Phiếu bài tập cho học sinh ôn nghỉ dịch môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập cho học sinh ôn nghỉ dịch môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phieu_bai_tap_cho_hoc_sinh_on_nghi_dich_mon_tieng_viet_toan.doc
Nội dung text: Phiếu bài tập cho học sinh ôn nghỉ dịch môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3
- Bài làm ngày 16, 17 tháng 3 Họ và tên: Lớp Đọc bài Nhà bác học và bà cụ SGK trang 31và khoanh vào đáp án đúng 1. Thông tin nào dưới đây giới thiệu đúng về Ê-đi-xơn? a. Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. b. Ông là người Hy Lạp, là nhà bác học vĩ đại thời cổ đại. c. Ông khám phá ra thuyết tương đối và nghiên cứu thuyết vạn vật. d. Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Anh. 2. Vì sao bà cụ không đi chiếc xe ngựa chở khách mà lại đi bộ? a. Vì chiếc xe ngựa đi lại rất tốn kém, đắt đỏ. b.Vì chiếc xe ngựa đi lại vòng vèo, tốn thời gian. c. Vì chiếc xe ngựa rất xóc, làm cụ đau lưng, phát ốm. d. Vì bà cụ thích đị bộ. 3. Bà cụ mong muốn có chiếc xe như thế nào thay thế xe ngựa kéo? a. Bà cụ mong muốn có chiếc xe chạy bằng người kéo, đi lại thật êm. b. Bà cụ mong muốn có chiếc xe chạy bằng điện, đi lại thật êm. c. Bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo, mà đi lại thật êm. d. Bà cụ mong có chiếc xe riêng để tự đi. 4. Mong ước của bà cụ đã khiến Ê-đi-xơn nảy ra ý tưởng gì? a. Làm một cái xe chạy bằng xăng dầu. b. Làm một cái xe chạy bằng dòng điện. c. Làm một cái xe chạy bằng năng lượng mặt trời. d. Làm một cái xe chạy bằng khí đốt. 5. Ê-đi-xơn đã hứa với cụ điều gì? a. Ê-đi-xơn sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên. b.Ê-đi-xơn hứa sẽ tặng cụ chiếc xe điện đầu tiên. c. Ê-đi-xơn sẽ phát minh ra chiếc ti vi để cụ đỡ phải đi lại. d. Ê-đi-xơn hứa tặng cụ già chiếc bóng đèn điện để cụ dùng. 6. Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ trở thành hiện thực? a. Nhờ sự hợp tác của Ê-đi-xơn với các nhà khoa học khác. b. Nhờ lời ước nguyện của bà cụ đã linh ứng. c. Nhờ trí tuệ, sự sáng tạo và lòng kiên trì của nhà khoa học Ê-đi-xơn. d.Tất cả các ý trên. 7. Cuối cùng, ý tưởng và lời hứa của Ê-đi-xơn diễn ra như thế nào? a.Ê-đi-xơn miệt mài chế tạo chiếc xe điện và đã thành công. b.Ê-đi-xơn miệt mài thử nghiệm sáng chế ra đĩa hát và máy chiếu bóng. c.Ê-đi-xơn miệt mài nghiên cứu nhưng không thành công. d.Ê-đi-xơn miệt mài nghiên cứu và tạo ra chiếc xe lửa. 8. Theo em, khoa học đem lại lợi ích gì cho con người? a. Khoa học đem lại các phát minh phục vụ cho cuộc sống của con người. b. Khoa học đem lại sự sáng tạo, nuôi dưỡng ý tưởng của con người. c. Khoa học chỉ phục vụ cho lợi ích của các nhà khoa học. d. Tất cả các ý trên 9. Nội dung của bài Nhà bác học và bà cụ là gì? a. Kể về các phát minh vĩ đại của nhà bác học Ê-đi-xơn nổi tiếng. b. Ca ngợi nhà bác học Ê-đi-xơn giàu sáng kiến và mong muốn đem lại điều tốt đẹp cho con người.
- c. Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp phát minh sáng chế của nhà bác học Ê-đi-xơn. d. Tất cả các ý trên II. Chính tả: Nghe viết và làm bài tập phía dưới: Nghe viết bài: bài Một nhà thông thái trang 37 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 1Tìm các từ chỉ hoạt động: a) Chứa tiếng bắt đầu bằng r / d/ gi - Chứa tiếng bắt đầu bằng r : - Chứa tiếng bắt đầu bằng d : - Chứa tiếng bắt dầu bằng gi : b) Chứa tiếng có vần ươt / ươc - Chứa tiếng có vần ươt : - Chứa tiếng có vần ươc : Câu 2 Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau? a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim. b) Trong lớp Liên luôn chăm chú nghe giảng. c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít. Toán Phần I. Thực hiện theo yêu cầu của mỗi câu hỏi, bài tập rồi viết kết quả, câu trả lời hoặc đáp án Câu1. Số bốn mươi nghìn không trăm linh chín được viết là: Câu 2. Một năm có bao nhiêu tháng? A. 6 tháng B. 12 tháng C. 18 tháng D. 24 tháng Câu 3 :Chữ số 6 trong số 5610 có giá trị là: Câu 4 . 1của 432 là: 6
- Câu 5: Đoạn thẳng MP có độ dài 70 cm. O là trung điểm của MP. Độ dài đoạn thẳng OP là: M O P A. 140m B. 140cm C. 35cm D. 35m Câu 6. Kết quả của biểu thức 28135 + 4260 : 5 có giá trị là: A. 6479 B. 14147 C. 28987 D. 28978 Câu 7. Chiều cao của các bạn Hà, Lan, Yến, My lần lượt là: 129cm, 1m 38cm, 1m37cm, 1m35cm. Bạn thấp nhất là: A. Hà B. Lan C. Yến D. My Câu 8. Một hình chưa nhật có nửa chu vi là 14 cm, chiều rộng 6cm, Vậy chiều dài của hình chữ nhật đó là bao nhiêu? A. 7 cm B. 8 cm C. 20 cm D. 9 cm Câu 9. Lan có 5000 đồng, Mai có số tiền gấp 3 lần số tiền của Lan. Vậy số tiền Mai có là: A. 8000 đồng B. 3000 đồng C. 15 000 đồng D. 18 000 đồng Câu 10: Số dư lớn nhất của phép chia có số chia bằng 9 là? A. 7 B. 8 C. 9 D.10 Câu 11. Điền đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm: Mặt bàn học của em là một hình chữ nhật có chiều dài 8 , chiều rộng 5 Chu vi mặt bàn đó là . Trả lời: Đơn vị cần điền là . Câu 12. Có 5 thùng như nhau đựng 150 quyển sách. Hỏi 2 thùng như vậy đựng bao nhiêu quyển sách? Phần II. Tự luận Câu 13 6257 + 3472 8345 – 3475 1254 x 6 6231 : 4 Câu 14. Tìm Y: a) 8235 – Y = 945 5 x Y = b)1245 768 + Y = 2360 Câu 15: Một cửa hàng có 3650 kg gạo. Người ta đã bán đi 1 số gạo đó. Hỏi cửa hàng đó còn lại 5 bao nhiêu ki – lô – gam gạo? Bài giải
- Bài làm ngày 18, 19 tháng 3 Họ và tên: Lớp Đọc bài Ông tổ nghề thêu SGK trang 22và khoanh vào đáp án đúng 1. Trần Quốc Khái được tôn lên là ông tổ nghề gì? a. Ông tổ nghề đan. b. Ông tổ nghề hàn. c. Ông tổ nghề thêu. d. Ông tổ nghề nón. 2. Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào? a. Cậu phải đứng ngoài lớp học lỏm và dùng que củi tập viết chữ trên nền cát. b. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. c. Nhà nghèo không có tiền mua sách, cậu phải mượn sách của chúng bạn. d. Cậu vừa ham học vừa mê thả diều, cậu trở thành ông Trạng trẻ tuổi nhất - 13 tuổi. 3. Trần Quốc Khái học giỏi, đỗ tiến sĩ và làm quan dưới triều nào? a. Triều Hồ b. Triều Nguyễn c. Triều Lê d. Triều Trần 4. Trần Quốc Khái được triều đình cử đi đâu? a. Đi sứ ở Xiêm Thành. b. Đi sứ ở Trung Quốc. c. Đi đánh giặc ngoại xâm. d. Đi xâm lược nước Xiêm. 5. Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? a. Vua Trung Quốc bắt ông làm câu đối b. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi c. Vua Trung Quốc bắt ông cân một con voi d. Vua Trung Quốc bắt ông xây thành cao 6. Chuyện gì xảy ra khi Trần Quốc Khái vượt qua được thử thách của vua Trung Quốc? a.Vua khen ông là người có tài và thả cho về nước. b. Vua hậm hực vì không làm gì được sứ giả, kiếm cớ nhốt ông vào ngục. c. Vua khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước. d. Vua khen ông là người có tài và giữ ông lại cống hiến cho Trung Quốc. 7. Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? a. Vì khi về nước, ông mở trường dạy học và xưởng dệt lụa. b. Vì khi về nước, ông đã truyền dạy lại nghề thêu cho dân. c. Vì khi về nước, ông tâu vua đưa người sang Trung Quốc học nghề thêu. d. Vì khi về nước, ông sáng tạo ra nghề mới từ cách đan lọng. 8. Trần Quốc Khái đã dạy cho dân nghề gì? a. Nghề trồng lúa nước. b. Nghề se tơ và dệt lụa. c. Nghề nung đồng, đúc đồng. d. Nghề thêu và làm lọng. 9. Nghề thêu và làm lọng có nguồn gốc từ vùng nào? a. Thường Tín, Hà Tây (Hà Nội). b. Thường Tín, Hà Đông, Hà Nội. c. Thường Xuân, Thanh Hóa. d. Gia Định, Sài gòn II. Chính tả: Nghe viết và làm bài tập phía dưới: Câu 1: Nghe viết bài: bài Đối đáp với vua (từ Thấy nói là học trò đến người trói người.) trang 51 SGK Tiếng Việt 3 tập 2.
- Tìm các từ : a) Gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng ch hoặc tr, có nghĩa như sau : - Màu hơi trắng : - Cùng nghĩa với siêng năng : - Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió : b) Chứa các tiếng có vần ưt hoặc ưc, có nghĩa như sau : - Làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy, giữ gìn trật tự, vệ sinh trường, lớp trong một ngày : - Người có sức khỏe đặc biệt: - Quẳng đi : Câu 3: Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động : a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - Chứa tiếng bắt đầu bằng s : - Chứa tiếng bắt đầu bằng x : b) ) Chứa tiếng có vần Thanh hỏi/ thanh ngã - Chứa tiếng có vần Thanh hỏi : - Chứa tiếng có vần thanh ngã : : Toán Câu 1: a. Hiệu của 37 184 và 12 359 là: A. 24 825 B. 24 835 C. 25 825 D. 24 725 b. Tích của 12 408 với 4 là: A. 49 602 B. 48 630 C. 48 632 D. 49 632 Câu 2: Số liền trước số 9999 là: A. 10 000 B. 9998 C. 9990 D. 8999 b. Số tròn chục đứng liền sau số 2350 là A. 2251 B. 2340 C. 2360 D. 2370 Câu 3: a. Số nào cộng với 17090 để có tổng bằng 20000? A. 2010 B. 3010 C. 37090 D. 2910 b. Cho X x 5 = 2485. Giá trị của X là: A. 497 B. 479 C. 12 425 D. 947
- Câu 4: ( Mức 1) Điền dấu , = thích hợp vào chỗ chấm. a, 700 cm 7 m 897 mm 1 m b. 69 phút 1 giờ 59 phút 1 giờ Câu 5: a. Lan đi từ trường lúc 17 giờ kém 15 phút và về đến nhà lúc 17 giờ 5 phút. Lan đi từ trường về nhà hết: ( Mức 2) A. 15 phút B. 5 phút C. 30 phút D. 20 phút b. Mỗi xe ô tô chở được 4 máy phát điện. Để chở hết 15 máy phát điện như thế thì cần ít nhất số ô tô là: A. 3 xe B. 4 xe C. 5 xe D. 11 xe Câu 6: Bạn Nam có 8 viên bi, bạn Hải có nhiều hơn Nam 32 viên bi. Hỏi số bi của Hải gấp mấy lần số bi của Nam. A. 4 B. 6 C, 5 D. 3 Câu 7: ( 1 điểm) Đặt tính rồi tính 12657 + 3472 66032 - 2148 1523 x 8 16524 : 7 Câu 8: Trong thư viện có 372 quyển sách tham khảo đem xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 3 ngăn. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách? Biết mỗi ngăn có số sách như nhau. (Mức 3) Bài giải Câu 9: Chú thợ ghép bốn mảnh gỗ hình vuông có cạnh 60 cm để được tấm biển quảng cáo như hình bên. Hỏi chú cần bao nhiêu mét nhôm để viền xung quanh tấm biển đó? 60cm cm Bài giải
- Bài làm ngày 20, 21 tháng 3 Họ và tên: Lớp Đọc bài Ở lại với chiến khu SGK trang 14 và khoanh vào đáp án đúng 1. Thái độ của các chiến sĩ nhỏ tuổi ra sao trước lời thông báo của trung đoàn trưởng? a. Vui vẻ b. Phấn khởi c. Tức tối d. Xúc động 2. Vì sao nghe ông nói, "ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại"? a. Vì các em muốn đi chơi b. Vì các muốn được đi đánh tây c. Vì các em sợ phải đi kháng chiến d. Vì các em cũng nhớ gia đình, bố mẹ 3. Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? a. Vì Lượm và các bạn không muốn về sống chung với tụi Tây và bọn Việt gian b. Vì ở chiến khu vui hơn c. Vì các bạn không muốn sống cùng gia đình d. Vì ở nhà nghèo đói 4.Đâu là lời nói thể hiện sự cương quyết, cứng cỏi của Lượm? a. Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ b. Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy. c. Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian d. Chúng em xin ở lại. 5. Lời nói nào là của Mừng khiến trung đoàn trưởng và mọi người xúc động? a. Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian b. Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ c.Chúng em xin ở lại. d. Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy. 6.Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? "Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ " a. Lời nói ấy rất khiêm tốn và trung thực, xuất phát từ tình yêu gia đình, người thân của em. b. Lời nói ấy rất ngây thơ và cảm động, xuất phát từ lòng yêu nước và căm thù giặc của em. c. Lời nói ấy rất cương quyết, cứng cỏi, xuất phát từ lòng dũng cảm và anh hùng của em. d. Tất cả các ý trên 7. Mong muốn của các em nhỏ trước đề nghị của trung đoàn trưởng là gì? a. Tất cả đều mong muốn được vui chơi thoải mái và tự do. b. Tất cả đều mong muốn được đi học và trở thành người có ích. c. Tất cả đều mong muốn được trở về yên ổn với gia đình. d. Tất cả đều mong muốn được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc. 8. Trong đoạn 4, các em nhỏ đã làm gì để thể hiện lòng quyết tâm đánh giặc? a. Cùng đồng thanh hô "Chúng em xin ở lại". b. Giơ cao bàn tay hô: "Xin thề! Xin thề!" c. Cất cao tiếng hát bài "Đoàn Vệ quốc quân". d. Ngẩng đầu thực hiện nghi thức "Chào cờ". 9. Trong đoạn 4, tiếng ca của các em nhỏ được so sánh với thứ gì? a.Như ngàn mũi dao muốn tiêu diệt kẻ thù.
- b. Như đóa hoa tỏa hương thơm ngát giữa vườn cây. c.Như ngôi sao rực rỡ soi sáng bầu trời đêm. d. Như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. II. Chính tả: Nghe viết và làm bài tập phía dưới: Nghe viết bài: (từ Bỗng một em đến hết)bài Ở lại với chiến khu trang 15 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 2Thi tìm nhanh : a) Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm s /x - Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm s : - Các từ gồm hai tiếng,trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm x : b) Các tiếng gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh hỏi / thanh ngã - Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh hỏi : - Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh ngã : TOÁN LỚP 3 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời hoặc đáp án đúng. Câu 1. Số liền trước của 9900 là: A. 9800 B. 9980 C. 9899 D. 8900 Câu 2. Trong các số : 8756, 8765, 8675, 8576 số lớn nhất là: A. 8756 B.8765 C. 8675 D.8576 Câu 3 . 4m5cm= cm Số cần điền và chỗ chấm là: A.45 B.450 C.405 Câu 4. Giá trị của chữ số 8 trong số 7856 là : A.8 B.80 C.800 D.8000
- Câu 5. Thời gian từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ 15 phút là: A. 5 phút B.10 phút C. 15 phút D. 20 phút Câu 6. Tìm số có 4 chữ số khác nhau, biết rằng tổng các chữ số bằng 7. Số đó là: Câu 7. Một khu đất hình vuông có cạnh 1508m chu vi khu đất đó là: A. 6032m B. 3016m C. 754m D.4524m Câu 8. Biểu thức 9763 – 4032 : 8 có giá trị là: A.9259 B. 9504 C. 9260 D. 9258 Câu 9. Tìm X biết X : 8 = 1027 (dư 7) A. X = 8223 B. X = 8216 C. X = 8209 D. X= 8233 Câu 10. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức : 26 – 12 : 3 x 2 là : A Trừ - chia – nhân B. Nhân – chia – trừ C.Chia – nhân – trừ D. Trừ - nhân – chia Câu 11: Dãy số hiệu sau có bao nhiêu số? 10; 20 ; 30 ; 40 ; 50 Dãy số liệu trên có tất cả là: A. 10 số B. 5 số C. 30 số D. 50 số Câu 12. Một đoàn khách có 92 người đến khu du lịch Tràng An. Đoàn khách đi thuyền để thăm hang động. Biết mỗi thuyền chở được nhiều nhất 6 người (không kể người chèo thuyền). Như vậy cần ít nhất số chiếc thuyền để chở hết đoàn khách đó là : A.15 thuyền B. 16 thuyền C. 17 thuyền D. 18 thuyền Thực hiện theo yêu cầu của mỗi câu hỏi rồi điền kết quả, đáp án vào chỗ chấm hoặc khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Câu 13. Có 480 kg gạo chia đều vào 8 bao. Hỏi mỗi bao gạo đó chứa bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? Trả lời : mỗi bao gạo đó chứa ki-lô-gam . Câu 14. Xe thứ hất chở được 1740kg gạo, xe thứ nhất chở được bằng 1/3 xe thứ hai. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Trả lời: Cả hai xe chở được ki – lô-gam gạo. Câu 15. Hai bác thợ cưa một cây gỗ dài 8m thành những đoạn dài 2m. Cứ 12 phút thì hai bác cưa xong một đoạn. Hỏi hai bác cưa hết cây gỗ đó trong bao lâu? Trả lời: Hai bác cưa hết cây gỗ đó trong .phút. Câu 16: Có 3 sọt cam. Sọt thứ nhất có số cam đúng bằng số chẵn lớn nhất có 2 chữ số. Sọt thứ hai có ít hơn 2 lần số cam sọt thứ nhứ nhất là 32 quả. Sọt thứ ba có số cam bằng nửa tổng số cam sọt thứ nhất và sọt thứ hai. Hỏi cả ba sọt có bao nhiêu quả cam? Trả lời: Cả ba sọt có tất cả quả cam. Câu 17: Bạn Lan có một tờ giấy màu hình chữ nhật có chiều dài 45cm, chiều dài gấp 5 lần chiều rộng. Em hãy tính chu vi miếng bìa của bạn Lan?
- Câu 18 Mẹ mua về 15 quả cam. Mai giúp mẹ xếp cam vào các túi, mỗi túi đựng được 3 quả thì vừa đầy. a) Hỏi Mai xếp được đầy bao nhiêu túi cam? b) Sau đó Mai chuyển số cam trên sang 3 túi to hơn, mỗi túi xếp đầy thì được 7 quả. Hỏi để xếp đầy 3 túi đó thì cần thêm bao nhiêu quả cam nữa ?