Ma trận đề kiểm tra môn Toán Lớp 11 - Tiết 25+26 - Giữa học kỳ I - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra môn Toán Lớp 11 - Tiết 25+26 - Giữa học kỳ I - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_de_kiem_tra_mon_toan_lop_11_tiet_2526_giua_hoc_ky_i.docx
Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra môn Toán Lớp 11 - Tiết 25+26 - Giữa học kỳ I - Năm học 2020-2021
- TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TOÁN 11 TỔ TOÁN – TIN NĂM HỌC 2020 – 2021 TIẾT Đ 25,26 - KIỂM TRA GIỮA KỲ I - TOÁN 11 ( Hình thức : TNKQ & TL (50%-50%) – Thời gian : 90 phút) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Kiểm tra lại mức độ vận dụng kiến thức về hàm số lượng giác. - Kiểm tra lại mức độ vận dụng kiến thức về giải PTLG. - Các định nghĩa và các yếu tố xác định các phép dời hình và phép đồng dạng. - Kiểm tra các biểu thức tọa độ của các phép biến hình. - Kiểm tra tính chất cơ bản của các phép biến hình. 2. Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cơ bản. - Rèn luyện kỹ năng biến đổi để giải phương trình lượng giác. - Biết tìm ảnh của một điểm, một đường thẳng, một đường tròn qua phép tịnh tiến, biết vận dụng được biểu thức tọa độ để giải toán. - Biết được định nghĩa, tính chất phép quay, dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay. - Biết được khái niệm về phép dời hình, biết được phép tịnh tiến, phép quay là phép dời hình, biết được nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình. - Nắm được khái niệm phép vị tự, biết tìm được ảnh của điểm ,của hình qua phép vị tự, nắm được các tính chất của phép vị tự. - Nắm được khái niệm phép đồng dạng, biết tìm được ảnh của điểm ,của hình qua phép đồng dạng, nắm được các tính chất của phép đồng dạng. - Áp dụng được vào bài toán thực tế. 3. Về thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận khi giải toán - Rèn luyện tính nghiêm túc trong kiểm tra. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tính nhanh, cẩn thận và sử dụng kí hiệu, sử dụng máy tính bỏ túi. - Năng lực tính toán . - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực phân tích bài toán. - Phát triển khả năng sáng tạo khi giải toán. 5. HÌNH THỨC, THỜI LƯỢNG - Hình thức: Tnkq 50% và tự luận 50% - Thời lượng: 90 phút. II. MA TRẬN 1. Ma trận nhận thức :Tỷ lệ % cho các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng thấp, Vận dụng cao lần lượt là 30%, 30%, 30%, 10% 2.Ma trận đề kiểm tra : Tổng Mức độ nhận thức Trọng số Số câu Điểm số Chủ đề số 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4 tiết HS lượng giác. 5 1.5 1.5 1.5 0.5 4.7 4.7 4.7 1.6 2.3 2.3 2.3 0.8 0.9 0.6 PT lượng giác 4 1.2 1.2 1.2 0.4 3.8 3.8 3.8 1.3 1.9 1.9 1.9 0.6 0.8 0.5 cơ bản.
- PT bậc nhất đối 3 0.9 0.9 0.9 0.3 2.8 2.8 2.8 0.9 1.4 1.4 1.4 0.5 0.6 0.4 với 1 HSLG. PT bậc hai đối với 4 1.2 1.2 1.2 0.4 3.8 3.8 3.8 1.3 1.9 1.9 1.9 0.6 0.8 0.5 1 HSLG. PT bậc nhất đối 3 0.9 0.9 0.9 0.3 2.8 2.8 2.8 0.9 1.4 1.4 1.4 0.5 0.6 0.4 với sinx và cosx. PT LG khác. 2 0.6 0.6 0.6 0.2 1.9 1.9 1.9 0.6 0.9 0.9 0.9 0.3 0.4 0.3 Phép tịnh tiến 2 0.6 0.6 0.6 0.2 1.9 1.9 1.9 0.6 0.9 0.9 0.9 0.3 0.4 0.3 Phép quay và 3 0.9 0.9 0.9 0.3 2.8 2.8 2.8 0.9 1.4 1.4 1.4 0.5 0.6 0.4 phép dời hình Phép vị tự và 3 0.9 0.9 0.9 0.3 2.8 2.8 2.8 0.9 1.4 1.4 1.4 0.5 0.6 0.4 phép đồng dạng Đại cương về 3 0.9 0.9 0.9 0.3 2.8 2.8 2.8 0.9 1.4 1.4 1.4 0.5 0.6 0.4 đthẳng và mp. Tổng 32 15.0 15.0 15.0 5.0 6 4 Từ bảng trên ta làm tròn số câu cho hợp lí. Tổng Số câu Số câu Điểm số Chủ đề số 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4 tiết Hàm số lượng giác. 5 2.3 2.3 2.3 0.8 2 2 2 1 0.9 0.6 Phương trình lượng giác 4 1.9 1.9 1.9 0.6 2 2 1 1 0.8 0.5 cơ bản. Phương trình bậc nhất 3 1.4 1.4 1.4 0.5 2 1 2 0 0.6 0.4 đối với 1 HSLG. Phương trình bậc hai đối 4 1.9 1.9 1.9 0.6 2 2 2 1 0.8 0.5 với 1 HSLG. PT bậc nhất đối với sinx 3 1.4 1.4 1.4 0.5 1 1 1 1 0.6 0.4 và cosx. PT LG khác. 2 0.9 0.9 0.9 0.3 1 1 1 0 0.4 0.3 Phép tịnh tiến 2 0.9 0.9 0.9 0.3 1 1 1 0 0.4 0.3 Phép quay và phép dời 3 1.4 1.4 1.4 0.5 1 2 2 0 0.6 0.4 hình Phép vị tự và phép đồng 3 1.4 1.4 1.4 0.5 2 1 1 1 0.6 0.4 dạng Đại cương về đường 3 1.4 1.4 1.4 0.5 1 2 2 0 0.6 0.4 thẳng và mp. Tổng 32 15 15 15 5 15 15 15 5 6 4 Chuyển sang câu tự luận
- Tổng Số câu Số câu Điểm số Chủ đề số 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4 tiết Hàm số lượng 5 2 2 2 1 1TL0,4 1 1TL0.6 0 0.6 0.6 giác. Phương trình lượng giác cơ 4 2 2 1 1 2 1TL0.6 1 1 1 0.4 bản. Phương trình bậc nhất đối với 3 2 1 2 0 2 1 1 0 0.6 0.2 1 HSLG. Phương trình bậc hai đối với 1 4 2 2 2 1 1TL0.6 1 2 1 0.8 0.6 HSLG. PT bậc nhất đối 3 1 1 1 1 1 1 0 1TL0,4 0.4 0.4 với sinx và cosx. PT LG khác. 2 1 1 1 0 1 1 1TL0.4 0 0.4 0.4 Phép tịnh tiến 2 1.0 1.0 1.0 0.0 1 0 1 0 0.2 0.2 Phép quay và 3 1.0 2.0 2.0 0.0 0 1TL0.6 2 0 0.6 0.4 phép dời hình Phép vị tự và 3 2.0 1.0 1.0 1.0 1TL0.4 1 1 1 0.6 0.4 phép đồng dạng Đại cương về đường thẳng và 3 1.0 2.0 2.0 0.0 1 1TL0,6 1TL0.4 0 0.8 0.4 mp. Tổng 32 15 15 15 5 8TN,3TL 6TN,3TL 8TN,3TL 3TN,1TL 6 4 2. Ma trận đề trắc nghiệm : Chủ đề Cấp độ tư duy Chuẩn Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao KTKN Câu 9 Biết cách tìm tập xác Hàm số định của hslg 1TN lượng giác. Năng lực tái hiện, 2% tính toán,sử dụng máy tính Câu1,2 Nhận biết được Câu 15 Câu 23 Phương các kiến thức về Giải ptlg cơ bản kết Giải ptlg cơ bản trình lượng 4TN công thức nghiệm hợp hệ kết hợp có đk giác cơ 8% của ptlg cơ bản Năng lực tính Năng lực tái bản. Năng lực tái hiện, toán,g quyết vấn đề hiện, tính toán tính toán Phương Câu 10 Câu 16 Câu3,4 trình bậc Giải PT có biến đổi Giải PT có biến đổi Giải PT đơn giản 4TN nhất đối Năng lực tái hiện, thỏa mãn điều kiện Năng lực tái hiện, 8% với 1 tính toán,sử dụng nào đó. tính toán HSLG. máy tính Năng lực tính
- toán,giải quyết vấn đề Câu 24 Câu 11 Phương Câu 17,18 Giải PT có đk Giải PT đơn giản trình bậc Giải PT có biến đổi hoặc tham số 4TN Năng lực tái hiện, hai đối với Năng lực tính Năng lực tính 8% tính toán,sử dụng 1 HSLG. toán,g quyết vấn đề toán,g quyết vấn máy tính đề Câu 5 Câu 12 PT bậc Giải PT đơn giản, Giải PT có biến đổi nhất đối nhận biết đk có 2TN Năng lực tái hiện, với sinx và nghiệm 4% tính toán,sử dụng cosx. .Năng lực tái máy tính hiện, tính toán Câu 13 Câu 6 Giải PT đối xứng đơn Giải PT đẳng cấp PT LG giản 2TN đơn giản khác. Năng lực tái hiện, 4% .Năng lực tái tính toán,sử dụng hiện, tính toán máy tính Câu 7 Câu19 Tìm ảnh qua định Phép tịnh Tìm ảnh bằng tọa độ 2TN nghĩa tiến Năng lực tái hiện, 4% Năng lực tái hiện, tính toán tính toán Câu 20,21 Phép quay Tìm ảnh bằng tọa độ 2TN và phép Năng lực tái hiện, 4% dời hình tính toán Câu 22 Câu 25 Câu 14 Phép vị tự BT sử dụng định BT sử dụng tọa Tìm ảnh bằng tọa độ 3TN và phép nghĩa độ Năng lực tái hiện, 6% đồng dạng Năng lực tái hiện, Năng lực tái tính toán tính toán hiện, tính toán Câu 8 Đại cương BT tìm gđ của đt về đường 1TN và mp thẳng và 2% Năng lực tái hiện, mp. tính toán 8TN 6TN 8TN 3TN Cộng 25TN 16% 12% 16% 6% Ma trân tự luận : Chủ đề Cấp độ tư duy Chuẩn Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao KTKN Câu 1a.0,4đ Câu 1b.0.6đ Tìm TGT Tìm TXĐ Hàm số 2TL Năng lực tái hiện, Năng lực tái hiện, lượng giác. 10% tính toán,sử dụng tính toán,sử dụng máy tính máy tính Phương Câu2a.0,6đ 1TL
- trình lượng Giải PT đơn giản 6% giác cơ Năng lực tái hiện, bản. tính toán Câu 3a. 0,6đ Phương Giải PT đơn giản trình bậc 1TL Năng lực tái hiện, hai đối với 6% tính toán,sử dụng 1 HSLG. máy tính Câu 2b.0,4đ Giải PT có biến PT bậc đổi nhất đối 1TL Năng lực tái với sinx và 4% hiện, tính toán,sử cosx. dụng máy tính Câu 3b.0,4đ Giải PT có biến đổi PT LG 1TL Năng lực tái hiện, khác. 4% tính toán,sử dụng máy tính Câu 4a.0,6đ Phép quay Tìm ảnh bằng tọa độ 1TL và phép Năng lực tái hiện, 6% dời hình tính toán,sử dụng máy tính Câu 4b.0,4đ Tìm ảnh bằng tọa Phép vị tự độ 1TL và phép Năng lực tái hiện, 4% đồng dạng tính toán,sử dụng máy tính Câu 5a.0,6đ Câu 5b.0,4đ Đại cương BT tìm giao điểm của BT tìm thiết diện về đường đt và mp 2TL Năng lực tái hiện, thẳng và Năng lực tái hiện, 10% tính toán,sử dụng mp. tính toán,sử dụng máy tính máy tính 3TL 3TL 3TL 1TL Cộng 10TL 14% 18% 14% 4% III. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI 1.Phần trắc nghiệm : Chủ đề Câu Mô tả Hàm số lượng giác. 9 Thông hiểu: Biết cách tìm tập xác định của hslg 1 Nhận biết: Nhận biết được các kiến thức về công thức nghiệm của ptlg cơ bản Phương trình lượng giác cơ bản. 2 Nhận biết: Nhận biết được các kiến thức về công thức nghiệm của ptlg cơ bản 15 Vận dụng thấp: Giải ptlg cơ bản kết hợp hệ
- 23 Vận dụng cao: Giải ptlg cơ bản kết hợp có đk 3 Nhận biết : Giải PT đơn giản Phương trình bậc nhất đối với 1 4 Nhận biết : Giải PT đơn giản HSLG 10 Thông hiểu: Giải PT có biến đổi 16 Vận dụng thấp: Giải PT có biến đổi 11 Thông hiểu: Giải PT đơn giản Phương trình bậc hai đối với 1 17 Vận dụng thấp: Giải PT có biến đổi HSLG. 18 Vận dụng thấp: Giải PT có biến đổi 24 Vận dụng cao: Giải PT có đk hoặc tham số 5 Nhận biết: Giải PT đơn giản, nhận biết đk có nghiệm PT bậc nhất đối với sinx và cosx. 12 Thông hiểu: Giải PT có biến đổi 6 Nhận biết : Giải PT đẳng cấp đơn giản PT LG khác. 13 Thông hiểu: Giải PT đối xứng đơn giản 7 Nhận biết : Tìm ảnh qua định nghĩa Phép tịnh tiến 19 Vận dụng thấp: Tìm ảnh bằng tọa độ 20 Vận dụng thấp: Tìm ảnh bằng tọa độ Phép quay và phép dời hình 21 Vận dụng thấp: Tìm ảnh bằng tọa độ 14 Thông hiểu: Tìm ảnh bằng tọa độ Phép vị tự và phép đồng dạng 22 Vận dụng thấp:BT sử dụng định nghĩa 25 Vận dụng cao: BT sử dụng tọa độ Đại cương về đường thẳng và mp. 8 Nhận biết : BT tìm gđ của đt và mp 2.Phần tự luận Chủ đề Câu Mô tả Điểm 1a Nhận biết: Tìm TGT 0,4 Hàm số lượng giác. 1b Vận dụng thấp: Tìm TXĐ 0,6 Ptrình lượng giác cơ bản. 2a Thông hiểu : Giải PT đơn giản 0,6 Pt bậc hai đối với 1 HSLG. 3a Nhận biết : Giải PT đơn giản 0.6 PT bậc nhất đvới sinx và cosx. 2b Vận dụng cao: Giải PT có biến đổi 0.4 PT LG khác. 3b Vận dụng thấp : Giải PT có biến đổi 0,4 Phép quay và phép dời hình 4a Thông hiểu : Tìm ảnh bằng tọa độ 0,6 Phép vị tự và phép đồng dạng 4b Nhận biết Tìm ảnh bằng tọa độ 0,4 Đại cương về đường thẳng và mp. 5a Thông hiểu : BT tìm giao điểm của đt và mp 0,6 5b Vận dụng thấp: BT tìm thiết diện 0,4 Tổng 5.0 Tổ Trưởng Nguyễn Trung Thành