oxi hóa là A. +2. B. +6.C. +3. D. +4. Câu 18. Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là A. N2.B. CO. C. He. D. H 2. Câu 19. Thành phần chính của phân đạm urê là A. (NH2)2CO. B. Ca(H2PO4)2. C. KCl. D. K2SO4. Câu 20. Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng A. CH3OH và CH3CH2OH. B. CH3OH và CH3OCH3. C. CH3CH2OH và CH3CH2OCH3. D. C2H4 và C3H4. Câu 21. Cho các este sau: etyl axetat, propyl fomat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este có phản ứng tráng bạc ? A. 4. B. 3. C. 2.D. 1. Câu 22. Etyl axetat và metyl acrylat đều có phản ứng với o o A. NaOH, t . B. H2, Ni,t . C. dung dịch Br2. D. CO2. Câu 23. Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. glucozơ và fructozơ. B. fructozơ và sobitol. C. glucozơ và sobitol. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol amin no X bằng O2, thu được N2, 0,4 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Cho 0,2 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là A. 0,2 molB. 0,4 mol. C. 0,6 mol. D. 0,8 mol Câu 25. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thủy phân hoàn toàn nilon-6 và nilon-6,6 đều thu được cùng một sản phẩm. B. Tơ tằm không bền trong môi trường axit hoặc bazơ. C. Trùng hợp buta-1,3-dien với xúc tác lưu huỳnh thu được cao su buna-S. D. Polietilen được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng etilen. Câu 26. Cho 11,7 gam hỗn hợp Cr và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, đun nóng, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong X là A. 29,45 gam. B. 33,00 gam. C. 18,60 gam. D. 25,90 gam. Câu 27. Cho 5,4 gam Al phản ứng hoàn toàn với khí oxi dư, thu được m gam oxit. Giá trị của m là A. 10,20. B. 12,24. C. 8,16. D. 15,30. Câu 28. Trường hợp nào sau đây tạo hai muối của sắt? A. FeO tác dụng với HCl. B. Fe(OH)3 tác dụng với HCl. C. Fe2O3 tác dụng với HCl. D. Fe3O4 tác dụng với HCl. Câu 29. Cho các chất: Fe, FeCl3, Fe2O3, Fe(NO3)3. Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. 1. B. 2.C. 3. D. 4.
  3. Câu 30. Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 4,32. B. 21,60. C. 43,20. D. 2,16. Câu 31. Hỗn hợp X gồm ba chất béo đều được tạo bởi glyxerol và hai axit oleic và stearic. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X cần dùng 12,075 mol O2, thu được CO2 và H2O. Xà phòng hóa 132,9 gam X trên với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 144,3. B. 125,1. C. 137,1. D. 127,5. Câu 32. Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây sai? A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm. B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm. C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH. D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp Câu 33. Cho các phát biểu sau: (a) Mỡ động vật hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. (c) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng. (d) Giấm ăn có thể dùng để khử mùi tanh của cá. (e) Aminoaxit là tinh thể không màu, khó tan trong nước. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 34. Đun nóng 14,8 gam hỗn hợp X gồm (CH3COOCH3, HCOOC2H5, C2H5COOH) trong 100,0 ml dung dịch chứa NaOH 1,0M và KOH aM (phản ứng vừa đủ) thì thu được 4,68 gam hỗn hợp hai ancol (tỷ lệ mol 1: 1) và m gam muối. Vậy giá trị m là: A. 18,28. B. 16,72. C. 14,96. D. 19,72. Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin đều no đơn chức, mạch hở và hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bằng lượng không khí vừa đủ (O2 chiếm 20% và N2 chiếm 80% về thể tích) thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ X qua bình dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 21,3 gam; đồng thời khí thoát ra khỏi bình có thể tích 48,16 lít (đktc). Công thức của amin có khối lượng phân tử lớn là A. C3H9N.B. C 4H11N. C. C5H13N. D. C6H15N. Câu 36. Dẫn từ từ 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch chứa, đồng thời các chất NaOH 0,3M; KOH 0,2M; Na2CO3 0,1875M và K2CO3 0,125M thu được dung dịch X. Thêm dung dịch CaCl2 vào dung dịch X tới dư, số gam kết tủa thu được là A. 7,5 gam. B. 25 gam. C. 12,5 gam. D. 27,5 gam. Câu 37. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,92. B. 23,64. C. 39,40.D. 15,76. Câu 38. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2. (b) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. (c) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.
  4. (e) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong E) thu được lượng CO2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác m gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong E là A. 62,1%. B. 50,40%.C. 42,65%. D. 45,20%. Câu 40. Hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho 25,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Nung muối khan này trong không khí đến khối lượng không đổi 30,92 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là A. 106 B. 103C. 105D. 107 HẾT
  5. BỘ ĐỀ BÁM SÁT KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2021 ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM 2021 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ SỐ: 08 MA TRẬN ĐỀ THI THAM KHẢO NĂM 2021 STT Nội dung Loại bài Mức độ Tổng tập LT BT NB TH VD VDC 1 Este - lipit 5(4) 2 2 2(1) 2 1 7(6) 2 Cacbohidrat 2 1 1 2 3 3 Amin – Amino axit – Protein 2 1 2 1 3 4 Polime 2(3) 1 1(2) 2(3) 5 Tổng hợp hữu cơ 1 2 3 3 6 Đại cương kim loại 5 1 5 1 6 7 Kim loại kiềm – Kiềm thổ - Nhôm 4 3 4 1 2 7 8 Sắt – Crom 4 2 2 4 9 Nhận biết – Hóa học với KT-XH-MT 1 1 1 10 Tổng hợp vô cơ 1 1 1 1 2 11 Sự điện li 12 Phi kim 11 1 1 1 13 Đại cương hóa hữu cơ và hidrocacbon 1 1 1 14 Ancol – andehit – axit cacboxylic Tổng 29 11 20 10 8 2 40 Điểm 7,25 2,75 5,0 2,5 2,0 0,5 10 Nhận xét: Tỉ lệ Số lượng câu hỏi Điểm Mức độ NB : TH : VD : VDC 20 : 10 : 8 : 2 5,0 : 2,5 : 2 : 0,5 Lí thuyết : Bài tập 29 : 11 7,25 : 2,75 Hóa 12 : Hóa 11 38 : 2 9,5 : 0,5 Vô cơ : Hữu cơ 21 : 19 5,25: 4,75
  6. BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A B C A D A A B D D A A D A A C B A A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D A C B B D A D C A A B C A B A D B C C HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. (NB) Thủy phân este CH3CH2COOCH3, thu được ancol có công thức là A. CH3OH. B. C3H7OH. C. C2H5OH.D. C 3H5OH. Câu 2. (NB) Chất nào sau đây là axit béo? A. Axit oleic. B. Axit fomic. C. Axit axetic. D. Axit ađipic. Câu 3. (NB) Xenlulozơ là cacbohidrat thuộc nhóm A. monosaccarit.B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. chất béo. Đáp án B Monosaccarit gồm glucozơ và fructozơ Đisaccarit gồm saccarozơ (mantozơ đã giảm tải) Polisacarit gồm tinh bột và xenlulozơ Câu 4. (NB) Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch etylamin, màu quỳ tím chuyển thành A. đỏ.B. nâu đỏ.C. xanh. D. vàng. Câu 5. (NB) Tên gọi của H2N[CH2]4CH(NH2)COOH là A. Lysin. B. Valin. C. Axit glutamic. D. Alanin. Câu 6. (NB) Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat).D. Amilopectin. Câu 7. (NB) X là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được sử dụng để làm sợi tóc bóng đèn thay thế cho sợi than, sợi osimi. X là kim loại nào dưới đây? A. W. B. Cr. C. Cs. D. Ag. Đáp án A W là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được sử dụng để làm sợi tóc bóng đèn thay thế cho sợi than, sợi osimi. Câu 8. (NB) Trong các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, ion có tính oxi hóa yếu nhất là A. Zn2+. B. Fe3+. C. Fe2+. D. Cu2+. Câu 9. (NB) Cơ sở của phương pháp thủy luyện là A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al. B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,. C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều. D. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều. Câu 10. (NB) Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Al. B. Ca. C. Na. D. Fe. Câu 11. (NB) Phương trình hóa học nào sau đây là sai? A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2.B. Ca + 2HCl CaCl 2 + H2. C. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.D. Cu + H 2SO4 CuSO4 + H2. Câu 12. (NB) Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch? A. Na. B. Fe. C. Mg. D. Al. Câu 13. (NB) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Al. B. Ag.C. Fe. D. Cu. Câu 14. (NB) Khi để vôi sống trong không khí ẩm một thời gian sẽ có hiện tượng một phần bị chuyển hóa trở lại thành đá vôi. Khí nào sau đây là tác nhân gây ra hiện tượng trên? A. Freon. B. Metan. C. Cacbon monooxit. D. Cacbon đioxit. Đáp án D Vì trong không khí có chứa cacbon đioxit (CO2) → sẽ phản ứng chậm với vôi sống (CaO) tạo đá vôi:
  7. CO2 + CaO → CaCO3. Câu 15. (NB) Khi điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực trơ bằng than chì), khí nào sau đây không sinh ra ở điện cực anot? A. H2. B. O2. C. CO2. D. CO. Câu 16. (NB) Hợp chất Fe2(SO4)3 có tên gọi A. Sắt (III) sunfat. B. Sắt (II) sunfat. C. Sắt (II) sunfua. D. Sắt (III) sunfua. Câu 17. (NB) Crom tác dụng với lưu huỳnh đun nóng, thu được sản phẩm trong đó crom có số oxi hóa là A. +2.B. +6.C. +3. D. +4. Đáp án A 2Cr + 3S → Cr2S3. (số oxi hóa của crom là +3) Câu 18. (NB) Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là A. N2.B. CO. C. He. D. H2. Câu 19. (NB) Thành phần chính của phân đạm urê là A. (NH2)2CO. B. Ca(H2PO4)2. C. KCl. D. K2SO4. Câu 20. (NB) Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng A. CH3OH và CH3CH2OH. B. CH3OH và CH3OCH3. C. CH3CH2OH và CH3CH2OCH3. D. C2H4 và C3H4. Câu 21. (TH) Cho các este sau: etyl axetat, propyl fomat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este có phản ứng tráng bạc ? A. 4.B. 3. C. 2.D. 1. Câu 22. (TH) Etyl axetat và metyl acrylat đều có phản ứng với o o A. NaOH, t . B. H2, Ni,t . C. dung dịch Br2.D. CO 2. Câu 23. (TH) Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. glucozơ và fructozơ. B. fructozơ và sobitol. C. glucozơ và sobitol. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 24. (TH) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol amin no X bằng O 2, thu được N2, 0,4 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Cho 0,2 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là A. 0,2 molB. 0,4 mol. C. 0,6 mol.D. 0,8 mol Đáp án B Đốt cháy amin no: n n n n => n = 0,2 mol => nHCl = 2n = 0,4 mol H2O CO2 A min no N2 N2 N2 Câu 25. (TH) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thủy phân hoàn toàn nilon-6 và nilon-6,6 đều thu được cùng một sản phẩm. B. Tơ tằm không bền trong môi trường axit hoặc bazơ. C. Trùng hợp buta-1,3-dien với xúc tác lưu huỳnh thu được cao su buna-S. D. Polietilen được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng etilen. Đáp án B A sai vì thủy phân nilon-6 thu được H 2N[CH2]5COOH, còn thủy phân nilon-6,6 thu được H 2N-[CH2]2-NH2 và HOOC-[CH2]2-COOH. B đúng vì tở tằm là protein có liên kết –CONH- không bền trong môi trường axit hoặc bazơ C sai trùng hợp buta-1,3-ddien cần xúc tác Na, to, tạo cao su buna. D sai vì polietilen được tạo thành từ phản ứng trùng hợp etilen. Câu 26. (TH) Cho 11,7 gam hỗn hợp Cr và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, đun nóng, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong X là A. 29,45 gam. B. 33,00 gam. C. 18,60 gam. D. 25,90 gam. Đáp án D mMuoi = mKL + mCl= 11,7 + 35,5*nCl-= 11,7 + 35,5*2nH2= 11,7 + 35,5*2*0,2 = 25,9 gam. Câu 27. (TH) Cho 5,4 gam Al phản ứng hoàn toàn với khí oxi dư, thu được m gam oxit. Giá trị của m là A. 10,20. B. 12,24.C. 8,16. D. 15,30. Đáp án A 1 BTNT (Al): n .n = 0,1  m = 10,2 gam. Al2O3 2 Al Al2O3 Câu 28. (TH) Trường hợp nào sau đây tạo hai muối của sắt? A. FeO tác dụng với HCl. B. Fe(OH)3 tác dụng với HCl.
  8. C. Fe2O3 tác dụng với HCl. D. Fe3O4 tác dụng với HCl. Đáp án D Các phản ứng hóa học xảy ra: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O. Câu 29. (TH) Cho các chất: Fe, FeCl3, Fe2O3, Fe(NO3)3. Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. 1.B. 2.C. 3. D. 4. Đáp án C Fe, FeCl3, Fe(NO3)3 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Câu 30. (TH) Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 4,32. B. 21,60. C. 43,20. D. 2,16. Đáp án A n 0,01 C12H22O11 nGlucozo nFructozo 0,01 nAg 0,01.2 0,01.2 0,04 mol mAg 4,32 gam Câu 31. (VD) Hỗn hợp X gồm ba chất béo đều được tạo bởi glyxerol và hai axit oleic và stearic. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X cần dùng 12,075 mol O2, thu được CO2 và H2O. Xà phòng hóa 132,9 gam X trên với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 144,3. B. 125,1.C. 137,1. D. 127,5. Đáp án A KOH C17H33COOK 132,9gam X  mgam C3H5 (OH)3 C17H35COOK este X  12,075molO CO2 0,15molX 2 H2O C17H33COOH CTPTchung Ta thấy chất béo tạo từ 2 gốc axit  (C17HyCOO)3 C3H5 C17H35COOH BTNT C: 57 n n n 8,55mol X CO2 CO2 18.3 3 0,15 BTNT O: 6n 2 n 2n n n 7,95 X O2 CO2 H2O H2O 0,15 12,075 8,55 BTKL trong X: m m m m m 132,9 X C H O X BTNT C 8,55.12 BTNT H 7,95.2 0,15.6.16 n n n 0,15 glyxerol X glyxerol 0,15 Ta có: 132,9 0,45.56 m 0,15.92 m 144,3gam n 3n n 0,45 KOH X KOH 0,15 Câu 32. (VD) Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây sai? A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm. B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm. C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH. D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp
  9. Đáp án B Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để este tách ra khỏi dung dịch. Câu 33. (VD) Cho các phát biểu sau: (a) Mỡ động vật hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. (c) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng. (d) Giấm ăn có thể dùng để khử mùi tanh của cá. (e) Aminoaxit là tinh thể không màu, khó tan trong nước. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Đáp án C (e) Sai, Aminoaxit là tinh thể không màu, dễ tan trong nước. Câu 34. (VD) Đun nóng 14,8 gam hỗn hợp X gồm (CH 3COOCH3, HCOOC2H5, C2H5COOH) trong 100,0 ml dung dịch chứa NaOH 1,0M và KOH aM (phản ứng vừa đủ) thì thu được 4,68 gam hỗn hợp hai ancol (tỷ lệ mol 1: 1) và m gam muối. Vậy giá trị m là: A. 18,28.B. 16,72 .C. 14,96 .D. 19,72. Đáp án A CH3COOCH3 : x mol HCOOC2H5 : y mol C2H5COOH : z mol 14,8 => x + y + z = = 0,2 (Do 3 chất cùng PTK) 74 4,68 Mặc khác, n n => x = y = = 0,06 CH3OH C2H5OH 32 46 => z = 0,08 nNaOH = 0,1 mol => nKOH = x + y + z - 0,1 = 0,1 mol Bảo toàn khối lượng: mX + mKOH + mNaOH = mmuối + m ancol + m H2O 14,8 + 0,1.(56 + 40) = m + 4,68 + 0,08.18 => m = 18,28 g Câu 35. (VD) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin đều no đơn chức, mạch hở và hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bằng lượng không khí vừa đủ (O 2 chiếm 20% và N2 chiếm 80% về thể tích) thu được hỗn hợp Y gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ X qua bình dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 21,3 gam; đồng thời khí thoát ra khỏi bình có thể tích 48,16 lít (đktc). Công thức của amin có khối lượng phân tử lớn là A. C3H9N.B. C 4H11N. C. C5H13N.D. C 6H15N. Đáp án B Đốt: xmol  CH2  1.O2  1.CO2  1.N2      N2(kk) NH : 2x mol 4.N2(kk) 1.H O 3.H2O E55F 3   2   (2,15 x)mol 3xmol  Bảo toàn nguyên tố O có: 21,3 3.18x 2,15 x 3. 3x .2 x 0,05mol 62 4 Thay ngược lại có nCO2 = 0,3 mol và nE = 2x = 0,1 mol → Ctrung bình = 3. → Lại thêm giả thiết 2 amin hơn kém nhau 2C → cặp amin này là C2H7N và C4H9N. Câu 36. (VD) Dẫn từ từ 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch chứa, đồng thời các chất NaOH 0,3M; KOH 0,2M; Na2CO3 0,1875M và K2CO3 0,125M thu được dung dịch X. Thêm dung dịch CaCl2 vào dung dịch X tới dư, số gam kết tủa thu được là A. 7,5 gam B. 25 gamC. 12,5 gam D. 27,5 gam Đáp án A
  10. NaOH 0,12 mol Na+: BTNT.Na n = 0,27 Na K OH 0,08 mol BTNT.K K :  n 0,18 K CaCl2 d­ CO2  X  CaCO3  Na2CO3 2  0,25 mol  CO3 : a mol a mol 0,075 mol HCO : b mol K CO 3 23 0,05 mol BTNT.C a b 0,25 0,075 0,05 a 0,075 BT§T cho X  2a b 0,27 0,18 b 0,3 BTNT.C  nCaCO n 2 0,075 mCaCO 0,075.100 7,5 gam 3 CO3 3 → Đáp án A Câu 37. (VD) Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH) 2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,92.B. 23,64. C. 39,40.D. 15,76. Đáp án D Na Na NaOH a a Ba qui vê` Ba + H2O Ba(OH)2 + H2 0,12 Na2O b 0,05 O O2- BaO c c X X Y BaCO3 + CO2 m=? 21,9 gam 0,3 BTKL 23a 137b 16c = 21,9 gam a 0,14 BTNT.Ba  b = 0,12 mol b 0,12 BTE  a 2b 2c 2.0,05 c 0,14  n a 2b 0,38 n 2 n nCO 0,38 0,3 0,08 n 2 OH CO3 OH 2 Ba → m = 0,08.197 = 15,76 gam → Đáp án D Câu 38. (VD) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2. (b) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. (c) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2. (e) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Đáp án B Các phương trình phản ứng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm: (a) 2NaOH + Ba(HCO3)2 → Na2CO3 + BaCO3↓ + 2H2O. (b) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl. (c) CO2 + 2H2O + NaAlO2 → Al(OH)3↓ + NaHCO3. (d) 2AgNO3 + MgCl2 → 2AgCl↓ + Mg(NO3)2. (e) H2S + FeCl2 → phản ứng không xảy ra (vì kết tủa FeS tan trong axit HCl). (g) Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2 (vì FeCl3 dùng dư). Theo đó, có tất cả 4 thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc các phản ứng. Câu 39. (VDC) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong E) thu được lượng CO 2 lớn hơn H 2O là 0,25 mol. Mặt khác m gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon
  11. và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O 2 thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong E là A. 62,1%.B. 50,40%.C. 42,65%. D. 45,20%. Đáp án C X Cn HxO 22,2 gam ancol +O2 +NaOH E Y  CO (n -n =0,25 mol) E  Cn-1H yO 2 CO2 H2O m gam este Z (%Z max) +0,275 mol O2 T  0,35 mol Na2CO3 + x mol CO2 + 0,2 molH2O %mZ =?? * Bảo toàn Na: n =2n =0,7 (mol); bảo toàn O: n = 0,7+0,275.2-0,35-0,2=0,35 (mol) O/T NaOH CO2 * n =n muối gồm HCOONa: a mol và (COONa) : b mol Na2CO3 CO2 2 Bảo toàn H: a=0,4 (mol) b=0,15 (mol) mT=0,4,68+0,15.134=47,3 (gam) Bảo toàn khối lượng: mE=22,2+47,3-0,7.40=41,5 (gam) * mE= nC.12+ nH.1+0,7.2.16=41,5; nC -nH/2= 0,25 nC=1,4 (mol); nH=2,3 (mol) Bảo toàn C: C/ancol=C/E-C/T= 1,4-0,7=0,7 (mol) = nOH/ancol hay ancol no, mạch hở Bảo toàn H: H/ancol =H/E+H/NaOH-H/T=2,3+0,7-0,2.2= 2,6 (mol) * CnH2n+2Ox: c mol; Cn-1H2(n-1)+2O; d mol cn+d(n-1)=0,7; c(2n+2)+d[2(n-1)+2]=2,6 (c+d)=0,6 (mol) Số C trung bình của ancol là 0,7/0,6=1,33 ancol là CH3OH (0,5 mol) và C2H4(OH)2 (0,1 mol) * E chứa HCOOCH3(0,2 mol); HCOO-C2H4-OOCH (0,1 mol); Z: (COOCH3)2 (0,15 mol) %mZ=(0,15.118).100%/(0,2.60+0,1.118+0,15118)= 42,65% Câu 40. (VDC) Hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, Fe 3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho 25,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Nung muối khan này trong không khí đến khối lượng không đổi 30,92 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là A. 106B. 103C. 105 D. 107 Đáp án C 20,22 nO(X) 0,32 mol nO(X) .25,32 5,12 gam 100 mkim lo¹i 20,2 gam 3,584 nNO nN O 0,16 nNO 0,14 Ta cã 2 22,4 n 0,02 30n 44n 0,16.15,875.2 N2O NO N2O MgO 30,92 20,2 30,92 gam Al2O3 nO(oxit) 0,67 16 Fe2O3 BT§T  n 2.0,67 1,34 mol = 2nO(X) +3nNO 8nN O 8nNH NO NO3 (muèi kim lo¹i) 2 4 3 1,34 2.0,32 3.0,14 8.0,02 n 0,015 mol NH4NO3 8 m = 20,2 + 62.1,34 + 80.0,015 = 104,48 gam  gÇn nhÊt §¸p ¸n C