Ngân hàng câu hỏi môn Giáo dục công dân Lớp 11

doc 51 trang thungat 5491
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng câu hỏi môn Giáo dục công dân Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_mon_giao_duc_cong_dan_lop_11.doc

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi môn Giáo dục công dân Lớp 11

  1. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 NGÂN HÀNG CÂU HỎI GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11 NĂM 2017 CHỦ ĐỀ 1. CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬN BIẾT Câu 1. Yếu tố nào dưới đây là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội? A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Sản xuất của cải vật chất của con người. C. Sản xuất của cải tinh thần của con người. D. Môi trường tự nhiên. Câu 2. Yếu tố nào sau đây không phải là các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất? A. Lao động. B. Sức lao động. C. Đối tượng lao động. D. Tư liệu lao động. Câu 3. Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò nào dưới đây đối với sự tồn tại của xã hội? A. Cơ sở. B. Quyết định. C. Quan trọng. D. Tất yếu. Câu 4. Trong các yếu tố của quá trình sản xuất, yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định? A. Sức lao động. B. Đối tượng lao động. C. Công cụ lao động. D. Tư liệu lao động. Câu 5. Trong các yếu tố của tư liệu lao động, yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng nhất? A. Kết cấu hạ tầng của sản xuất. B. Hệ thống bình chứa của sản xuất. C. Công cụ lao động. D. Đối tượng lao động. Câu 6. Trong các yều tố cấu thành tư liệu lao động, yếu tố nào là yếu tố quan trọng nhất? A. Công cụ lao động. B. Đối tượng lao động. C. Hệ thống bình chứa của sản xuất. D. Kết cấu hạ tầng của sản xuất. Câu 7. Sản xuất của cải vật chất có vai trò quyết định A. mọi hoạt động của xã hội. B. số lượng hàng hóa trong xã hội. C. thu nhập của người lao động. D. việc làm của người lao động. Câu 8. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội là A. thúc đẩy kinh tế. B. thay đổi kinh tế. C. ổn định kinh tế. D. phát triển kinh tế. Câu 9. Quá trình sản xuất bao gồm những yếu tố nào sau đây? A. Sức lao động, đối tượng lao động và lao động. B. Con người, lao động và máy móc. C. Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. D. Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Câu 10. Những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào để tạo ra sản phẩm cho mình được gọi là A. môi trường tự nhiên. B. đối tượng lao động. C. tài nguyên thiên nhiên. D. tư liệu lao động. Câu 11.Vật làm nhiệm vụ truyền dẫn tác động của con người lên đối tượng lao động được gọi là A. nguyên liệu. B. quá trình lao động. C. nhiên liệu. D. tư liệu lao động. Câu 12. Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là A. Cải tạo thiên nhiên. B. Biến đổi tự nhiên. C. Sản xuất của cải vật chất. D. Sản xuất của cải tinh thần. Câu 13. Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất được gọi là 1
  2. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 A. lao động. B. năng lực lao động. C. sức lao động. D. thể lực lao động. THÔNG HIỂU Câu 1. Trong một nhà máy dệt, yếu tố nào dưới đây là đối tượng lao động? A. Sợi. B. Vải. C. Máy dệt. D. Công nhân. Câu 2. Trong một xưởng may, yếu tố nào dưới đây là công cụ lao động? A. Quần áo. B. vải. C. Máy dệt. D. Kho chứa hàng. Câu 3. Đối với người nông dân tư liệu lao động của họ chính là A. đất trồng. B. máy cày. C. nhân công. D. hạt thóc sau thu hoạch. Câu 4. Sơ đồ nào sau đây phản ánh đúng nhất mối quan hệ giữa các yếu tố của quá trình sản xuất? A. SLĐ ĐTLĐ TLLĐ. B. TLLĐ SLĐ ĐTLĐ. C. ĐTLĐ TLLĐ SLĐ. D. SLĐ TLLĐ ĐTLĐ. Câu 5. Yếu tố nào dưới đây là đều kiện chủ quan để người có sức lao động thực hiện được quá trình lao động? A. Môi trường lao động. B. Đối tượng lao động. C. Sức lao động. D. Tư liệu lao động. Câu 6. Để góp phần đưa kinh tế đất nước ta ngày càng phát triển thì nhiệm vụ hàng đầu của giáo dục và đào tạo là tham gia phát triển A. môi trường lao động. B. kết cấu hạ tầng sản xuất. C. sức lao động của xã hội. D. chính sách trong giáo dục. Câu 7. Đối với người nông dân đối tượng lao động của họ chính là A. đất trồng. B. máy cày. C. nhân công. D. kênh thủy lợi. Câu 8. Yếu tố nào dưới đây được coi là đối tượng lao động của ngành xây dựng? A. Xi măng. B. Thợ xây. C. Cái bay. D. Giàn giáo. Câu 9. Yếu tố nào dưới đây được coi căn cứ để phân biệt các thời đại kinh tế? A. Đối tượng lao động. B. Cơ sở hạ tầng của sản xuất. C. Sản phẩm làm ra. D. Tư liệu lao động. Câu 10. Sự phát triển giáo dục và đào tạo sẽ tác động trực tiếp đến sự phát triển của yếu nào sau đây của quá trình sản xuất của cải vật chất? A. Công cụ lao động. B. Tư liệu lao động. C. Sức lao động. D. Đối tượng lao động. Câu 11. Hoạt động nào sau đây được coi là lao động? A. Anh B đang xây nhà. B. H đang nghe nhạc. C. Ong đang xây tổ. D. Chim tha mồi về tổ. Câu 12. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội là A. thúc đẩy kinh tế. B. thay đổi kinh tế. C. ổn định kinh tế. D. phát triển kinh tế. VẬN DỤNG THẤP Câu 1. Câu: “Con trâu đi trước, cái cày theo sau” đã đề cập đến yếu tố nào của sản xuất nông nghiệp trước đây? A. Đối tượng lao động. B. Tư liệu lao động. C. Sức lao động. D. Nguyên liệu lao động. 2
  3. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 Câu 2. Câu tục ngữ: “Con trâu là đầu cơ nghiệp” muốn nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố nào của sản xuất nông nghiệp trước đây? A. Đối tượng lao động. B. Công cụ lao động. C. Sức lao động. D. Nguyên liệu lao động. Câu 3. Công ty T đã đầu tư mua sắm trang thiết bị sản xuất hiện đại đồng thời cử người đi đào tạo về cách sử dụng và bảo trì trang thiết bị mới đó. Việc làm này của họ là sự đầu tư cho yếu tố nào sau đây? A. Sức lao động, đối tượng lao động. B. Sức lao động, công cụ lao động. C. Công cụ lao động, công nghệ. D. Đối tượng lao động, công nghệ. Câu 4. Trung tâm khuyến nông huyện C thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn kĩ thuật trồng cây ăn quả theo tiêu chuẩn VietGap cho nông dân trong huyện nhằm tạo ra nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Việc làm trên là sự đầu tư cho yếu tố nào sau đây? A. Sức lao động. B. Tư liệu lao động. C. Công cụ lao động. D. Đối tượng lao động. 3
  4. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 CHỦ ĐỀ 2. HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG NHẬN BIẾT Câu 1. Yếu tố nào dưới đây không phải là đều kiện để công nhận một sản phẩm là hàng hóa? A. Là sản phẩm của lao động. B. Có tính thẫm mỹ cao. C. Có công dụng nhất định. . D. Thông qua mua bán. Câu 2. Công dụng của hàng hóa được gọi là A. giá cả của hàng hóa. B. giá trị của hàng hóa. C. giá trị sử dụng của hàng hóa. D. giá trị trao đổi của hàng hóa. Câu 3. Giá trị trao đổi là biểu hiện của A. giá trị của hàng hóa. B. giá cả của hàng hóa. C. giá trị sử dụng của háng hóa. C. công dụng của háng hóa. Câu 4. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh vào trong hàng hóa được gọi là A. giá trị của hàng hóa. B. Giá trị sử dụng của hàng hóa. C. giá cả của hàng hóa. D. Giá trị cá biệt của hàng hóa. Câu 5. Cơ sở, nội dung của giá trị trao đổi của hàng hóa là A. giá trị của hàng hóa. B. Giá trị sử dụng của hàng hóa. C. giá cả của hàng hóa. D. Giá trị cá biệt của hàng hóa. Câu 6. Giá trị sử dụng của một hàng hóa được gọi là A. giá cả của hàng hóa. B. công dụng của hàng hóa. C. hình thái của hàng hóa. D. thuộc tính của hàng hóa. Câu 7. Giá trị của hàng hóa là lao động A. xã hội cần thiết của người sản xuất hàng hóa. B. của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa. C. xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa. D. của người sản xuất hàng hóa và người tiêu dùng. Câu 8. Hàng hóa có hai thuộc tính là A. Giá trị và giá cả. B. Giá trị trao đổi và giá trị sử dụng. C. Giá cả và giá trị sử dụng. D. Giá trị và giá trị sử dụng. Câu 9. Giá trị của hàng hóa là A. lao động của từng người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. B. lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. C. chi phí làm ra hàng hóa của những người sản xuất hàng hóa. D. sức lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Câu 10. Giá trị sử dụng của hàng hóa là nói đến A. công dụng của sản phẩm hàng hóa. B. sản phẩm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. C. lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa. D. lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa. Câu 11. Giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các hàng hóa có A. giá trị khác nhau. B. giá cả khác nhau. C. giá trị sử dụng khác nhau. D. số lượng khác nhau. Câu 12. Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua A. giá trị trao đổi. B. giá trị sử dụng. C. chi phí sản xuất. D. hao phí lao động. Câu 13. Tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị khi tiền A. dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa. B. làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa. C. được dùng để chi trả sau khi giao dịch. D. dùng để cất trữ. 4
  5. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 Câu 14. Chức năng nào dưới đây của tiền tệ đòi hỏi tiền phải là tiền bằng vàng? A. Thước đo giá trị. B. Phương tiện lưu thông. C. Phương tiện cất trữ. D. Phương tiện thanh toán. Câu 15. Khi được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán, tiền đã thực hiện chức năng nào dưới đây? A. Thước đo giá trị. B. Phương tiện lưu thông. C. Phương tiện cất trữ. D. Phương tiện thanh toán. Câu 16. Khi được rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ để khi cần thì đem ra mua hàng, tiền đã thực hiện chức năng nào sau đây? A. Thước đo giá trị. B. Phương tiện lưu thông. C. Phương tiện cất trữ. D. Phương tiện thanh toán. Câu 17. Chức năng thông tin của thị trường giúp người bán A. biết được chi phí sản xuất của hàng hóa. B. đưa ra quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận. C. giảm chi phí sản xuất để thu nhiều lợi nhận. D. điều chỉnh số lượng và chất lượng hàng hóa. Câu 18. Giá trị của hàng hóa được thực hiện khi người sản xuất A. cung ứng hàng hóa phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng. B. mang hàng hóa ra thị trường bán. C. mang hàng hóa ra thị trường bán và bán được. D. cung ứng được hàng hóa có nhiều giá trị sử dụng. Câu 19. Trong nền sản xuất hàng hóa, giá cả hàng hóa là A. quan hệ giữa người bán và người mua. B. biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. C. giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. D. tổng chi phí sản xuất và lợi nhuận. Câu 20. Hàng hoá có những thuộc tính nào sau đây? A. Giá trị sử dụng và giá cả. B. Giá trị sử dụng và giá trị. C. Giá trị và chất lượng. D. Chất lượng và giá cả. Câu 21. Các nhân tố cơ bản của thị trường là A. hàng hoá, tiền tệ, người mua - người bán. B. hàng hoá, cung - cầu, giá cả. C. người mua - người bán, hàng hoá, cung - cầu. D. tiền tệ, hàng hoá, cung - cầu, giá cả. Câu 22. Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi A. tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa. B. tiền dùng để đo lường, thúc đẩy quá trình mua bán hàng hóa. C. tiền rút khỏi thị trường và đi vào sản xuất. D. tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ. Câu 23. Bản chất của tiền tệ là A. sự thể hiện chung của giá trị. B. thước do giá trị. C. Phương tiện lưu thông. . D. phương tiện thanh toán. Câu 24. Bản chất của tiền tệ là A. tiền tệ thế giới B. làm vật ngang giá chung cho các loại hàng hóa. C. làm phương tiện thanh toán khi mua hàng hóa. D. phương tiện cất trữ. Câu 25. Chức năng của tiền tệ là A. sự thể hiện chung của giá trị. . B. làm vật ngang giá chung cho các loại hàng hóa. C. biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. 5
  6. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 D. thước đo giá trị. Câu 26. Trên thị trường, giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng A. giá cả hàng hóa. B. giá trị sử dụng của hàng hóa. C. chất lượng của hàng hóa. D. công dụng của hàng hóa. Câu 27. Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất? A. Thị trường là tụ điểm mua bán. B. Thị trường là nơi hàng hóa ra đời. C. Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán. D. Thị trường là nơi mua bán, trao đổi. Câu 28. Trên thị trường, các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẩn nhau để xác định những yếu tố nào sau đây? A. Chất lượng và số lượng hàng hóa, dịch vụ. B. Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. C. Giá cả và giá trị sử dụng của hàng hóa. D. Giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ. Câu 29. Thị trường gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây? A. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán. B. Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hóa. C. Giá cả, hàng hóa, người mua, người bán. D. Tiền tệ, người mua, người bán, giá cả. Câu 30. Thị trường đã thực hiện chức năng nào sau đây khi nó là nơi kiểm tra về chủng loại, hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượng của hàng hóa? A. Thông tin . B. Thừa nhận giá trị, giá trị sử dụng. C. Điều tiết. D. Kích thích, điều tiết, hạn chế. Câu 31. Sự biến động của giá cả trên thị trường có thể làm thay đổi cơ cấu sản xuất, sức mua của người tiêu dùng. Trong trường hợp này thị trường đã thực hiện chức năng nào sau đây? A. Thông tin, phản ánh. B. Thừa nhận, thực hiện giá trị. C. Thông báo, luân chuyển. D. Điều tiết, kích thích, hạn chế. Câu 32. Người sản xuất hàng hóa cần căn cứ vào quy mô cung – cầu, giá cả của hàng hàng để đưa ra quyết định đúng và có lợi nhất cho mình. Trong trường hợp này thị trường đã thực hiện chức năng nào? A. Thông tin . B. Thừa nhận giá trị. C. Điều tiết. D. Kích thích. Câu 33. Yếu tố nào sau đây có vai trò điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng? A. Giá trị của hàng hóa. B. Giá cả của hàng hóa. C. Sức mua của người tiêu dùng. D. Sức sản xuất của xã hội. Câu 34. Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa và dịch được gọi là A. sàn giao dịch. B. chợ, siêu thị. C. thị trường. D. thị phần. Câu 35. Yếu tố nào dưới đây nói đến chức năng của thị trường? A. Thông báo. B. Thông tin. C. Điều động. D. Điều hành. Câu 36. Trên thị trường, các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định A. chất lượng và số lượng hàng hóa. B. giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. C. giá cả và giá trị sử dụng của hàng hóa. D. giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ. THÔNG HIỂU Câu 1. Sản phẩm nào dưới đây không phải là hàng hóa? A. Dịch vụ internet. B. Nước máy ở đô thị. C. Vé mời xem ca nhạc. D. Vé xem phim. Câu 2. Hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì chúng có A. giá trị khác nhau. B. giá trị sử dụng khác nhau. 6
  7. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 C. giá trị bằng nhau. D. giá trị sử dụng như nhau. Câu 3. Bà A bán thóc được 2 triệu đồng rồi dùng tiền đó mua một chiếc xe đạp. Trong trường hợp này tiền đã thực hiện chức năng nào dưới đây? A. Thước đo giá trị. B. Phương tiện lưu thông. C. Phương tiện cất trữ. D. Phương tiện thanh toán. Câu 4. Tiền làm chức năng phương tiện cất trữ trong trường hợp nào dưới đây? A. Gửi tiết kiệm trong ngân hàng. B. Mua vàng cất vào két. C. Mua xe ô tô để kinh doanh. D. Cho vay. Câu 5. Đối với người thợ may, yếu tố nào sau đây là đối tượng lao động? A. Máy khâu. B. Kim chỉ.C. Vải. D. Áo, quần. Câu 6. Bác A dùng tiền tiết kiệm để mua một miếng đất ở trong khu dân cư. Trong trường hợp này tiền đã thực hiện chức năng nào sau đây? A. Phương tiện thanh toán. B. Phương cất trữ. C. Thước đo giá trị. D. Phương tiện lưu thông. Câu 7. Ông T dùng tiền tiết kiệm để mua một chiếc ô tô kinh doanh vận tải. Trong trường hợp này tiền đã thực hiện chức năng nào sau đây? A. Phương tiện thanh toán. B. Phương cất trữ. C. Thước đo giá trị. D. Phương tiện lưu thông. Câu 8. Đối với thợ mộc, đâu là đối tượng lao động? A. Gỗ. B. Máy cưa. C. Đục, bào. D. Bàn ghế. Câu 9. Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt vì tiền tệ A. chỉ xuất hiện khi sản xuất hàng hóa đã phát triển. B. là quá trình phát triển lâu dài của các hình thái giá trị. C. được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa. D. không đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán. Câu 10. Bác B trồng rau ở tỉnh nhưng luôn mang sản phẩm của mình lên thành phố bán vì ở đó có giá cao hơn. Trong trường hợp này thị trường đã thực hiện chức năng nào dưới đây? A. Điều tiết, kích thích sản xuất và tiêu dùng. B. Hạn chế sản xuất, lưu thông và tiêu dùng. C. Thừa nhận giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa. D. Thừa nhận giá cả, chất lượng hàng hóa. Câu 11. Sản phẩm nào dưới đây là hàng hóa phi vật thể? A. Chuột máy tính. B. Ổ cứng máy tính. C. Hệ điều hành máy tính. D. Màn hình máy tính. Câu 12. Sản phẩm nào dưới đây không phải là hàng hóa? A. Hoa quả trong vườn nhà. B. Áo, quần bày bán ở siêu thị. C. Tác phẩm văn học ở nhà sách. D. Dịch vụ lắp đặt internet. Câu 13. Mục đích mà người sản xuất hàng hóa hướng đến là A. giá cả. B. lợi nhuận. C. công dụng của hàng hóa. D. số lượng của hàng hóa. Câu 14. Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến là A. giá cả. B. lợi nhuận. C. công dụng của hàng hóa. D. số lượng hàng hóa. Câu 15. Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua yếu tố nào dưới đây? A. Giá trị trao đổi. B. Giá trị cá biệt của người sản xuất. C. Lao động xã hội của người sản xuất. D. Giá trị sử dụng. Câu 16. Hàng hóa là một phạm trù lịch sử vì hàng hóa A. chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa. B. xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển loài người. 7
  8. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 C. ra đời gắn liền với sự xuất hiện của con người trong lịch sử. D. là thước đo trình độ phát triển sản xuất của lịch sử loài người. Câu 17. Bà H bán lúa rồi dùng số tiền bán lúa mua phân bón. Trong trường hợp này tiền tệ đã thực hiện chức năng nào dưới đây? A. Phương tiện cất trữ. . B. Thước đo giá trị. C. Phương tiện lưu thông. D. Tiền tệ thế giới. Câu 18. Ngân hàng huy động vốn của người dân rồi dùng số tiền đó cho các doanh nghiệp vay lại. Trong trường hợp này, ngân hàng đã sử dụng chức năng nào của tiền tệ? A. Phương tiện cất trữ. . B. Thước đo giá trị. C. Phương tiện lưu thông. D. Phương tiện thanh toán. Câu 19. Hiện nay nhiều nơi nông dân bỏ lúa trồng thanh long vì loại trái cây này đang có giá cao trên thị trường. Trong trường hợp này thị trường đã thực hiện chức năng nào sau đây? A. Thông tin, phản ánh. B. Thừa nhận, thực hiện giá trị. C. Thông báo, luân chuyển. D. Điều tiết, kích thích, hạn chế. Câu 20. Công ty T thường mua trái cây vào lúc thu hoạch rộ để chế biến vì lúc đó giá cả rẻ nhất. Công ty đã vận dụng chức năng nào của thị trường? A. Thông tin. . B. Thừa nhận giá trị. C. Thức hiện giá trị. . D. Điều tiết, kích thích. Câu 21. Anh thợ mộc trong truyện dân gian “Đẽo cày giữa đường” không bán được cày vì anh đã không hiểu và vận dụng được chức năng nào của thị trường? A. Thông tin. . B. Tham khảo. C. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. D. Điều tiết, kích thích, hạn chế sản xuất hàng hóa. Câu 22. Công ty X tung ra thị trường dòng sản phẩm điện thoại mới nhưng không được khách hàng ủng hộ nên đành phải ngừng sản xuất dòng điện thoại ấy. Trong trường hợp này thị trường đã thực hiện chức năng nào của mình? A. Thực hiện giá trị và giá trị sử dụng. B. Thực hiện chức năng điều tiết kinh doanh. C. Điều tiết sản xuất và tiêu dùng. . D. Hạn chế sản suất và tiêu dùng. Câu 23. Công ty T sản xuất giày thể thao. Họ phải căn cứ vào yếu tố nào sau đây của hàng hóa để định giá bán cho sản phẩm của mình? A. Giá trị. B. Giá trị sử dụng. C. Giá cả. . D. Giá trị trao đổi. Câu 24. Chức năng thông tin của thị trường giúp người tiêu dùng A. biết được giá trị sử dụng của hàng hóa. B. điều chỉnh thị hiếu tiêu dùng. C. biết được giá trị của hàng hóa. D. điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất. Câu 25. Sự biến động cung- cầu, giá cả trên thị trường đã làm cho hàng hóa có sự luân chuyển từ nơi này đến nơi khác. Trong trường hợp này, thị trường đã thực hiện chức năng nào sau đây? A. Chi phối. B. Quyết định. C. Điều tiết. D Kiểm soát. VẬN DỤNG THẤP Câu 1. Sau khi bán vật liệu xây dựng cho một khách hàng, anh C thu được 30 triệu đồng tiền lãi.Việc làm nào dưới đây cho biết anh đã thực hiện chức năng cất trữ của tiền tệ? A. Cho bạn bè mượn để làm ăn. B. Gửi tiết kiệm vào ngân hàng. C. Mua vàng cất đi. D. Mua đất đai để làm của riêng. 8
  9. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 Câu 2. Bác B nuôi được 20 con gà. Bác để ăn 3 con, cho con gái 2 con, biếu họ hàng 3 con. Số còn lại bác đem bán. Vậy đã có bao nhiêu con gà trở thành hàng hóa? A. 12 con. B. 15 con. C. 17con. D. 20 con. Câu 3. H mua hộp phấn mất hết 15.000 đồng. Trong trường hợp này 15.000 đồng là biểu hiện của yếu tố nào sau đây của hàng hóa? A. Giá trị. B. Giá trị sử dụng. C. Giá cả. . D. Giá trị trao đổi. Câu 4. T ăn một bát phở và phải trả 50.000 đồng. Điều này có nghĩa là T đã mua yếu tố nào sau đây của hàng hóa? A. Giá trị. B. Giá trị sử dụng. C. Giá cả. . D. Giá trị trao đổi. Câu 5. Công ty T mua nguyên liệu sản xuất từ nước ngoài với giá 2 USD/ kg nếu thanh toán bằng tiền Việt thì 45.000 đồng/kg. Trong trường hợp này, sự khác nhau về số tiền phải trả cho 1kg nguyên liệu là do yếu tố nào sau đây? A. Giá trị của hàng hóa. B. Giá trị của tiền tệ. C. Giá cả của hàng hóa. . D. Giá trị trao đổi. Câu 6. Hiện hay, các doanh nghiêp sản xuất ô tô tại Việt Nam đang đua nhau giảm giá bán để giành thị phần đối với dòng ô tô giá rẻ đã khiến cho sức tiêu thụ của sản phẩm tăng mạnh. Trong trường hợp này thị trường đã thực hiện chức năng nào sau đây? A. Kích thích tiêu dùng. . B. Kích thích cạnh tranh. C. Hạn chế sản xuất. D. Điều tiết sản xuất. Câu 7. Do có tay nghề cao và biết được thị hiếu của khách hàng nên anh B luôn tạo ra những chiếc tủ có mẫu mã, kiểu dáng đẹp, chất lượng gỗ tốt. Vì vậy, sản phẩm của anh khi hoàn thành đều được khách hàng mua ngay với giá cao. Trong trường hợp này thị trường đã thực hiện chức năng nào dưới đây? A. Nắm bắt nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng. B. Môi giới, thúc đẩy quan hệ mua bán. C. Thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa. D. Điều tiết, kích thích sản xuất hàng hóa. VẬN DỤNG CAO Câu 1. Anh A có tổng thu nhập hàng tháng là 30 triệu đồng. Anh bị khấu trừ thuế thu nhập cá nhân là 3 triệu đồng, số tiền còn lại anh dùng 10 triệu đồng để mua vàng cất trữ, 10 triệu đồng mua hàng hóa chi dùng trong gia đình, 3 triệu đồng anh tặng cho gia đình nội - ngoại. Trong trường hợp này số tiền anh A dùng làm phương tiện thanh toán là bao nhiêu? A. 10 triệu. B. 20 triệu. C. 23 triệu. D. 26 triệu. Câu 2. T và H cùng nhau đi xem kịch. Họ mua 2 chiếc vé, mỗi vé hết 100.000 đồng, mua nước ngọt hết 50.000 đ, gửi xe hết 10.000 đồng, còn lại 40.000 mua bắp rang. Trong trường hợp này số tiền họ phải trả cho hàng hóa dịch vụ là bao nhiêu? A. 100.000 đồng. B. 210.000 động. C. 250.000 đồng. . D. 260.000 đồng. Câu 3. Anh K và anh P cùng nhau đi xem phim. Họ mua 2 chiếc vé, mỗi vé hết 100.000 đồng, mua nước ngọt hết 50.000 đ, gửi xe hết 10.000 đồng, còn lại 40.000 mua bắp rang. Trong trường hợp này số tiền họ phải trả cho việc mua hàng cho hàng hóa là bao nhiêu? A. 200.000 đồng. B. 210.000 động. C. 290.000 đồng. . D. 300.000 đồng. 9
  10. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 Câu 4. Cơ sở sản xuất bánh trung thu của bà H được khách hàng ủng hộ nhiệt tình nên đạt doanh thu cao, thu nhiều lợi nhuận. Vì vậy, bà H đã thưởng cho mỗi công nhân làm bánh và mỗi đại lý tiêu thụ một hộp bánh. Trong trường hợp này, chủ thể nào dưới đây không phải là người mua hàng hóa? A. Công nhân của bà H. B. Bà H và công nhân của mình. C. Các đại lý, bà H và công nhân của mình. D. Các đại lý và công nhân của bà H. Câu 5. H mua cây bút giá 50.000 đ, hôm sau T cũng mua cây bút cùng loại và cùng cửa hàng với H nhưng với giá 52.000 đ. Sự khác nhau về giá của 2 chiếc bút là do sự thay đổi của yếu tố nào sau đây? A. Giá trị của hàng hóa B. Giá trị của tiền tệ. C. Giá cả của hàng hóa. . D. Giá trị trao đổi. Câu 6. Hộ ông T và ông K cùng trồng thanh long, nhưng khi bán cho thương lái thì ông T luôn nhận được giá cao hơn vì trái to đẹp và vị ngon hơn của ông K. Sự khác nhau về giá bán của hai người là do sự khác nhau của yếu tố nào sau đây? A. Giá trị của hàng hóa. B. Giá trị lao động kết tinh trong hàng hóa. C. Giá cả của hàng hóa. . D. Giá trị sử dụng của hàng hóa. 10
  11. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 CHỦ ĐỀ 3. QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1. Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hóa phải phù hợp với A. thời gian lao động xã hội cần thiết. B. thời gian lao động cá nhân. C. thời gian lao động tập thể. D. thời gian lao động cộng đồng. Câu 2. Theo quy luật giá trị, sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở A. thời gian lao động xã hội cần thiết. B. thời gian lao động cá biệt. C. giá trị cá biệt. D. giá trị xã hội. Câu 3. Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây? A. Thời gian lao động cá biệt. B. Thời gian lao động xã hội cần thiết. C. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. D. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa. Câu 4. Trong lưu thông hàng hóa, giá cả hàng hóa vận động xoay quanh A. thời gian lao động xã hội cần thiết. B. thời gian lao động cá biệt. C. nhu cầu thị trường. D. giá cả thị trường. Câu 5. Theo quy luật giá trị việc trao đổi hàng hóa trên thị trường phải dựa trên cơ sở A. thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa. B. thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. C. giá cả và giá trị của hàng hóa đó trên thị trường. D. giá trị sử dụng của hàng hóa đó. Câu 6. Theo quy luật giá trị giá cả của hàng hóa trên thị trường bao giờ cũng A. vận động xoay quanh trục giá trị của hàng hóa. B. nằm song song với trục giá trị của hàng hóa. C. cao hơn trục giá trị của hàng hóa. D. thấp hơn trục giá trị của hàng hóa. Câu 7. Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa là quy luật A. cung - cầu. B. cạnh tranh. C. giá cả. . D. giá trị. Câu 8. Yếu tố nào dưới đây không phải là nội dung của quy luật giá trị? A. Trao đổi hàng hóa phải theo nguyên tắc ngang giá. B. Giá cả của hàng hóa luôn xoay quanh trục giá trị của hàng hóa. C. Thời gian lao động cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết. D. Giá trị của hàng hóa phải do giá cả quyết định. Câu 9. Theo quy luật giá trị, người sản xuất phải căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để thực hiện đúng quy luật giá trị nhằm thu nhiều lợi nhuận? A. Giá trị sử dụng của hàng hóa. B. Giá trị trao đổi của hàng hóa. C. Thời gian lao động xã hội cần thiết. . D. Thời gian lao động cá biệt. CÂU HỎI THÔNG HIỂU Câu 1. Muốn cho thời gian lao động cá biệt của hàng hóa thấp hơn thời gian lao động xã hội cần thiết, người sản xuất phải A. vay vốn ưu đãi, thuê thêm nhân công. B. hợp lí hóa sản xuất, thực hành tiết kiệm. C. sản xuất một loại hàng hóa. D. nâng cao uy tín cá nhân. Câu 2. Những người sản xuất, kinh doanh đua nhau cải tiến máy móc hiện đại và nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động là thể hiện tác động nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước. C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế. D. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. 11
  12. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 Câu 3. Giá cả hàng hóa trên thị trường không đổi, năng suất lao động tăng làm cho lượng giá trị của một hàng hóa A. tăng và lợi nhuận tăng. B. tăng và lợi nhuận giảm. C. giảm và lợi nhuận giảm. D. giảm và lợi nhuận tăng. Câu 4. Quy luật giá trị tác động làm phân hóa giàu - nghèo A. giữa những người sản xuất hàng hóa. B. giữa những người tiêu thụ hàng hóa. C. giữa người sản xuất hàng hóa và người mua. D. giữa người có trình độ cao và người có trình độ thấp. Câu 5. Hàng hóa A và hàng hóa B được trao đổi với nhau khi có cùng A. thời gian lao động xã hội cần thiết. B. thời gian lao động cá biệt. C. giá trị sử dụng. D. giá trị cá biệt. Câu 6. Trong lưu thông hàng hóa, giá cả hàng hóa vận động xoay quanh A. giá trị. B. thị trường. C. nhu cầu. D. chi phí sản xuất. Câu 7. Nội dung nào sau đây nói đến mặt tích cực của quy luật giá trị? A. Người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa. B. Người tiêu dùng mua được hàng hóa giá rẻ. C. Kích thích thời gian lao động xã hội cần thiết tăng lên. D. Kích thích năng suất lao động tăng lên. Câu 8. Khẳng định nào dưới đây nói về mặt hạn chế của quy luật giá trị? A. Phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa. B. Làm cho giá trị hàng hóa giảm xuống. C. Làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên. D. Làm cho hàng hóa phân phối không đều giữa các vùng. Câu 9. Theo quy luật giá trị, người sản xuất hàng hóa muốn có lợi nhuận cao nhất cần tạo ra giá trị cá biệt A. nhỏ hơn giá trị xã hội của hàng hóa. B. lớn hơn giá trị xã hội của hàng hóa. C. nhỏ hơn giá trị sử dụng của hàng hóa. . D. lớn hơn giá trị sử dụng của hàng hóa. Câu 10. Quy luật giá trị điều tiết sản suất và lưu thông hàng hoá thông qua yếu tố nào sau đây? A. Giá trị sử dụng của hàng hóa. B. Giá cả trên thị trường. C. Mua bán trên thị trường. . D. Thời gian lao động cá biệt. Câu 11. Theo quy luật giá trị người sản xuất hàng hóa thua lỗ hay thu được nhiều lợi nhuận là do sự tác động của yếu tố nào dười đây? A. Giá trị sử dụng. B. Giá trị xã hội. C. Giá trị cá biệt. . D. Giá trị chung. Câu 12. Việc làm nào dưới đây của người sản xuất hàng hóa là biểu hiện của sự vận dụng quy luật giá trị? A. Tăng cường khâu quảng cáo, tiếp thị. B. Khuyến mãi để thu hút khách hàng. C. Cải tiến kỉ thuật, công nghệ sản xuất. D. Đa dạng hóa sản phẩm. Câu 13. Công ty T không ngừng cải tiến kĩ thuật, sử dụng nhiều máy móc hiện đại nhằm tăng năng suất lao động, giảm được nhân công. Trong trường hợp này họ đã vận dụng quy luật nào trong sản xuất hàng hóa? A. cung - cầu. B. cạnh tranh. C. giá cả. . D. giá trị. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP Câu 1. Bác A trồng dưa hấu ở khu vực nông thôn, bác đã mang dưa hấu lên thành phố bán vì có giá cao hơn. Việc làm này của bác A chịu tác động nào của quy luật giá trị? 12
  13. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. C. Kích thích năng suất lao động tăng lên. D. Điều tiết giá cả hàng hóa trên thị trường. Câu 2. Dịp cuối năm, cơ sở làm mứt của anh K tăng sản lượng để kịp phục vụ Tết. Việc làm của anh K chịu sự tác động điều tiết nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Điều tiết trong sản xuất. B. Điều tiết trong lưu thông. C. Điều tiết trong tiêu dùng. D. Điều tiết trong phân hóa. Câu 3. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa là 10 giờ. Thời gian lao động cá biệt nào dưới đây là phù hợp cho người sản xuất hàng hóa cùng loại trên? A. 10 giờ. B. 11 giờ. C. 12 giờ. D. 13 giờ. Câu 4. Biện pháp nào dưới đây của Nhà nước ta giúp giảm mặt hạn chế của quy luật giá trị? A. Cho vay vốn lãi suất thấp với những doanh nghiệp vừa và nhỏ. B. Cho vay vốn như nhau với tất cả doanh nghiệp. C. Thu hút nhà đầu tư nước ngoài. D. Để các doanh nghiệp tự do hoạt động. Câu 5. Anh B trồng hoa kiểng ở tỉnh B nhưng mang hoa lên thành phố H để bán vì giá cả ở đó cao hơn. Hành vi của Anh B thể hiện tác động nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Điều tiết trong sản xuất hàng hóa. B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. C. Làm cho năng suất lao động tăng lên. D. Điều tiết trong lưu thông hàng hóa. Câu 6. Anh A đang sản xuất mũ vải nhưng giá thấp, bán chậm. Anh A đã chuyển sang sản xuất mũ bảo hiểm vì mặt hàng này giá cao, sức mua lớn. Sự thay đổi này là do tác động nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. C. Thay đổi thị hiếu của người sản xuất hàng hóa. D. Tạo năng suất lao động cao hơn. Câu 7. Hiện nay, một số nơi ở Đồng Bằng sông Cửu Long người nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây thanh long vì quả của loại cây này đang có giá cao trong khí giá lúa lại quá thấp. Trong trường hợp này họ đã vận dụng tác động nào của quy luật giá trị? A. Điều tiết lưu thông hàng hóa. B. Điều tiết sản xuất hàng hóa. C. Kích thích lực lượng sản xuất. . D. Phân hóa giàu nghèo. Câu 8. Công ty T sản xuất vải để bán ra thị trường. Công ty sẽ căn cứ vào yếu tố nào sau đây để định giá bán cho sản phẩm của mình? A. Giá cả của hàng hóa. B. Giá trị của hàng hóa. C. Giá trị sử dụng của hàng hóa. . D. Chất lượng của hàng hóa. Câu 9. Nhờ có đội ngũ công nhân lành nghề, trang thiết bị sản xuất và công nghệ hiện đại mà công ty V đã canh tranh được với hàng ngoại, đồng thời thu được rất nhiều lợi nhuận. Thành công của họ nằm ở yếu tố nào dưới đây? A. Giá trị sử dụng. B. Giá trị xã hội. C. Giá trị cá biệt. . D. Giá trị thương hiệu. CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO Câu 1. Anh G, K, L, M cùng bán quán phở tại thị trấn X. Để bán với giá thấp hơn, anh G đã giảm chi phí bằng cách giảm lượng phở, thịt trong mỗi tô phở; anh K tìm mua nguồn thịt rẻ, tươi ngon và xương để hầm nước lèo; anh L đầu tư hệ thống nồi hơi dùng điện hầm nước lèo thay củi để bớt công sức; anh M thuê thêm nhân viên phục vụ trẻ, nhanh nhẹn. Những ai dưới đây đã áp dụng đúng quy luật giá trị? A. Anh G và M B. Anh K và L. C. Anh K, L và M. D. Anh G, K và M. Câu 2. Anh A, anh B, anh C cùng sản xuất một hàng hóa có chất lượng như nhau. Thời gian lao động cá biệt của anh A là 3 giờ, của anh B là 5 giờ, của anh C là 6 giờ. Thời gian lao động xã hội 13
  14. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 cần thiết của loại hàng hóa trên là 4 giờ. Trong số những người trên, ai là người đáp ứng được yêu cầu của quy luật giá trị? A. Anh A. B. Anh C. C. Anh A và anh B. D. Anh B và anh C. Câu 3. Để sản xuất ra một cái áo, thời gian lao động của anh A là 1 giờ, anh B là 2 giờ, anh C là 3 giờ. Trên thị trường, xã hội thừa nhận mua bán mặt hàng này với thời gian lao động xã hội cần thiết là 2 giờ. Trong 3 người trên, ai thực hiện tốt quy luật giá trị? A. Anh A. B. Anh B. C. Anh B và anh C. D. Anh A và anh B. 14
  15. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 CHỦ ĐỀ 4. CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1. Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa thể hiện nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Cạnh tranh. B. Đấu tranh. C. Sản xuất. D. Kinh doanh. Câu 2. Mục đích cuối cùng của canh tranh là A. giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác. B. giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình. C. giành ảnh hưởng trong xã hội. D. giành phục vụ lợi ích cho xã hội. Câu 3. Tính chất của cạnh tranh là A. giành giật khách hàng. B. giành quyền lợi về mình. C. thu được nhiều lợi nhuận. D. ganh đua, đấu tranh. Câu 4. Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? A. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu độc lập về kinh tế. B. Sự gia tăng sản xuất hàng hóa. C. Nguồn lao động dồi dào trong xã hội. D. Sự thay đổi cung - cầu. Câu 5. Cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với mặt tích cực là cạnh tranh A. lành mạnh. B. tự do. C. hợp lí. D. trung thực. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Có nhiều chủ sở hữu là những đơn vị kinh tế tự do sản xuất. B. Lợi ích giữa các chủ thể trong sản xuất khác nhau. C. Có nhiều giai cấp, tầng lớp trong xã hội xuất hiện. D. Điều kiện sản xuất giữa các chủ thể kinh tế khác nhau. Câu 7. Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể trong sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận về mình nhiều hơn đề cập đến nội dung nào dưới đây? A. Khái niệm cạnh tranh. B. Mục đích của cạnh tranh. C. Mặt tích cực của cạnh tranh. D. Mặt hạn chế của cạnh tranh. Câu 8. Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? A. Tồn tại nhiều chủ sở hữu độc lập về kinh tế. B. Tác động của quan hệ cung - cầu. C. Tự do sản xuất kinh doanh. D. Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau. Câu 9. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là A. khoa học, công nghệ. B. lợi nhuận. C. thị trường. D. ganh đua, đấu tranh. Câu 10. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất phát từ A. sự tồn tại nhiều chủ sở hữu độc lập về kinh tế. B. sự gia tăng sản xuất hàng hóa. C. nguồn lao động dồi dào trong xã hội. D. sự thay đổi cung-cầu. Câu 11. Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh? A. Bảo vệ môi trường tự nhiên. B. Đa dạng hóa các quan hệ kinh tế. C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. D. Nâng cao chất lượng cuộc sống. CÂU HỎI THÔNG HIỂU Câu 1. Hành vi đưa ra thông tin không trung thực nhằm hạ uy tín một doanh nghiệp có cùng ngành hàng với mình là biểu hiện của loại cạnh tranh nào dưới đây? A. Cạnh tranh tự do. B. Cạnh tranh lành mạnh. 15
  16. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 C. Cạnh tranh không lành mạnh. D. Cạnh tranh không trung thực. Câu 2. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về cạnh tranh? A. Cạnh tranh là quy luật kinh tế khách quan. B. Cạnh tranh có hai mặt: mặt tích cực và mặt hạn chế. C. Mặt tích cực của cạnh tranh là cơ bản. D. Mặt hạn chế của cạnh tranh là cơ bản. Câu 3. Quan niệm “Thương trường như chiến trường” phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây? A. Quy luật cung cầu.B. Quy luật cạnh tranh. C. Quy luật lưu thông tiền tệ D. Quy luật giá trị. Câu 4. Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây? A. Canh tranh kinh tế. B. Cạnh tranh chính trị. C. Cạnh tranh văn hoá. D. Cạnh tranh sản xuất. Câu 5. Nội dung nào dưới đây thể hiện khái niệm cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? A. Sự giành giật, lấn chiếm của các chủ thể kinh tế. B. Sự giành lấy điều kiện thuận lợi của các chủ thể kinh tế. C. Sự đấu tranh, giành giật của các chủ thể kinh tế. D. Sự ganh đua, đấu tranh của các chủ thể kinh tế. Câu 6. Khái niệm cạnh tranh xuất hiện từ thời điểm nào dưới đây? A. Khi xã hội loài người xuất hiện. B. Khi con người biết lao động. C. Khi sản xuất và lưu thông hàng hoá xuất hiện. D. Khi ngôn ngữ xuất hiện. Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Tồn tại nhiều chủ sở hữu trong nền sản xuất. B. Các đơn vị kinh tế có điều kiện sản xuất khác nhau. C. Trình độ của chủ sở hữu các đơn vị kinh tế khác nhau. D. Các đơn vị kinh tế có lợi ích khác nhau. Câu 8. Cạnh tranh giữa người bán và người bán sẽ diễn ra trên thị trường trong trường hợp nào dưới đây? A. Người mua nhiều, người bán ít. B. Người bán nhiều, người mua ít. C. Thị trường cân bằng. D. Thị trường khủng hoảng. Câu 9. Doanh nghiệp A tung tin đồn không đúng, không trung thực về doanh nghiệp B để hạ uy tín doanh nghiệp B. Hành vi của doanh nghiệp A thuộc loại cạnh tranh nào dưới đây? A. Cạnh tranh tự do. B. Cạnh tranh ganh đua. C. Cạnh tranh không lành mạnh. D. Cạnh tranh không trung thực. Câu 10. Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh đóng vai trò là A. xu hướng kinh tế. B. động lực kinh tế. C. cơ sở kinh tế. D. nền tảng kinh tế. Câu 11. Hành vi đưa ra thông tin không trung thực nhằm hạ uy tín một doanh nghiệp có cùng ngành hàng với mình là biểu hiện của loại cạnh tranh nào dưới đây? A. Cạnh tranh tự do. B. Cạnh tranh lành mạnh. C. Cạnh tranh không lành mạnh. D. Cạnh tranh không trung thực. Câu 12. Mọi sự cạnh tranh diễn ra theo đúng quy định của pháp luật và mang yếu tố tích cực là cạnh tranh A. lành mạnh. B. tự do. C. hợp lí. D. công bằng. Câu 13. Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh? A. Khai thác tối đa mọi quyền lực của đất nước. B. Xuất hiện những thủ đoạn phi pháp, bất lương. C. Triệt tiêu các doanh nghiệp cùng ngành. D. Thu lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác. 16
  17. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 Câu 14. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của cạnh tranh lành mạnh? A. Dùng thực phẩm bẩn để chế biến thức ăn. B. Xả chất thải sản xuất không xử lí ra môi trường. C. Bán hàng không hóa đơn chứng từ. D. Đầu tư náy móc và công nghệ sản xuất hiện đại. Câu 15. Trong sản xuất kinh doanh yếu tố nào dưới đây là cơ sở để phân biệt cạnh tranh lành mạnh hoặc không lành mạnh? A. Thực hiện đúng quy định của pháp luật. B. Thực hiện đúng phương châm kinh doanh. C. Xem khách hàng là “thượng đế”. D. Đặt yếu tố lợi nhuận lên hàng đầu. Câu 16. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? A. Cải tiến bao bì, mẫu mã để thu hút khách hàng. B. Khuyến mãi, giảm giá, quà tặng. C. Tích trữ, tạo sự khan hiếm để tăng giá bán. D. Tăng giá bán cao hơn giá thành sản xuất. Câu 17. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? A. Đổi mới công nghệ sản xuất để giảm chi phí. B. Giảm chi phí sản xuất bằng mọi cách. C. Giảm công lao động bằng mọi cách. . D. Giảm giá bán thấp hơn giá thành sản xuất. Câu 18. Sản phẩm nào dưới đây luôn được Nhà nước điều tiết giá cả bằng chính sách và pháp luật? A. Lúa, gạo . B. Dược phẩm. C. Xăng dầu, điện. D. Sữa và các sản phẩm từ sữa. Câu 19. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? A. Tạo cơn sốt cho một loại hàng hóa trên thị trường. B. Quảng cáo sản phẩm của mình là tốt nhất. C. Bán sản phẩm dưới giá thành sản xuất. D.Tăng giá bán cao hơn các sản phẩm cùng loại. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP Câu 1. Khi phát hiện một cửa hàng chuyên tiêu thụ hàng giả, em chọn cách xử sự nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật? A. Vẫn mua hàng hóa đó vì giá rẻ hơn nơi khác. B. Không đến cửa hàng đó mua hàng nữa. C. Báo cho cơ quan chức năng biết. D. Tự tìm hiểu nguồn gốc số hàng đó. Câu 2. Trên thị trường, khi nhu cầu mua hàng hóa nhiều nhưng người bán mặt hàng đó rất ít thì sẽ xuất hiện loại canh tranh nào dưới đây? A. Cạnh tranh giữa người mua và người mua. B. Cạnh tranh giữa người mua và người bán. C. Cạnh tranh giữa người bán và người bán. D. Cạnh tranh giữa những người sản xuất. Câu 3. Việc các cửa hàng xăng, dầu đóng cửa không bán hoặc bán trong vòng 1, 2 giờ để chờ giá xăng lên cao là biểu hiện của hành vi nào dưới đây? A. Chạy theo lợi nhận bất chính. B. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường. C. Vi phạm quy luật tự cung – cầu. D. Vi phạm quy luật kinh tế. Câu 4. Việc các công ty xả nước thải chưa xử lí ra môi trường trong hoạt động sản xuất thể hiện mặt hạn chế nào dưới đây trong cạnh tranh? A. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương. B. Đầu cơ, tích trữ gây rối loạn thị trường. C. Làm cho môi trường suy thoái. D. Làm cho nền kinh tế bị suy thoái. 17
  18. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 Câu 5. Để thu nhiều lợi nhuận bà B đã sử dụng thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng. Hành vi của bà B là cạnh tranh A. bất lương. B. không lành mạnh. C. ganh đua. D. không công bằng. Câu 6. Trong quá trình sản xuất, công ty V đã lén xả chất thải không xử lý ra môi trường trong thời gian dài làm dòng sông T bị ô nhiễm nghiêm trọng. Mục đích cuối cùng của của công ty T là gì? A. Cạnh tranh không lành mạnh. B. Lợi nhận. C. Coi thường pháp luật. D. Hủy hoại môi trường. Câu 7. Để giành lấy được thị phần, công ty C đã tung tin lên mạng xã hội là sản phẩm của đối thủ có chứa thạch tín, không đảm bảo cho sức khỏe người tiêu dùng. Mục đích cuối cùng của của công ty C là gì? A. Cạnh tranh không lành mạnh. B. Lợi nhận. C. Giành lấy thị phần. D. Tạo thương hiệu cho mình. Câu 8. Hành vi của công ty V xả nước thải sản xuất chưa qua xử lí ra môi trường đã thể hiện mặt hạn chế nào sau đây của cạnh tranh? A. Gây rối loạn thị trường. . B. Làm giảm chi phí sản xuất của công ty. C. Gây suy thoái môi trường. D. Đánh mất thương hiệu của công ty. CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO Câu 1. Mạng di động A khuyến mại 50% giá trị thẻ nạp, một tuần sau mạng B và C cũng đưa ra chương trình khuyến mại tương tự. Hiện tượng này phản ánh quy luật nào dưới đây của nền kinh tế thị trường? A. Quy luật cung- cầu. B. Quy luật cạnh tranh. C. Quy luật lưu thông tiền tệ. D. Quy luật giá trị. 18
  19. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 CHỦ ĐỀ 5. CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1. Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào? A. Nhu cầu có khả năng thanh toán B. Nhu cầu tồn tại của con người. C. Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa. D. Nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Câu 2. Khi cầu tăng dẫn đến sản xuất mở rộng và lúc này cung sẽ tăng là nội dung của biểu hiện nào trong quan hệ cung - cầu? A. Cung – cầu tác động lẫn nhau. B. Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường. C. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu. D. Thị trường chi phối cung – cầu. Câu 3. Quan hệ giữa người bán với người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ là A. quan hệ cung – cầu. B. quan hệ mua – bán. C. quan hệ giá cả. D. quan hệ sản xuất. Câu 4. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào nhà sản xuất quan tâm nhiều nhất trong việc cung ứng hàng hóa? A. Giá cả hàng hóa. B. Nguồn lực. C. Năng suất lao động. D. Năng lực sản xuất. Câu 5. Trên thị trường giá cả giảm thì cung, cầu diễn biến theo chiều hướng nào sau đây? A. Cung và cầu tăng. B. Cung và cầu giảm. C. Cung tăng, cầu giảm. D. Cung giảm, cầu tăng Câu 6. Nội dung của quan hệ cung – cầu là nói đến mối quan hệ giữa các chủ thể nào dưới đây? A. Nhà nước với doanh nghiệp. B. Người sản xuất với người tiêu dùng. C. Người sản xuất với Nhà nước. D. Doanh nghiệp với doanh nghiệp. Câu 7. Trong nền kinh tế thị trường, việc sản xuất hàng hóa thường được hiểu là gắn với chủ thể kinh tế nào sau đây? A. Người sản xuất. B. Người tiêu dùng. B. Nhà phân phối. D. Người giám sát. Câu 8. Yếu tố nào ảnh hưởng đến lượng cầu hàng hóa, dịch vụ? A. Thói quen của người tiêu dùng. B. Khả năng cung ứng hàng hóa. C. Thu nhập của người tiêu dùng. D. Thời gian lựa chọn hàng hóa. Câu 9. Chủ thể nào dưới đây vận dụng quan hệ cung- cầu bằng cách ra các quyết định mở rộng hay thu hẹp việc sản xuất kinh doanh? A. Người sản xuất. B. Người tiêu dùng. C. Nhà nước. D. Nhân dân. Câu 10. Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ A. đang lưu thông trên thị trường. B. hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường. C. đã có mặt trên thị trường. D. do các doanh nghiệp sản xuất đã đưa ra thị trường. Câu 11. Chủ thể nào dưới đây sử dụng các giải pháp vĩ mô thích hợp để điều tiết cung - cầu trên thị trường? A. Người sản xuất. B. Người tiêu dùng. C. Nhà nước. D. Công dân. Câu 12. Khối lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định được gọi là A. cung. B. cầu. 19
  20. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 C. tổng cung. D. tổng cầu. Câu 13. Yếu tố ảnh hưởng đến cung là A. giá cả, thu nhập, thị hiếu. B. khả năng sản xuất, điều kiện sản xuất. C. giá cả và chi phí sản xuất, phong tục tập quán. D. giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất. Câu 14. Trên thị trường, khi giá cả giảm xuống sẽ kéo theo lượng cung giảm xuống và cầu sẽ A. giảm. B. có xu hướng ổn định. C. không tăng. D. có xu hướng tăng lên. Câu 15. Khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định là nội dung của khái niệm A. cung B. cầu. C. thị trường. D. thị phần. Câu 16. Khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định là nội dung của khái niệm A. cung B. cầu. C. thị trường. D. thị phần. Câu 17. Quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá được hiểu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa những chủ thể nào dưới đây? A. Người bán với người mua. B. Người sản xuất với những người bán. C. Giữa những người sản xuất. D. Giữa những người tiêu dùng. Câu 18. Chủ thể nào dưới đây cần vận dụng quan hệ cung – cầu bằng cách điều tiết các trường hợp cung cầu trên thị trường thông qua các giải pháp thích hợp? A. Công dân. B. Người sản xuất. C. Nhà nước. D. người tiêu dùng. Câu 19. Chủ thể nào dưới đây cần vận dụng quan hệ cung – cầu bằng thu hẹp hay mở rộng sản xuất kinh doanh? A. Công dân. B. Người sản xuất. C. Nhà nước. D. người tiêu dùng. Câu 20. Chủ thể nào dưới đây cần vận dụng quan hệ cung – cầu bằng cách tăng hoặc giảm chi tiêu? A. Công dân. B. Người sản xuất. C. Nhà nước. D. người tiêu dùng. CÂU HỎI THÔNG HIỀU Câu 1. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của quan hệ cung - cầu? A. Cung - cầu tác động lẫn nhau. B. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường. C. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu. D. Giá trị hàng hóa ảnh hưởng cung – cầu. Câu 2. Nhà sản xuất sẽ quyết định mở rộng kinh doanh khi A. cung giảm. B. cầu giảm. C. cung tăng. D. cầu tăng. Câu 3. Trường hợp nào dưới đây không phải là cầu? A. Bạn A đã bỏ ống heo được 7 triệu đồng để mua chiếc xe đạp diện. B. Bạn B đi siêu thị mua hàng thanh toán hết 500.000đ. C. Bác C có nhu cầu mua ô tô nhưng không đủ tiền. D. Chị D thích chiếc xe máy Vespa Primavera và đã đến cửa hàng mua nó với giá 70 triệu đồng. Câu 4. Trường hợp nào dưới đây không phải là cung? 20
  21. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 A. Công ty Bánh Kinh Đô cung cấp sỉ và lẻ bánh trung thu trên thị trường B. Giày dép được bày bán ở các cửa hàng thời trang C. Ông A bán được 10 tấn lúa sau khi thu hoạch. D. Các hộ gia đình trồng rau sạch ở nhà để ăn cho an toàn Câu 5. Thu nhập hàng tháng của anh A là 15 triệu đồng. Anh A có nhu cầu mua chiếc laptop với giá 10 triệu đồng và đã mua nó vào ngày 20/10/2017. Từ khái niệm cầu hãy cho biết nhu cầu mua latop của anh A là đề cập đến nhu cầu nào sau đây? A. nhu cầu cá nhân của con người. B. nhu cầu có khả năng thanh toán. C. nhu cầu cơ bản trong cuộc sống. D. nhu cầu tìm hiểu thông tin laptop. Câu 6. Là người sản xuất, em sẽ mở rộng sản xuất trong trường hợp nào sau đây? A. Cung = cầu B. Cung > cầu C. Cung < cầu D. Cung ≤ cầu Câu 7. Khi giá cả một mặt hàng đang cao, là người tiêu dùng em sẽ quyết định như thế nào đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất? A. Đề nghị người sản xuất thu hẹp quy mô sản xuất. B. Đề nghị người sản xuất mở rộng quy mô sản xuất. C. Chuyển sang mặt hàng tương ứng giá thấp hơn. D. Chuyển sang mặt hàng có giá cả thấp hơn. Câu 8. Khi nhu cầu của người tiêu dùng về mặt hàng nào đó tăng cao, là người sản xuất em sẽ ra quyết định như thế nào để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất? A. Tìm hiểu thông tin thị trường về mặt hàng đó. B. Thu hẹp quy mô sản xuất mặt hàng đó. C. Mở rộng quy mô sản xuất mặt hàng đó. D. Giữ nguyên quy mô sản xuất mặt hàng đó. Câu 9. Theo nội dung của quy luật cung – cầu, giá cả thị trường thường cao hơn giá trị hàng hoá trong sản xuất khi A. cung lớn hơn cầu. B. cầu nhỏ hơn cung. C. cung nhỏ hơn cầu. D. cung bằng cầu. Câu 7. Theo quy luật cung – cầu thì khi giá cả tăng thì A. cung giảm. B. cung bằng cầu. C. cầu tăng. D. cầu giảm. Câu 8. Khi nhu cầu của người tiêu dùng về mặt hàng nào đó tăng cao thì người sản xuất sẽ thực hiện theo phương án nào sau đây? A. Thu hẹp sản xuất. B. Tái cơ cấu sản xuất. C. Mở rộng sản xuất. D. Giữ nguyên quy mô sản xuất. Câu 9. Theo quy luật cung – cầu thì khi giá cả giảm thì A. cung tăng. B. cung bằng cầu. C. cầu tăng. D. cầu giảm. Câu 10. Sơ đồ nào sau đây phản ánh đúng quy luật cung cầu? A. Cầu tăng sản xuất mở rộng cung tăng. B. Cung tăng sản xuất mở rộng cầu tăng. C. Cung tăng sản xuất thu hẹp cầu tăng. D. Cầu tăng sản xuất thu hẹp cung tăng. Câu 11. Sơ đồ nào sau đây phản ánh đúng quy luật cung cầu? A. Cầu giảm sản xuất mở rộng cung tăng. B. Cầu giảm sản xuất thu hẹp cung giảm. C. Cung tăng sản xuất mở rộng cầu tăng. D. Cầu tăng sản xuất thu hẹp cung tăng. 21
  22. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 Câu 12. Theo quy luật cung – cầu thì khi giá cả giảm thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây? A. Cung tăng, cầu giảm. B. Cung giảm, cầu tăng. C. Cung tăng, cầu tăng. D. Cung giảm, cầu giảm. Câu 13. Theo quy luật cung – cầu thì khi giá cả hàng hóa tăng lên thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây? A. Cung tăng, cầu giảm. B. Cung giảm, cầu tăng. C. Cung tăng, cầu tăng. D. Cung giảm, cầu giảm. Câu 14. Khi nhu cầu của người tiêu dùng về mặt hàng nào đó tăng cao thì người sản xuất sẽ làm theo phương án nào dưới đây? A. Thu hẹp sản xuất. B. Mở rộng sản xuất. C. Giữ nguyên quy mô sản xuất. D. Tái cơ cấu sản xuất. Câu 15. Trường hợp nào dưới đây thì người tiêu dùng sẽ có lợi khi mua hàng hóa ? A. Cung = cầu. B. Cung > cầu. C. Cung cầu. C. Cung cầu. C. Cung cầu. C. Giá cả tăng do cung = cầu . D. Giá cả tăng do cung ≤ cầu. Câu 23. Quan hệ cung – cầu là mối quan hệ giữa các chủ thể nào dưới đây? A. Nhà nước với doanh nghiệp. B. Người sản xuất với người tiêu dùng. C. Người kinh doanh với Nhà nước. D. Doanh nghiệp với doanh nghiệp. Câu 24. Cầu tăng lên làm cho sản xuất kinh, doanh mở rộng là biểu hiện nào sau đây của quan hệ cung - cầu? A. Cung - cầu tác động lẫn nhau. B. Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường. C. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu. D. Cung - cầu tác động đến sản xuất hàng hoá. 22
  23. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 Câu 25. Giả sử cung về ô tô trên thì trường là 30.000 chiếc, cầu về mặt hàng này là 20.000 chiếc, giả cả của mặt hàng này trên thị trường sẽ A. giảm. B. tăng. C. tăng mạnh. D. ổn định. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP Câu 1. Vào đầu mỗi năm học mới, nhu cầu văn phòng phẩm của học sinh tăng nên các nhà sản xuất đã đẩy mạnh sản xuất. Vậy nhà sản xuất đã vận dụng nội dung nào dưới đây của quan hệ cung – cầu? A. Cung - cầu tác động lẫn nhau. B. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường. C. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu. D. Cung - cầu ảnh hưởng lẫn nhau. Câu 2. Anh A là chủ một quán nước ven đường. Vào mùa mưa anh lấy thêm mặt hàng áo mưa bán để có thêm thu nhập. Việc làm của anh A thể hiện nội dung nào sau đây của quan hệ cung cầu? A. Cầu tăng, cung tăng. B. Cầu tăng, cung giảm. C. Cầu giảm, cung tăng. D. Cầu giảm, cung giảm. Câu 3. Ông B vừa mới thu hoạch 5 tấn lúa. Ông để 500 kg xay thành gạo sử dụng ở nhà, 200 kg làm giống và 300 kg cho gà vịt ăn. Ông B cung ứng bao nhiêu lúa ra thị trường? A. 4200 kg. B. 5000 kg. C. 4000 kg. D. 4500 kg. Câu 4. Tình trạng “cháy vé” trong một buổi ca nhạc có nhiều ca sĩ nổi tiếng biểu diễn là do đâu? A. Cung = cầu. B. Cung > cầu. C. Cung cầu. C. cung cầu → giá cả giảm. B. Cung < cầu → giá cả tăng. C. Giá giảm → cầu tăng. D. Giá tăng → cầu giảm. Câu 9. Những ngày gần tết, giá mai vàng trên thị trường tăng lên, cửa hàng A nắm bắt quyết định mở rộng sản xuất. Điều này thể hiện nội dung nào dưới đây trong biểu hiện quan hệ cung- cầu? A. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung. B. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cầu. C. Cung -cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường. D. Cung-cầu tác động lẫn nhau. Câu 10. Khi vận dụng quan hệ cung – cầu, lí giải nào sau đây là đúng với tình trạng người dân khó mua được vé máy bay, vé tàu trong dịp lễ tết? 23
  24. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 A. Do có sự đầu cơ vé chờ giá cao. B. Do không có yếu tố cạnh tranh. C. Do nhu cầu di chuyển tăng. D. Do giá nhiên liệu tăng cao. Câu 11. Khi vận dụng quan hệ cung – cầu, lí giải nào sau đây là đúng khi các doanh nghiệp nhà nước hay bán hàng bình ổn giá vào dịp cuối năm? A. Do giá trị hàng hóa tăng. B. Do có yếu tố cạnh tranh. C. Do nhu cầu tiêu dùng tăng. D. Do sản xuất thu hẹp. Câu 12. Nhiều hộ gia đình ở huyện C phá thanh long ruột trắng để trồng thanh long ruột đỏ do giá thanh long ruột đỏ có giá cao hơn nhiều. Đây là biểu hiện nào trong nội dung quan hệ cung - cầu? A. Cung - cầu tác động lẫn nhau. B. Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường. C. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu. D. Cung lớn hơn cầu làm cho giá giảm. CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO. Câu 1. Anh K, L, G và J cùng chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Z với quy mô trang trại hàng nghìn con. Khi giá thịt lợn hơi liên tục giảm thì anh K đã chấp nhận thua lỗ để bán hết cả đàn và chuyển sang nuôi bò; anh L vẫn nuôi cầm chừng để đợi giá lên cao; anh G bán hết cả đàn rồi lại nuôi tiếp lứa mới còn anh J bán hết cả đàn và để trống chuồng chờ đợi tình hình. Những ai đã vận dụng tốt quan hệ cung cầu? A. Anh K và J. B. Anh L và G. C. Anh K. D. Anh L, G và J. Câu 2. Công ty A dự định tung ra thị trường 1.000 chiếc điện thoại thông minh dành cho người khiếm thị. Theo thông tin khảo sát nhu cầu về mặt hàng này là hơn 2.000 chiếc. Giá cả của chiếc điện thoại này sẽ vận động như thế nào? A. Sẽ tăng lên so với giá cả dự kiến ban đầu. B. Sẽ ổn định như giá cả dự kiến ban đầu. C. Sẽ giảm so với dự kiến giá cả ban đầu. D. Sẽ bằng với giá trị của chiếc điện thoại được tạo ra. Câu 3. Trên thị trường hiện nay, nhu cầu rau sạch đang tăng. Ba của P đề nghị tăng thêm từ từ diện tích trồng rau sạch, mẹ của P đề nghị toàn bộ diện tích đất trồng của gia đình chuyển sang trồng rau sạch, chị của P đề nghị giữ nguyên diện tích còn P đề nghị thu hẹp diện tích rau sạch và chuyển sang trồng loại hoa màu khác.Trong trường hợp này ai vận tốt quy luật cung – cầu? A. Ba của P. B. Mẹ của P. C. Chị của P. D. P. 24
  25. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 CHỦ ĐỀ 6. CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1. Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là biểu hiện quá trình nào dưới đây? A. Công nghiệp hóa. B. Hiện đại hóa. C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Cơ giới hóa, tự động hóa. Câu 2. Quốc gia nào dưới đây tiến hành công nghiệp hóa đầu tiên trên thế giới? A. Anh. B. Pháp. C. Hà Lan. D. Đức. Câu 3. Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Hiện đại hoá. B. Công nghiệp hoá. C. Tự động hoá. D. Cơ giới hoá. CÂU HỎI THÔNG HIỀU Câu 1. Quan điểm nào dưới đây không đúng khi lí giải về tính tất yếu của công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở nước ta? A. Do yêu cầu phải phát triển nhanh để tiến lên chủ nghĩa xã hội. B. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao. C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. D. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác. Câu 2. Công nghệ vi sinh, kĩ thuật gen và nuôi cấy tế bào được ứng dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực là biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay? A. Công nghiệp hóa. B. Hiện đại hóa. C. Tự động hóa. D. Tri thức hóa. Câu 3. Trong các luận điểm nói về công nghiệp hóa dưới đây, luận điểm nào không đúng? A. Công nghiệp hóa chỉ được thực hiện ở các nước lạc hậu. B. Công nghiệp hóa chỉ được tiến hành ở các nước nghèo, đang phát triển. C. Công nghiệp hóa là tất yếu đối với các nước đi lên chủ nghĩa xã hội. D. Công nghiệp hóa là tất yếu chỉ có ở các nước phát triển. Câu 4. Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với phát triển yếu tố nào sau đây? A. Kinh tế nông nghiệp. B. Kinh tế hiện đại. C. Kinh tế tri thức. D. Kinh tế thị trường. Câu 5. Một nước thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa muộn như Việt Nam, muốn rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển thì phải A. chuyển sang nền kinh tế tri thức. B. tạo ra năng xuất lao động xã hội cao. C. gắn công nghiệp hóa – hiện đại hóa. D. phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. Câu 6. Để xây dựng được một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiểu quả trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì nước ta cần phải A. thay đổi vùng kinh tế. B. thực hiện chính sách kinh tế mới. C. phát triển kinh tế thị trường. D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Câu 7. Sự phát triển của công nghệ thông tin truyền thông hiện đại có tác dụng như thế nào của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá? A. Tạo tiền đề cho việc hình thành, phát triển nền văn hoá mới XHCN. B. Tạo cơ sở vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. C. Tạo tiền đề để phát triển lực lượng sản xuất. 25
  26. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 D. Tạo tiền đề củng cố quan hệ sản xuất XHCN. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP Câu 1. Anh A sử dụng máy cày hiện đại để cày ruộng thay cho việc sử dụng sức kéo của trâu bò trước đây. Việc làm của anh A là thực hiện quá trình nào ở nước ta hiện nay? A. Hiện đại hóa. B. Nông thôn hóa. C. Công nghiệp hóa. D. Tự động hóa. Câu 2. Trong nông nghiệp, chuyển từ hình tức lao động “con trâu đi trước, cái cày theo sau” sang lao động bằng máy móc là thể hiện quá trình nào ở nước ta hiện nay? A. Hiện đại hóa. B. Nông thôn hóa. C. Công nghiệp hóa. D. Tự động hóa. Câu 3. Anh A được công ty B đưa đi học tập kinh nghiệm ở nước ngoài về kỹ thuật nuôi tôm. Việc làm này của công ty B là thể hiện nội dung cơ bản nào của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta? A. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. B. Phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật. C. Phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin. B. Phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực. Câu 4. Công nghệ vi sinh, kĩ thuật gen và nuôi cấy tế bào được ứng dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực là biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay? A. Công nghiệp hóa. B. Hiện đại hóa. C. Tự động hóa. D. Trí thức hóa. CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO. Câu 1. Sau khi tốt nghiệp ngành nông nghiệp, M không đi xin việc mà về cùng gia đình mở trang trại trồng vải thiều theo tiêu chuẩn VietGap. Nhờ có kĩ thuật và niềm đam mê, vườn vải của gia đình M năm nào cũng sai trĩu quả, ít sâu bệnh đã mang lại thu nhập cao, ổn định cho gia đình. Việc làm của M thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động nào sau đây? A. Lao động chân tay chuyển sang lao động tri thức. B. Lao động trí thức chuyển sang lao động chân tay. C. Lao động truyền thống chuyển sang lao động thủ công. D. Lao động chân tay chuyển sang lao động máy móc. Câu 2. Ông A thường xuyên nghiên cứu những kĩ thuật mới nhằm tìm nhiều giải pháp giúp cho cây lúa phát triển tốt nhất, do đó mà năng suất lúa của ông A đạt rất cao. Theo em, ông A đã thực hiện tốt trách nhiệm nào sau đây của công dân đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước? A. Nhận thức đúng đắn về tính khách quan, tác dụng của CNH, HĐH. B. Lựa chọn ngành nghề, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao. C. Tiếp thu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tạo năng suất cao. D. Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn. Câu 3. Cơ quan thuế ở Thành phố B áp dụng thu thuế từ doanh nghiệp qua mạng Internet. Điều này thể hiện quá trình ứng dụng khoa học – công nghệ vào A. quá trình sản xuất kinh doanh. B. quá trình dịch vụ. C. quản lý văn hóa - xã hội. D. quản lý kinh tế - xã hội. 26
  27. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 CHỦ ĐỀ 7. THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1. Thành phần kinh tế được hiểu là A. một hình thức sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất. B. kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. C. các kiểu quan hệ kinh tế khác nhau trong xã hội. D. các kiểu tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau nằm trong nền kinh tế. Câu 2. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định, ở nước ta có những thành phần kinh tế nào sau đây? A. Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài. B. Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài. C. Nhà nước, tập thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài. D. Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 3. Kinh tế nhà nước được Đảng ta xác định có vai trò nào sau đây trong nền kinh tế? A. Cần thiết. B. Chủ đạo. C. Then chốt. D. Quan trọng. Câu . Yếu tố nào dưới đây là căn cứ trực tiếp để xác định thành phần kinh tế? A. Quan hệ sản xuất. B. Sở hữu tư liệu sản xuất. C. Lực lượng sản xuất. D. Các quan hệ trong xã hội. Câu 4. Nội dung nào dưới đây lí giải sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta? A. Nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. B. Những thành phần kinh tế cũ vẫn còn và xuất hiện thêm những thành phần kinh tế mới. C. Do sự đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế thị trường. D. Do đòi hỏi tất yếu về việc xây dựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Câu 5. Chính sách phát triển nền kinh tế mà Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện là gì? A. Kinh tế thị trường tự do cạnh tranh. B. Kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa. C. Kinh tế thương mại tăng cường hội nhập. D. Kinh tế tư nhân theo hướng xã hội hóa. Câu 6. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần mang lại hiệu quả nào dưới đây ? A. Tạo ra một thị trường kinh doanh sôi động. B. Làm cho các giá trị kinh tế được phát triển. C. Làm cho các quan hệ xã hội trở nên tốt hơn. D. Tạo việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. CÂU HỎI THÔNG HIỂU Câu 1. Yếu tố nào dưới đây là căn cứ trực tiếp để xác định thành phần kinh tế? A. Quan hệ sản xuất. B. Sở hữu tư liệu sản xuất. C. Lực lượng sản xuất. D. Các quan hệ trong xã hội. Câu 2. Thành phần kinh tế tư nhân có vai trò nào sau đây? A. Đóng góp lớn về nguồn vốn cho nền kinh tế. B. Định hướng cho các thành phần kinh tế khác. C. Tạo ra tiềm năng công nghệ cho nền kinh tế. D. Là một trong những động lực của nền kinh tế. Câu 3. Thành phần kinh tế nào sau đây dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất? A. Kinh tế tập thể. B. Kinh tế tư nhân. C. Kinh tế Nhà nước. D. Kinh tế tư bản Nhà nước. Câu 4. Nhiều người cùng góp vốn thành lập Hợp tác xã vận tải X chuyên kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách. Vậy họ thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây? 27
  28. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 A. Kinh tế tập thể. B. Kinh tế tư nhân. C. Kinh tế Nhà nước. D. Kinh tế tư bản Nhà nước. Câu 5. Bộ phận nào sau đây không thuộc thành phần kinh tế Nhà nước? A. Doanh nghiệp nhà nước. B. Các quỹ dự trữ, các quỹ bảo hiểm quốc gia. C. Quỹ bảo hiểm nhà nước. D. Các cơ sở kinh tế do nhà nước cấp phép thành lập. Câu 6. Những tiểu thương bán hàng ở chợ thuộc thành phần kinh tế nào sau đây? A. Tập thể. B. Tư nhân. C. Cá nhân. D. Tư bản. Câu 7. Thành phần kinh tế nào dưới đây có vai trò phát huy nhanh tiềm năng về vốn, sức lao động và tay nghề? A. Tập thể. B. Tư nhân. C. Nhà nước. D. Có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 8. Thành phần kinh tế nhà nước khác với thành phần kinh tế tư bản nhà nước về A. hình thức kinh doanh. B. hình thức sản xuất. C. hình thức sở hữu. D. hình thức quản lý. Câu 9. Căn cứ để xác định các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay là dựa trên một hình thức A. quản lý nhất định về tư kiệu sản xuất. B. tư hữu nhất định về tư liệu sản xuất. C. sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. D. phân phối nhất định về của cải vật chất. Câu 10. Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần? A. Tiếp thu và ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật B. Tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ chính quyền. C. Tìm kiếm việc làm ở các thành phần kinh tế phù hợp. D. Thường xuyên học tập để nâng cao trình độ học vấn. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP Câu 1. Gia đình ông A mở cơ sở sản xuất nước mắm bằng nguồn vốn của gia đình. Sau 2 năm kinh doanh có hiệu quả, gia đình ông quyết định mở rộng quy mô sản xuất và thuê thêm 2 nhân công phụ giúp xản xuất. Vậy theo em, cơ sở sản xuất của ông A thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây? A. Kinh tế tập thể. B. Kinh tế tư nhân. C. Kinh tế nhà nước. D. Kinh tế tư bản nhà nước. Câu 2. Sau khi tốt nghiệp Đại học, chị H được nhận vào làm việc tại một công ty tư nhân. Tuy nhiên bố mẹ bắt chị phải làm việc trái ngành mà chị H không thích tại một cơ quan nhà nước vì cho rằng ở đó sẽ ổn định và an toàn hơn, không lo thất nghiệp. Nếu là chị H em lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Nghe theo lời bố mẹ. B. Không nói gì và tự ý làm theo ý mình. C. Thử làm theo bố mẹ, sau đó tính tiếp. D. Giải thích cho bố mẹ hiểu sự đúng đắn trong quyết định của mình CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO Câu 1. Tốt nghiệp đại học mà chưa có việc làm nên chị U và Y chán nản không làm gì mà chỉ ở nhà sống nhờ gia đình. Còn anh V, dù rất chăm chỉ với 2ha đất trồng sắn nhưng hoàn cảnh kinh tế vẫn khó khăn. Chị K lại sống bằng việc tổ chức ghi số đề và cho vay nặng lãi. Những ai dưới đây không thực hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần? A. Chị U và Y. B. Chị U, Y và anh V. C. Chị K. D. Chị U, chị K và chị Y. 28
  29. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 Câu 2. Gia đình ông A mở cơ sở sản xuất nước mắm bằng nguồn vốn của gia đình. Sau 2 năm kinh doanh có hiệu quả, gia đình ông quyết định mở rộng quy mô sản xuất và thuê thêm 2 nhân công phụ giúp xản xuất. Cơ sở sản xuất của ông A thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây? A. Kinh tế tập thể. B. Kinh tế tư nhân. C. Kinh tế nhà nước. D. Kinh tế tư bản nhà nước. 29
  30. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 CHỦ ĐỀ 8. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1. Nước ta quá độ lên CNXH theo hình thức nào dưới đây? A. Trực tiếp. B. Nhảy vọt. C. Gián tiếp. D. Nửa gián tiếp. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà nước ta? A. Có Nhà nước pháp quyền. B. Do Đảng Cộng sản lãnh đạo. C. Nhân dân làm chủ. D. Nền kinh tế nhiều thành phần. Câu 3. Nội dung nào dưới đây là đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta? A. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. B. Có nền văn hóa hiện đại, tiên tiến. C. Có nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. D. Có nền văn hóa mang đậm tính dân tộc. Câu 4. Quá độ từ CNTB lên CNXH gọi là quá độ A. trực tiếp. B. cần thiết. C. liên tục. D. gián tiếp. Câu 5. Nước ta đang ở giai đoạn phát triển nào dưới đây trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội? A. Chế độ cộng sản chủ nghĩa. B. Chế độ xã hội chủ nghĩa. C. Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. D. Xã hội tiền cộng sản chủ nghĩa. Câu 6. Đặc trưng cơ bản về văn hóa của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là A. có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. B. có nền văn hóa hiện đại, tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới. C. văn hóa vật thể và phi vật thể được coi trọng D. có nền văn hóa kế thừa giá trị truyền thống. CÂU HỎI THÔNG HIỂU Câu 1. Chủ trương “hòa nhập nhưng không hòa tan” trong tiến trình hội nhập với văn hóa thế giới thể hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của CNXH ở nước ta? A. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. B. Do nhân dân làm chủ, nhà nước quản lí. C. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. D. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Câu 2. Hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là A. quá độ gián tiếp. B. quá độ trực tiếp. C. quá độ trung gian. D. quá độ liên tiếp. Câu 3. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, giai cấp nào dưới đây giữ vai trò hạt nhân đoàn kết các giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội? A. Nông dân. B. Tư sản. C. Công nhân. D. Trí thức. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP Câu 1. Là học sinh trung học phổ thông, để tham gia khắc phục những tàn dư của xã hội cũ ở địa phương, em sẽ chọn cách nào dưới đây cho phù hợp với bản thân? A. Đồng tình, vì đó là tất yếu khách quan. B. Phê phán, đấu tranh với những hiện tượng, sự việc đó. C. Không quan tâm vì đó là việc của Nhà nước. D. Đăng lên mạng xã hội để người khác chia sẻ. 30
  31. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 Câu 2. Có người cho rằng chỉ cần chăm chỉ cầu khấn thần thánh là sẽ được giàu có, sung sướng mà không cần phải làm việc gì cả. Quan niệm trên là biểu hiện của yếu tố nào dưới đây cần phải khắc phục trong xã hội ta hiện nay? A. Mê tín, dị đoan. B. Tự do tín ngưỡng. C. Tự do tôn giáo. D. Đời sống tâm linh. VẬN DỤNG CAO Câu 1. Cùng đi du học nước ngoài, anh A đem món phở Việt giới thiệu với bạn bè, chị T tham gia giao lưu và tìm hiểu về văn hóa nước sở tại, anh B tham gia văn nghệ nhằm giới thiệu đờn ca tài tử Nam bộ, còn anh C tìm mọi cách làm thêm để kiếm thật nhiều tiền gửi về gia đình. Những ai dưới đây đã góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc? A. Anh B, chị T. B. Anh A, anh B, chị T. C. Anh B, anh A. D. Anh B, anh C, chị T. 31
  32. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 CHỦ ĐỀ 9. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của A. nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. B. giai cấp lãnh đạo. C. những người lao động. D. tầng lớp trí thức. Câu 2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xã hội bằng A. pháp luật. B. chính sách. C. đạo đức. D. chính trị. Câu 3. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo? A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. B. Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Nhà nước Việt Nam. D. Nhân dân Việt Nam. Câu 4. Nhà nước xuất hiện khi A. con người xuất hiện. B. xuất hiện chế độ cộng sản nguyên thủy. C. mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. D. phân hóa lao động. Câu 5. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của A. tầng lớp trí thức. B. giai cấp công nhân. C. nhân dân. D. Đảng Cộng sản. Câu 6. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào sau đây? A. Công nhân. B. Nông dân. C. Trí thức. D. Mọi giai cấp. Câu 7. Chức năng căn bản nhất và giữ vai trò quyết định của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. đảm bảo an ninh chính trị. B. tổ chức và xây dựng. C. đảm bảo trật tự, an toàn xã hội. D. tổ chức và giáo dục. Câu 8. Chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. trấn áp các lực lượng phá hoại. B. tổ chức và xây dựng. C. giữ gìn chế độ xã hội. D. xây dựng chính sách, pháp luật. Câu 9. Nhà nước xuất hiện khi nào? A. Khi con người xuất hiện. B. Khi xuất hiện chế độ cộng sản nguyên thủy. C. Khi mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. D. Khi có sự phân hóa lao động. Câu 10. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng A. chính trị. B. pháp luật. C. tuyên truyền, giáo dục. D. chính sách, nghị quyết. Câu 11. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của A. giai cấp công nhân. B. giai cấp nông dân. C. tầng lớp trí thức. D. tầng lớp lao động. Câu 12. Chức năng căn bản nhất và giữ vai trò quyết định của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. đảm bảo an ninh chính trị. B. tổ chức và xây dựng. C. đảm bảo trật tự, an toàn xã hội. D. tổ chức và giáo dục. Câu 13. Tham gia xây dựng và bảo vệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trách nhiệm của chủ thể nào dưới đây? A. Mọi cán bộ, công chức Nhà nước. B. Mọi công dân. C. Lực lượng công an nhân dân. D. Lực lượng quân đội nhân dân. 32
  33. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 Câu 14. Chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. trấn áp các lực lượng phá hoại. B. tổ chức và xây dựng. C. giữ gìn chế độ xã hội. D. xây dựng chính sách, pháp luật. CÂU HỎI THÔNG HIỂU Câu 1. Tính dân tộc của Nhà nước ta được thể hiện ở nội dung nào dưới đây? A. Nhà nước ta là Nhà nước của các dân tộc. B. Nhà nước chăm lo lợi ích mọi mặt cho các dân tộc ở Việt Nam. C. Mỗi dân tộc đều có bản sắc riêng của mình. D. Dân tộc nào cũng có chữ viết riêng. Câu 2. Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện ở việc A. Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. B. Nhà nước ta là Nhà nước của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. C. Đời sống nhân dân ngày càng tốt hơn. D. Nhân dân tích cực lao động vì đất nước. Câu 3. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi nói về trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước? A. Chỉ cán bộ, công chức Nhà nước mới có trách nhiệm xây dựng Nhà nước. B. Học sinh cũng có trách nhiệm xây dựng Nhà nước. C. Xây dựng nhà nước là trách nhiệm riêng của những người có chức quyền. D. Xây dựng Nhà nước là tùy vào tính tự giác mỗi người. Câu 4. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi nói về chức năng căn bản nhất và giữ vai trò quyết định của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Nhà nước ta ra đời là để duy trì sự thống trị giai cấp. B. Chức năng bảo đảm được an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội giữ vai trò quyết định. C. Chức năng tổ chức và xây dựng là chức năng căn bản nhất và giữ vai trò quyết định. D. Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, vì nhân dân. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP Câu 1. Việc làm nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Anh A không sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông. B. Anh B không đội nón bảo hiểm khi đi xe gắn máy. C. Anh C tham gia nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi. D. Anh D tuyên truyền, vận động mọi người trồng cây xanh. Câu 2. Có ý kiến cho rằng: “Chức năng căn bản nhất và giữ vai trò quyết định của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là chức năng bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội”. Em lựa chọn câu nào sau đây khi nhận xét về ý kiến trên? A. Đồng tình vì Nhà nước ta cũng như mọi Nhà nước nói chung, ra đời là để duy trì sự thống trị giai cấp. B. Đồng tình vì bảo đảm được an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội thì mới thực hiện được các chức năng khác. C. Không đồng tình vì chức năng tổ chức và xây dựng mới là chức năng căn bản nhất và giữ vai trò quyết định. D. Không đồng tình vì chức năng bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội không quan trọng. CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO 33
  34. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 Câu 1. Anh A bị một tổ chức chuyên kích động, phá hoại an ninh đất nước mua chuộc và lôi kéo tham gia vào tổ chức đó. Nếu ở trường hợp của anh A, em sẽ chọn cách ứng xử nào cho phù hợp? A. Rủ thêm một số người tham gia. B. Báo cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền biết. C. Lờ đi coi như không biết. D. Vui vẻ tham gia vào tổ chức đó. 34
  35. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 CHỦ ĐỀ 10. NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với A. đạo đức, lối sống. B. pháp luật, kỉ cương. C. văn hóa, giáo dục. D. phong tục, tập quán. Câu 2. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào dưới đây? A. Trí thức. C. Nông dân. B. Nhân dân. D. Công nhân. Câu 3. Cơ sở kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu nào về tư liệu sản xuất? A. Công hữu. B. Tư hữu. C. Chiếm hữu. D. Tập thể. Câu 4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của A. nhân dân lao động. B. nhà nước pháp quyền. C. giai cấp lãnh đạo. D. Đảng Cộng sản. Câu 5. Cơ sở kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu nào về tư liệu sản xuất? A. Công hữu. B. Tư hữu. C. Chiếm hữu. D. Tập thể. CÂU HỎI THÔNG HIỂU Câu 1. Việc giải phóng con người khỏi những thiên kiến lạc hậu là biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. xã hội. Câu 2. Quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. xã hội. Câu 3. Giữ gìn trật tự an toàn xã hội là nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. xã hội. Câu 4. Quyền nào sau đây thể hiện dân chủ trong lĩnh vực chính trị? A. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật. B. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. C. Quyền bình đẳng về cống hiến và hưởng thụ. D. Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe. Câu 5. Quyền bình đẳng nam nữ là biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. xã hội. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP Câu 1. Trên đường đi học về, em nhìn thấy một người đang lấy trộm dây điện. Trong trường hợp này, cách giải quyết nào sau đây thể hiện quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực chính trị? A. Báo ngay cho cơ quan công an nơi gần nhất. B. Viết bài phê bình về hình ảnh đó gửi đăng báo. C. Lén chụp hình đăng lên mạng xã hội để khoe với bạn bè. D. Lập tức bắt ngay để họ không bỏ trốn. 35
  36. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 CHỦ ĐỀ 11. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1. Tình trạng thiếu việc làm ở nước ta hiện nay đang là vấn đề A. được quan tâm ở các thành phố lớn. B. đáng lo ngại ở các đô thị. C. rất bức xúc ở cả thành thị và nông thôn. D. cần quan tâm ở thành thị và nông thôn. Câu 2. Một trong những mục tiêu của chính sách dân số ở nước ta là sớm ổn định A. cơ cấu dân số. B. quy mô, cơ cấu dân số. B. tốc độ gia tăng dân số. D. chất lượng dân số. Câu 3. Nội dung nào sau đây thể hiện mục tiêu của chính sách dân số ở nước ta? A. Tuyên truyền, giáo dục về kế hoạch hóa gia đình. B. Tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân số. C. Nâng cao chất lượng dân số. D. Đầu tư đúng mức về công tác dân số. Câu 4. Để góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp ở nước ta hiện nay, nhà nước cần phải A. phát triển sản xuất và dịch vụ. B. làm tốt công tác thông tin tuyên truyền. C. đầu tư đúng mức vấn đề việc làm. D. nâng cao sự hiểu biết của người dân. Câu 5. Nội dung nào sau đây khôngthể hiện mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm? A. Phát triển nguồn nhân lực. B. Mở rộng thị trường lao động. C. Giảm tỷ lệ thất nghiệp. D. Giảm tệ nạn xã hội. Câu 6. Ngày dân số Việt Nam là ngày nào sau đây? A. 26 tháng 12. B. 05 tháng 6. C. 01 tháng 12. D. 19 tháng 8. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu của chính sách dân số ở nước ta? A. Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số. B. Nâng cao chất lượng dân số. C. Phân bố dân cư hợp lí. D. Nâng cao sự hiểu biết của người dân. Câu 8. Giải quyết việc làm cho người lao động ở nước ta hiện nay nhằm A. huy động nguồn vốn trong nhân dân. B. phát huy được tiềm năng lao động. C. sử dụng có hiệu quả nguồn lao động chất lượng cao. D. nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. CÂU HỎI THÔNG HIỂU Câu 1. Chất lượng dân số được đánh giá bằng những yếu tố nào sau đây? A. Tinh thần, niềm tin, trí tuệ. B. Tinh thần, trí tuệ, mức sống. C. Thể chất, trí tuệ, tinh thần. D. Thể chất, niềm tin, trí tuệ. Câu 2. Biện pháp nào dưới đây của nhà nước có tác động trực tiếp tới nhận thức của người dânvề chính sách dân số? A. Tranh thủ sự hỗ trợ từ nguồn vốn ODA. B. Tìm kiếm sự giúp đỡ của Liên Hiệp Quốc. C.Tuyên truyền và giáo dục chính sách dân số. D.Ban hành pháp lệnh về dân số. Câu 3.Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với chính sách giải quyết việc làm? A.Theo học những ngành nghề có thu nhập cao. B. Chỉ tham gia học nghề ngắn hạn. C.Theo học những nghề “hot” trong xã hội. D.Theo học những ngành nghề phù hợp với khả năng. Câu 4. Nâng cao chất lượng dân số là 36
  37. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 A. đẩy mạnh công tác thông tintuyên truyền về chính sách dân số. B. nâng cao sự hiểu biết của người dân về vấn đề dân số. C. đẩy mạnh công tác truyền thông về chính sách dân số. D. phổ biến kiến thức về dân số đến mọi người dân. Câu 5. Chính sách phân bố dân cư hợp lí ở nước ta nhằm mục đích nào sau đây? A. Khuyến khích đồng bào miền xuôi định cư ở vùng miền núi còn thưa thớt. B. Sử dụng hợp lí nguồn lao động, khai thác tiềm năng kinh tế ở các vùng. C. Giảm lao động thừa ở đồng bằng ven biển. D. Thực hiện chính sách dân số của Nhà nước. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP Câu 1. Nội dung nào dưới đây thể hiện vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở địa phương? A. Hỗ trợ vốn cho người dân để phát triển sản xuất, kinh doanh. B. Đầu tư xây dựng các công trình công cộng của huyện. C.Vận động người dân thu gom rác và để đúng nơi quy định. D. Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào trong sản xuất. Câu 2. Chị C sau thời gian lựa chọn việc làm đã quyết định tiếp tục kinh doanh ngành nghề truyền thống của gia đình. Trong trường hợp này, chị C đã thực hiện theo đúng nộ dung nào dưới đây? A. Mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm. B. Phương hướng cơ bản của chính sách giải quyết việc làm. C. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách giải quyết việc làm. D. Chủ trương của Nhà nước về chính sách giải quyết việc làm. Câu 3. Huyện A có chính sách khôi phục và phát triển các ngành nghề thủ công của địa phương là nhằm A. nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhà nước. B. khai thác nguồn vốn của người dân ở địa phương. C. tạo ra nhiều việc làm cho lao động địa phương. D. tạo thêm nhiều của cải vật chất cho xã hội. Câu 4. Quan niệm nào dưới đây phù hợp với chính sách dân số của nhà nước ta? A. Trời sinh voi, sinh cỏ. B. Con đàn, cháu đống. C. Dù gái hay trai chỉ hai là đủ. D. Đông con hơn nhiều của. Câu 5. Hiện nay ở nước ta, khu vực thành thị có tỉ lệ thất nghiệp cao hơn nông thôn vì lí do cơ bản nào sau đây? A. Dân nông thôn đổ xô ra thành thị tìm việc làm. B. Thành thị đông dân hơn nên lao động cũng dồi dào hơn. C. Chất lượng lao động ở nông thôn còn thấp. D. Đặc thù mang tính mùa vụ ở nông thôn. CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO CÂU 1. Gia đình M làm nghề dệt chiếu, M rất tự hào về nghề truyền thống của gia đình nhưng các bạn của M thì tỏ vẻ mỉa mai, cười chê và bảo M không nên theo nghề đó. Trong trường hợp này, M nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Không quan tâm đến thái độ của các bạn. B. Vẫn tôn trọng nghề truyền thống của gia đình. C. Không quan tâm vì đó là chuyện của ba mẹ. D. Khuyên gia đình chuyển sang làm nghề khác. 37
  38. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 Câu 2. Anh A tốt nghiệp đại học nhưng chưa xin được việc làm. Để có thu nhập A đã tự tạo việc làm cho mình bằng cách mở cửa hàng kinh doanh đồ ăn thức uống, nhưng lại bị bố mẹ phản đối. Trong trường hợp này, Anh A nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không quan tâm ý kiến của bố mẹ. B. Nghe theo lời bố mẹ. C. Giải thích cho bố mẹ hiểu. D. Chờ xin được việc làm. Câu 3. Gia đình bạn A có hai chị em gái nên bố mẹ bạn muốn có them con trai. Trong trường hợp này, bạn A nên chọn cách ứng xử nào phù hợp với chính sách dân số? A. Góp ý, động viên bố mẹ chấp hành chính sách dân số. B. Không quan tâm vì đó là chuyện của bố mẹ. C. Khuyến khích bố mẹ sinh thêm em. D. Thông báo cho chính quyền địa phương. 38
  39. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 CHỦ ĐỀ 12. CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1. Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là A. chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường. B. tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương. C. sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học. D. khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Câu 2. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của A. nhà nước và mỗi công dân. B. cơ quan có thẩm quyền. C. nhà nước và Bộ Tài nguyên - Môi trường. D. tổ chức chính trị - xã hội. Câu 3. Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là A. Bảo tồn đa dạng sinh học. B. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. C. Nâng cao chất lượng mội trường. D. Bảo vệ môi trường. Câu 4. Nội dung nào dưới đây là mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường của Nhà nước ta? A. sử dụng hợp lí tài nguyên. B. khai thác tài nguyên để phát triển kinh tế. C. ngăn chặn tình trạng hủy hoại tài nguyên. D. áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên. Câu 5. Nội dung nào sau đây là mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường của Nhà nước ta? A. tăng tỉ lệ che phủ rừng. B. bảo tồn đa dạng sinh học. C. xây dựng hệ thống xử lí chất thải. D. chủ động phòng ngừa ô nhiễm môi trường. Câu 6. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là A. Xây dựng nếp sống vệ sinh, văn minh đô thị. B. Đẩy mạnh hoạt động nhân dân tham gia bảo vệ môi trường. C. Ban hành các chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường. D. Thường xuyên xây dựng ý thức pháp luật về bảo vệ môi trường. Câu 7. Bảo vệ tài nguyên và môi trường là trách nhiệm của A. Đảng và nhà nước. B. mọi công dân, cơ quan, tổ chức. C. các cơ quan chức năng. . D. lực lượng thanh niên. Câu 8. Nội dung nào sau đây là mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Khai thác nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế. B. Nâng cao chất lượng môi trường. C. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại môi trường. D. Áp dụng công nghệ hiện đại. CÂU HỎI THÔNG HIỂU Câu 1. Hoạt động nào sau đây góp phần bảo vệ tài nguyên? A. Không được săn bắn các động vật sống trong rừng. B. Không được sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi. C. Trồng cây gây rừng sau khi khai thác rừng. D. Không được vứt rác bừa bãi. Câu 2. Đâu không phải là hoạt động bảo vệ môi trường? 39
  40. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 A. Bảo tồn và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. B. Ứng phó với sự cố môi trường. C. Bảo vệ môi trường trong sản xuất, kinh doanh. D. Khai thác rừng tự do. Câu 3. Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ môi trường? A. Đốt các loại chất thải. B. Chôn chất thải độc hại vào đất. C. Tái chế, tái sử dụng các loại chất thải. D. Thu gom, phân loại, xử lí chất thải đúng nơi quy định. Câu 4.Việc làm nào dưới đây thực hiện đúng chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Sử dụng thuốc trừ sâu trong trồng trọt. B. Kinh doanh động vật hoang dã, quý hiếm. C. Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên. D. Dùng điện để đánh bắt thủy hải sản. Câu 5. Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ môi trường? A. Tiết kiệm ngân sách nhà nước. B. Tái chế các loại chất thải công nghiệp. C. Sử dụng màng phủ ni-lông trong nông nghiệp. D. Tiết kiệm điện trong sinh hoạt. Câu 6. Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bảo vệ môi trường? A. Quản lí chất thải độc hại. B. Sử dụng xăng sinh học. C. Sử dụng túi ni-lông. D. Phân loại rác tại nguồn. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP Câu 1. Cách xử lí rác nào sau đây có thể đỡ gây ô nhiễm môi trường nhất? A. Đổ tập trung vào bãi rác. B. Đốt và xả khí lên cao. C. Phân loại và tái chế. D. Chôn sâu. Câu 2. Khi phát hiện hành vi hủy hoại môi trường em sẽ chọn cách giải quyết nào sau đây nhằm thể hiện trách nhiệm của một công dân? A. Xử lí hành vi vi phạm đó. B. Cùng tham gia khắc phục hậu quả. C. Lên án, phê phán hành vi đó. D. Gọi mọi người đến cùng xử lí. Câu 3. Khi đi chơi công viên, em nhìn thấy một nhóm bạn xả rác bừa bãi, em sẽ chọn cách giải quyết nào sau đây nhằm thể hiện trách nhiệm của một công dân? A. Không can thiệp, vì đó là việc làm bình thường. B. Nhắc nhở và góp ý họ phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. C. Chụp ảnh và bêu xấu họ trên facebook. D. Quát mắng cho họ sợ để họ ra khỏi công viên. Câu 4.Vào dịp hè, gia đình H tổ chức đi tắm biển.Sau khi ăn uống xong, H nhanh nhẹn nhặt rác thải của gia đình cho vào túi ni-lông rồi sau đó ném xuống biển. Em có nhận xét gì về việc làm đó? A. Là việc làm bình thường, không cần quan tâm. B. Là việc làm thực hiện đúng quy định về vệ sinh nơi công cộng. C. Là việc làm cần phê phán vì làm hủy hoại môi trường. D. Là việc làm không được khuyến khích nơi công cộng. Câu 5. Khi phát hiện nhà máy X xả thải chưa được xử lí xuống sông, em sẽ chọn cách giải quyết nào sau đây nhằm thể hiện trách nhiệm của một công dân? A. Lờ đi coi như không biết. B. Báo cho cơ quan công an . C. Ngăn chặn việc xả nước thải ra môi trường. D. Đến gặp chủ nhà máy để đe dọa. Câu 6. Khi em nhìn thấy xe chở động vật quý hiếm đi tiêu thụ, em sẽ chọn xử lí làm nào dưới đây? A. Không quan tâm vì đó là việc của nhà nước. B. Báo với cơ quan chức năng. C. Theo dõi và giải cứu các con vật đó . D. Ngăn chặn không cho họ di chuyển. 40
  41. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 CHỦ ĐỀ 13. CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HÓA. CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là A. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. B. Nâng cao, đào tạo lực lượng lao động, bồi dưỡng sinh viên. C. Nâng cao hiểu biết, đào tạo công nhân, bồi dưỡng thế hệ tương lai. D. Nâng cao trình độ học vấn, đào tạo tri thức, bồi dưỡng học sinh. Câu 2. Giáo dục và đào tạo nước ta được coi là quốc sách hàng đầu vì giáo dục và đào tạo là A. động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. phương hướng để xây dựng nền văn hóa mới. D. là mục tiêu của chính sách khoa học và công nghệ. Câu 3. Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách Giáo dục và Đào tạo ở nước ta là A.nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. B. nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo. C. nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa. D. nâng cao hiệu quả các hoạt động khoa học và công nghệ. Câu 4. Đảng và nhà nước ta khẳng định khoa học và công nghệ là A. quốc sách hàng đầu. B. nhân tố cạnh tranh. C. chiến lược phát triển. D. yếu tố quyết định. Câu 5. Ý nào sau đây đúng khi nói về nhiệm vụ của khoa học và công nghệ? A. Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra. B. Xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. D. Tạo tiền đề để phát triển đất nước. Câu 6. Một trong những biện pháp để thực hiện phương hướng Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ là A. hoàn thiện hệ thống pháp lí , nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về sở hữu trí tuệ. B. đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia về khoa học và công nghệ. C. tăng số lượng đội ngũ cán bộ khoa học. D. tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật. Câu 7. Nội dung cốt lõi của nền văn hóa tiên tiến là A. lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. B. những giá trị bền vững, những tinh hoa của dân tộc Việt Nam được hun đúc lâu dài. C. tư tưởng tiến bộ, nhân đạo và những thành tựu trên các lĩnh vực của nhân loại. D. giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ, văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân tộc và thế giới. Câu 8. Một trong những phương hướng để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là A. làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân. B. xây dựng nền văn hóa phản ảnh được bản sắc Việt Nam, xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện. C. tiếp thu được những thành tựu khoa học kỹ thuật, xây dựng đội ngũ lao động có tri thức. D. kế thừa và phát huy những kinh nghiệm xây dựng nền văn hóa tiến bộ của các quốc gia trên thế giới. Câu 9. Một trong những phương hướng để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là: 41
  42. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 A. kế thừa và phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc. B. đổi mới cơ chế quản lí văn hóa. C. tập trung vào nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa mới. D. nhà nước ưu tiên đầu tư cho các hoạt động văn hóa. Câu 10. Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa mang đặc trưng nào sau đây? A. Nền văn hóa chứa những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh của dân tộc. B. Nền văn hóa có từ lâu đời của dân tộc có số dân lớn nhất. C. Nền văn hóa thể hiện sức sống của các dân tộc ở Việt Nam. D. Nền văn hóa thể hiện nét đặc trưng của dân tộc có số dân đông nhất. Câu 11. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo ở nước ta là A. đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện. B. nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. C. phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. D. giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại. Câu 12. Nội dung nào sau đây được xác định là phương hướng để phát triển khoa học và công nghệ ở nước ta? A. Đổi mới công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. B. Nâng cao hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ. C. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ. D. Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ. Câu 13.Sự nghiệp giáo dục – đào tạo được nhà nước nước ta được coi là quốc sách hàng đầu vì nó A. có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, truyền bá văn minh. B. là điều kiện để phát huy mọi nguồn lực. C. là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy CNH – HĐH. D. là điều kiện cần và đủ để phát triển đất nước. Câu 14. Nước ta muốn thoát khỏi tình trạng kém phát triển, hội nhập có hiệu quả thì giáo dục và đào tạo cần phải thực hiện nhiệm vụ như thế nào sau đây? A. Đào tạo được nhiều nhân tài, chuyên gia trên tất cả các lĩnh vực. B. Đào tạo nhiều nhân tài trong lĩnh vực giáo dục. C. Cần có nhân tài, chuyên gia trong lĩnh vực khoa học. D. Cần có nhân tài, chuyên gia trong lĩnh vực khoa học công nghệ. Câu 15. Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa như thế nào có đặc trưng nào sau đây? A. Tiếp thu văn hóa của các nước trên thế giới. B. Thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ. C. Chứa đựng các giá trị của văn hóa truyền thống. D. Thể hiện tinh thần yêu nước và đại đoàn kết. Câu 16. Nội dung nào sau đây được xác định là phương hướng để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta? A. Đổi mới cơ chế quản lí văn hóa. B. Nâng cao hiệu quả các hoạt đông văn hóa. C. Phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại D. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Câu 17. Nội dung nào sau đây được xác định là phương hướng để phát triển khoa học và công nghệ ở nước ta? A. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ. B. Nâng cao hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ. C. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ. D. Coi khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Câu 18. Để xây dựng tiềm lực cho khoa học và công nghệ, nhà nước cần coi trọng việc A. nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán bộ khoa học. B. đổi mới khoa học và công nghệ. 42
  43. Ngân hàng câu hỏi TNKQ.GDCD11. Năm 2017 C. hoàn thiện cơ sở pháp lí và nâng cao hiệu lực thi hành Luật Sở hữu trí tuệ. D. thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ. Câu 19. Đảng và nhà nước ta coi giáo dục và đào tạo là A. Quốc sách hàng đầu. B. vấn đề cấp bách hiện nay. C. Yếu tố then chốt để phát triển đất nước. D. Nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia. Câu 20. Phương án nào sau đây đúng khi nói về nhiệm vụ của khoa học và công nghệ? A. Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước. B. Xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH. C. Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. D. Tiền đề để phát triển đất nước. CÂU HỎI THÔNG HIỂU Câu 1. Tạo mọi điều kiện để người nghèo có cơ hội học tập, người giỏi được phát huy tài năng là nội dung nào trong phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo ở nước ta? A. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. B. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục. C. Mở rộng quy mô giáo dục. D. Nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo. Câu 2. Nhà nước ta tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và quốc tế về giáo dục là nhằm A.tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến của thế giới. B. mở rộng quy mô giáo dục. C. đa dạng hóa các hình thức giáo dục. D. mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế. Câu 3. Nhà nước áp dụng chính sách sách tín dụng ưu đãi đối với các sinh viên trường đại học, cao đẳng có hoàn cảnh khó khăn là thực hiện A. xóa đói giảm nghèo. B. ưu tiên đầu tư cho giáo dục. C.công bằng xã hội trong giáo dục. D. xã hội hóa giáo dục. Câu 4.Ý nào sau đây không phải là phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ? A. Tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ. B. Chuyển giao công nghệ phục vụ nông nghiệp. C. Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ. D. Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ. Câu 5. Anh A luôn đầu tư nghiên cứu, phát huy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật trong sản xuất. Việc làm của anh A là tham gia thực hiện chính sách nào dưới đây? A. Giáo dục và Đào tạo. B. Khoa học và công nghệ. C. An ninh và quốc phòng. D. Tài nguyên và bảo vệ môi trường. Câu 6. Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học công nghệ nhằm mục đích nào dưới đây? A. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ. B. Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học. C. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng. D. Đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học xã hội, ứng dụng, chuyển giao công nghệ. Câu 7. Việc làm nào sau đây không phải là tham gia xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc? A. Giữ gìn các hủ tục của các dân tộc thiểu số. B. Sử dụng tiếng Anh trong công việc. C. Dạy tiếng Anh cho trẻ từ bậc tiểu học. D. Tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhân dân. Câu 8. Nhà nước thực hiện chính sách ưu tiên trong tuyển sinh đại học, cao đẳng đối với học sinh dân tộc thiểu số là thực hiện phương hướng nào dưới đây của chính sách giáo dục và đào tạo? A. Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo. B. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. C. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục vùng sâu, vùng xa. 43