Ma trận bài kiểm tra môn Hóa học Lớp 12 - Học kỳ I

docx 7 trang thungat 6550
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận bài kiểm tra môn Hóa học Lớp 12 - Học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_bai_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_12_hoc_ky_i.docx

Nội dung text: Ma trận bài kiểm tra môn Hóa học Lớp 12 - Học kỳ I

  1. Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cộng BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1-MÔN HÓA HỌC LỚP 12 I -Môc tiªu . 1. KiÕn thøc: - §¸nh gi¸ häc sinh theo chuẩn kiến thức theo các chủ đề: Amin, aminoaxit, peptit, polime, đại cương về kim loại - Ph©n lo¹i HS theo mức độ nhận thức. Rót kinh nghiÖm phương pháp d¹y vµ häc 2. KÜ n¨ng: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i c¸c lo¹i bµi tËp - RÌn luyÖn kh¶ n¨ng b×nh tÜnh, tù tin trong kiÓm tra, thi cö 3. Phát triển năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo, II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm khách quan 30 câu (100%) III. MA TRẬN ĐỀ
  2. Tên chủ đề Biết tính chất Tính chất lý hóa, Lập công thức, muối Chủ đề 3 vật lý, tính sự ảnh hưởng của amin. Amin chất hóa học. các nhóm nguyên tử trong phân tử. Số câu 2 2 1 0 5 Công thức tên Ảnh hưởng cấu Xác định sản phẩm Tính chất lượng tính và Chủ đề 4 gọi và tính tạo đến tính chất. trong phản ứng với phản ứng axit bazo của Aminoaxit chất hóa học. axit, bazơ. hỗn hợp xảy ra nhiều giai đoạn. Số câu 2 2 1 1 6 Chủ đề 5 Cấu tạo, tính Công thức cấu tạo Bài tập định lượng Tổng hợp phản ứng Peptit và chất. của peptit, nhận tính lượng muối trong thủy phân, đốt cháy hỗn protein biết. phản ứng thủy phân. hợp peptit. Số câu 2 2 1 1 6 Chủ đề 6 Tên gọi, công Điều kiện cần của Xác định khối lượng Polime thức polime. monome tham gia monome trùng Phân loại tơ. pư trùng hợp, ngưng. Xác định tỉ lệ trùng ngưng. mắt xích. Số câu 1 1 1 0 3 Chủ đề 7 Tính chất vật lý Phản ứng của kim Tính lượng sản phẩm, Xác định chiều hướng Đại cương kim của kim loại. loại. chất tham gia trong phản ứng sản phẩm cuối loại phản ứng kim loại với của nhiều quá trình, axit. nhiều giai đoạn phức tạp. Sử dụng được phương pháp bảo toàn vào giải quyết bài toán định lượng của kim loại Fe, Ag, Cu trong H+ và - NO 3 Số câu 3 2 4 1 10 số câu 9 9 9 3 30 Tổng số 3 3 3 3 10 điểm Tỉ lệ 30% 30% 30% 10% 100% % Câu 1: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của C2H5NH2 là do A. C2H5NH2 tạo liên kết hiđro với nước nên tan nhiều trong nước. B. gốc C2H5- đẩy electron về phía N nên phân tử C2H5NH2 phân cực.
  3. C. độ âm điện của N lớn hơn H nên cặp electron giữa N và H bị lệch về phía N. D. nguyên tử N còn có cặp electron tự do nên có khả năng nhận proton. Câu 2: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 3: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. Câu 4: Amin không tan trong nước là A. etyl amin. B. metyl amin. C. anilin. D. tri metyl amin. Câu 5: Hoá chất nào sau đây tác dụng dung dịch Br2, tạo kết tủa trắng. A. Metyl amin. B. Đi etyl amin. C. Metyl etyl amin. D. Anilin. Câu 6. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.B. metyl amin, amoniac, natri axetat C. anilin, metyl amin, amoniac.D. anilin, amoniac, natri hiđroxit. Câu 7:Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (C2H5)2NH ; (5) NaOH ; (6) NH3 A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) C. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) D. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) Câu 8: Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa : A. nhóm Cacboxyl B. nhóm amino C. 1 hoặc nhiều nhóm Amino và 1 hoặc nhiều nhóm Cacboxyl D.1 nhóm Amino và 1 nhóm Cacboxyl Câu 9: Axit amino axetic (glixin) có CTPT là A. CH3COOH. B. C2H5NH2. C. CH3COOC2H5. D. NH2CH2-COOH Câu 10: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH. Câu 11: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với: A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO. Câu 12: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây: dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là : A. H2N-CH2(NH2)COOH B. CH3COOH C. H2N-CH2-COOH D. HOOC-CH2 - CH2 -CH(NH2)-COOH Câu 13. Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch chứa các chất dưới đây: (1) H2N - CH2 – COOH (2) NH3Cl - CH2 – COOH (3) NH2 - CH2 - COONa (4) H2N - CH2 - CH2 - CH(NH2) – COOH (5) HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH Dung dịch các chất làm quỳ tím hóa đỏ là: A. (2), (4).B. (3), (5).C. (1), (3). D. (2), (5). Câu 14. Anilin có công thức hóa học là: A. CH3COOH.B. CH 3OH.C. C 6H5NH2.D. C 6H5OH. Câu 15: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 16: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 17: pH của dung dịch cùng nồng độ mol của ba chất H2NCH2COOH (1); CH3CH2COOH (2); CH3[CH2]3NH2 (3) tăng theo trật tự nào sau đây? A. (3) < (1) < (2) B. (2) < (1) < (3) C. (1) < (2) < (3) D. (2) < (3) < (1) Câu 18:Đặc điểm cấu tạo của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng hợp là A. phải là hiđrocacbon B. phải có 2 nhóm chức trở lên C. phải là anken hoặc ankađien. D. phải có một liên kết đôi hoặc vòng no không bền.
  4. Câu 19: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng A. CH2=CH-Cl và CH2=CH-OCO-CH3 B. CH2=CH CH=CH2 và C6H5-CH=CH2 C. CH2=CH CH=CH2 và CH2=CH-CN D. H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH Câu 20: Tơ nào là tơ thiên nhiên? A. sợi bông B. tơ visco C. tơ nilon D. tơ tằm Câu 21: Poli (vinyl clorua) có công thức là A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 22: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren. Câu 23:Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. axit - bazơ. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 24: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là A. đốt thử. B. thuỷ phân. C. ngửi. D. cắt. Câu 25: Monome dùng để điều chế polime trong suốt không giòn (thuỷ tinh hữu cơ) là A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CH-COOCH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2. Câu 26: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3. Câu 27: Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 28 : Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome A. Buta – 1,4-dien B. Buta – 1,3-dien C. Buta – 1,2- dien D. 2- metyl buta – 1,3-dien Câu 29: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A. ( C5H8)n B. ( C4H8)n C. ( C4H6)n D. ( C2H4)n Câu 30: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? A. Tính đàn hồi B. Không dẫn điện và nhiệt C. Không thấm khí và nước D. Không tan trong xăng và benzen Câu 31: Monome nào trùng hợp thành caosu Buna? A. Ch2 =CH2 B. CH2 = CH – Cl C. CH3 – C (CH3) = CH2 D. CH2 = CH – CH = CH2 Câu 32: Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su (biết rằng khi hidro hóa chất đó thu được iospentan) A. CH3 – C (CH3) = CH = CH2 B. CH3 – CH2 – C = CH2 C. CH2 = C (CH3) – CH = CH2 D. CH2 = CH – CH =CH – CH3 Câu 33: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 34: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000 Câu 35. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là: A. Etyl propionat.B. Etyl fomat.C. Etyl axetat. D. Propyl axetat. Câu 36. Cho 9 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 16,3g.B. 10,22g.C. 18,25g. D. 16,28g. Câu 37: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N Câu 38: Trung hòa 5,9 gam một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1M . Số đồng phân có thể có của X là A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol amin đơn chức, no, mạch hở X sinh ra 45 gam nước. CTPT của X là:: A. C3H7N.B. C 3H9N.C. CH 5N.D. C 4H11N. Câu 40. Cho 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của
  5. A có dạng: A. H2NR(COOH)2 B. H2NRCOOH C. (H2N)2R(COOH)2 D. (H2N)2RCOOH Câu 41.X là một -aminoaxit mạch thẳng chỉ chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm -COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95 gam muối clorua của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3CH(NH2)COOH B. H 2NCH2COOH C. H2NCH2CH2COOH D. CH 3CH2CH(NH2)COOH VÔ CƠ Câu 1. Cho cấu hình electron: 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên? A. K+, Cl, Ar. B. Li+, Br, Ne. C. Na+, Cl-, Ar. D. Na+, F-, Ne. + - 3+ - Câu 2. Trong các nguyên tử và ion sau: Na (ZNa = 11), F (ZF = 9), Ne (ZNe = 10), Al (Z = 13), Cl (Z = 17). Dãy được xếp theo thứ tự giảm dần bán kính là: A. Cl-, F-, Ne, Na+, Al3+. B. Cl-, Al3+, Na+, Ne, F-. C. Cl-, Al3+, Na+, F-, Ne. D. Al3+, Na+, Cl-, F-, Ne. Câu 3. Kim loại có các tính chất vật lý chung như: Dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim là do: A. Các electron tự do trong kim loại gây ra. B. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại gây ra. C. Do hạt nhân kim loại gây ra. D. Do bán kính kim loại gây ra. Câu 4. Cho phản ứng: Al + HNO 3 X + N2  + N2O + Y. Biết tỉ khối của hỗn hợp khí N 2 và N2O so với H2 bằng 16. Hệ số cân bằng của H2O là: (Biết hệ số nguyên tối giản). A. 63. B. 33. C. 50. D. 69. Câu 5. Cho phản ứng: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NxOy + H2O. Biết hệ số cân bằng là tối giản. Hệ số cân bằng của H2O là. (Biết hệ số cân bằng là tối giản). A. 2y – 6x. B. 5x – 2y. C. 6x – 2y. D. 12x – 4y. to Câu 6. Cho phản ứng: Fe + FeS2 + HNO3  Fe2(SO4)3 + NO2  + H2O. Tổng hệ số cân bằng các chất tạo thành sau phản ứng là :A. 74. B. 126. C.52. D. 48. Câu 7. Có 3 lọ mất nhãn đựng các axit sau: HCl, H2SO4, HNO3. Cả 3 axit đều đặc nguội. Dùng hoá chất nào trong số các hoá chất sau có thể nhận biết được 3 axit ở trên. A. Al. B. Cr. C. CaCO3. D. Cu. Câu 8. Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A và khí C. Cho bột Al vừa đủ vào dung dịch A thu được dung dịch B và khí C. Cho Na2CO3 vào dung dịch B thấy có khí xuất hiện. Dung dịch A có môi trường: A. Bazơ. B. Axit. C. Trung tính. D. Chưa xác định được. Câu 9. Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp Ba, Al 2O3, Fe2O3 đốt nóng thu được chất rắn A. Cho A vào nước dư thu được dung dịch D và chất rắn E. Sục CO 2 dư vào D thu được kết tủa F. Cho E vào dung dịch NaOH thấy tan một phần. Chất rắn E và kết tủa F là. A. E: Al, Fe; F: BaCO3, Al(OH)3 B. E: Al, Fe; F: Al(OH)3. C. E: Al2O3, Fe; F: Al(OH)3 D. E: Al2O3, Fe; F: BaCO3. Câu 10.Cho kim loại M tác dụng với Cl 2 thu được muối X. Cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y. Cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X thu được muối Y. Kim loại M là: A. Fe. B. Cu. C. Cr. D. Al. Câu 11.Cho 13 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là. A. 2,24. B. 4,48. C. 1,12. D. 1,12 < V < 2,24. Câu 12.Chia m gam hỗn hợp Na và Al thành hai phần bằng nhau. - Phần 1: Cho vào nước dư thu được 8,96 lít H 2 (ở đktc). - Phần 2: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 12,32 lít H2 (ở đktc). Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Giá trị m là: A. 25,4. B. 12,7. C. 20. D. 24,6.
  6. Câu 13.Hoà tan m gam hỗn hợp Fe và Fe 2O3 trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,8M và H 2SO4 0,5M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, 2,8 gam chất rắn chứa một kim loại duy nhất và 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là: A. 27,2. B. 13,2. C. 20. D. 32,8. Câu 14.Chia 16,6 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và M (có hoá trị không đổi) thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 5,6 lít H 2 (ở đktc). Phần hai cho vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được 6,72 lít SO2 (ở đktc). Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Kim loại M là: A. Al. B. Mg. C. Zn, D. Ca. Câu 15.Cho 50,4 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu không hoá nâu ngoài không khí, có tỉ khối đối với H2 bằng 20. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị m là. A. 199,2. B. 374,8. C. 286. D. 318,8. Câu 16.Cho 22,4 gam Fe tác dụng với 500 ml HNO 3, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, 8,96 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm NO và NO2 và 5,6 gam kim loại. Biết sản phẩm khử không có muối amoni. Nồng độ Cm của HNO3 là: A. 2M. B. 1M. C. 2,5M. D. 2,75M. Câu 17.Hoà tan hỗn hợp Mg và Al trong V lít dung dịch HNO 3 2M vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp hai khí X không màu không hoá nâu ngoài không khí. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A đun nóng thấy thu được 2,24 lít khí ở (đktc). Biết tỉ khối của X đối với H 2 bằng 18. Giá trị của V là: A. 1,75. B. 2,15. C. 2,05. D. 2,1. Câu 18.Cho 18,2 kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 0,448 lít N2O (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 56,92 gam muối khan. Kim loại M là: A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Cu. Câu 19.Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và H2SO4 loãng, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A (không chứa muối amoni), 8,96 lít hỗn hợp khí NO và H 2 theo tỉ lệ mol 1:1 và 3 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là. A. 31. B. 29. C. 25,4. D. 30. Câu 20.Cho bột Fe vào 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M và H2SO4, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là. A. 37,4. B. 44,2. C. 49,8. D. 45. Câu 21.Cho 25,6 gam Cu vào 400 ml dung dịch HNO 3 1M, thu được V1 lít NO. Mặt khác cho 25,6 gam Cu vào 400 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M và H2SO4 0,5M, thu được V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, phản ứng hoàn toàn và các khí đo ở cùng điều kiện. Mối liên hệ giữa V1 với V2 là: A. V1 = V2. B. V1 = 1,5V2 C. V1 = 2V2 D. V1 = 0,5V2 Câu 22.Cho 11,5 gam hỗn hợp Mg, Cu, Al tác dụng với O 2 dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được 17,1 gam hỗn hợp oxit. Hoà tan hỗn hợp oxit này trong dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là: A. 43,5 gam. B. 45,1 gam. C. 49,9 gam. D. 45 gam. Câu 23.Hoà tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là: A. 160. B. 80. C. 40. D. 120. Câu 24.Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là. A. 1 B. 6. C. 7. D. 2. Câu 25.Cho 23,2 gam FeCO 3 vào HNO3 vừa đủ thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch A thu được dung dịch B. Dung dịch B hoà tan tối đa m gam Cu (tạo thành sản phẩm khử NO duy nhất). Giá trị m là. A. 57,6. B. 6,4. C. 32. D. 64.
  7. Câu 36.Cho m 1 gam Fe tác dụng với 500 ml dung dịch H2SO4 và NaNO3 1,5M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, 5 gam chất rắn B và 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Cô cạn dung dịch A thu được m2 gam chất rắn khan. Giá trị m2 là: A. 149,35 gam. B. 110,4 gam. C. 156,9 gam. D. 132,1 gam.